Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu: Giúp HS.

 - Củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.

 - Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơm kém nhau 1 số đơn vị)

 - Giỏo dục cho HS yờu thớch mụn học.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Chào cờ
Nhận xột cụng tỏc tuần 3
Triển khai công tác tuần 4
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS.
	- Củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
	- Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơm kém nhau 1 số đơn vị)
 - Giỏo dục cho HS yờu thớch mụn học.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Luyện tập:HD HS làm các bài tập trong sách giáo khoa
a) Bài 1: (tr18)
b) Bài 2: (tr18)
c) Bài 3: (tr18) Giao phiếu
d) Bài 4: 
e) Bài 5: 
3. Củng cố, dặn dò:
- Chấm, chữa.
- HD bài tập về nhà
Bài 4: (17)
- HS làm cá nhân.
- Đổi vở, kiểm tra.
- 2HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
- Hoạt động nhóm2.
80 : 2 – 13 = 40 – 13
 = 27
5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
- HS làm vở.
 Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 – 125 = 35 (lít dầu)
 Đáp số: 35 lít dầu.
- Vẽ theo mẫu.
- Nhận xét.
Tập đọc – kể chuyện
Người mẹ ( 2 TIẾT)
I. Mục đích - yêu cầu:.
A- Tập đọc
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: hớt hải, thiếp đi, 
	- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với các nhân vật khác.
	2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
	- Từ ngữ: Mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
	- Hiểu nội dung câu chuyện người mẹ rất yêu con, vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
B- Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói: dung lại câu chuyện theo cách phân vai.
	- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ.- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
5’
45’
A - Kiểm tra bài cũ: 	
B - Dạy bài mới: 
Tập đọc
	1. Giới thiệu bài:
	2. Luyện đọc:
a) HD đọc:
 Đoạn 1:
Đoạn 2,3:
 Đoạn 4:
b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
Từ ngữ: hớt hải, hoảng hốt, vội vàng.
 3. HD tìm hiể bài:
? Kể vắn tắt chuyện ở đoạn 1?
? Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ cho bà?
? Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
? Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ?
? Người mẹ trả lời như thế nào?
? Nêu nội dung câu chuyện?
 4. Luyện đọc lại:
- GV nhận xét.
Đọc thuộc lũng bài: Quạt cho bà ngủ.
	 Trả lời câu hỏi.
Giọng đọc hồi hộp, hoảng hốt.
Giọng thiết tha.
Đọc chậm, rõ ràng từng câu.
- Đọc từng câu + PA
- Đọc đoạn trước lớp + TN.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Đọc thầm đoạn 1.
- HS kể .
+ Đọc đoạn 2.
- Ôm ghì bụi gai vào lòng, 
+ Đọc thầm đoạn 3.
- Khóc đến nỗi rơi đôi mắt theo dòng lệ xuống hồ hoá thành 2 hòn ngọc.
+ HS đọc đoạn 1.
- Ngạc nhiên, không hiểu, vì sao người mẹ có thể tìm đến 
- Vì bà là người mẹ, có thể làm tất cả vì con.
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
- HS đọc phân vai đoạn 4.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
18’
2’
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. HD kể lại câu chuyện theo vai.
- GV nhận xét.
 C - Củng cố, dặn dò: 
? Qua câu chuyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- Kể lại câu chuyện.
- Kể phân vai.
- Kể phân vai.
- Thi kể, dung lại câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn nhóm.
- Rất yêu con, rất dũng cảm có thể làm tất cả vì con.
Đạo đức
Giữ lời hứa (Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
	- Thế nào là giữ lời hứa.Vì sao phải giữ lời hứa.
	2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và người khác.
	3. HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. Chuẩn bị:
	Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 
	? Vì sao phải giữ lời hứa.
	B - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người.
+ Mục tiêu: HS đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với những hành vi không giữ đúng lời hứa.
+ Cách tiến hành
GV phát phiếu học tập.
Thảo luận theo nhóm 2 người.
+ GV kết luận: 
- Việc làm a, d.
- Việc làm b, c.
b) Hoạt động 2: Đóng vai.
+ Mục tiêu: HS ứng sử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm:
? Em đã hứa cùng các bạn một việc làm sai gì đó sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai, khi đó em sẽ làm gì?
+ GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
+ Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ đúng lời hứa.
+ Cách tiến hành:
HD HS giơ hoa bày tỏ thái độ.
+ Kết luận: 
- Những việc nên làm.
- Những việc không nên làm.
g Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đa hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, tôn trọng.
	3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Liên hệ thực tế.
- HS làm bài tập trong phiếu.
- Trình bày kết quả.
- Lớp trao đổi bổ sung.
- Giữ đúng lời hứa.
- Không giữ đúng lời hứa.
- Thảo luận nhóm - đóng vai.
Ví dụ: hái trộm quả, tắm sông, 
- Lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến giữ lời hứa.
- Màu đỏ: đồng tình.
- Màu xanh: không đồng tình.
- Màu trắng: lưỡng lự.
b, d, f.
a, c, e.
Tiếng Việt( Bổ sung)
ễN TẬP: SO SÁNH. DẤU HỎI
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn.
	- Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong các câu đó.
	- Ôn luyện về dấu câu: dấu chấm, điền đúng dấu vào chỗ thích hợp trong bài văn chưa đánh dấu chấm.	
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
A.Kiểm tra bài cũ :
-Nờu vớ dụ về cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh
-GV nhận xột
31’
B.Bài mới
1-Giới thiệu bài
2-Nội dung bài :
Bài 1 : Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh trong đoạn văn dưới đõy. Trong những hỡnh ảnh so sỏnh này, em thớch hỡnh ảnh nào ? vỡ sao ?
Khi vào mựa núng
Tỏn lỏ xũe ra
Như cỏi ụ to
Đang làm búng mỏt
Búng bàng trũn lắm
Trũn như cỏi nong
Em ngồi vào trong
Mỏt ơi là mỏt
 Xuõn Quỳnh
Rạng sỏng
Mặt trời ngoài biển khơi
Như quả búng đỏ trờn bàn bi –a
Chiều về
Mặt trời lẫn vào đỏm mõy
Như quả búng vàng trờn sõn cỏ
 Bựi Việt Mỹ
a)+Tỏn bàng xũe ra như cỏi ụ to
+Búng bàng trũn như cỏi nong.
b)+Mặt trời ngoài biển như quả búng đỏ trờn bàn bi –a
+Mặt trời lẫn vào đỏm mõy nhưu quả búng vàng trờn sõn cỏ
-HS tự nờu hỡnh ảnh cỏc em thớch
Bài 2 :Khoanh vào dấu chấm sử dụng khụng hợp lớ. Chộp lại đoạn văn bỏ cỏc dấu chấm dựng khụng hợp lớ và viết lại cho hợp lớ :
 Cụ bước vào lớp, chỳng em. Đứng dậy chào. Cụ mỉm cười vui sướng.Nhỡn chỳng em bằng đụi mắt dịu hiền. Tiết học đầu tiờn là tập đọc. Giọng cụ thật ấm ỏp. Khiến cả lớp lắng nghe. Cụ giảng bài thật dễ hiểu . Những cỏnh tay nhỏ nhắn cứ rào rào đưa lờn phỏt biểu. Bỗng hồi trống vang lờn. Thế là hết tiết học đầu tiờn và em cảm thấy rất thớch thỳ.
-GV HD học sinh làm bài tập vào vở
-HS tự làm bài tập vào vở
1’
3.Củng cố, dặn dũ :
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xột giờ học.
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Thể dục
ôn đội hình đội ngũ- trò chơi: “Thi xếp hàng ”
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
	- Học trò chơi: Thi xếp hàng.
II. Địa điểm- phương tiện:
	- Sân trường, còi, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
8’
20’
7’
1. Phần mở đầu: 
- Phổ biến nội dung giờ học.
2. Phần cơ bản:
- HD ôn: - Tập hợp hàng ngang.
 - Dóng háng.
 - Điểm số.
- Học trò chơi: Thi xếp hàng (8 g10 phút).
- GV HD học sinh chơi trũ chơi
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo vòng tròn và thả lỏng.
- Nhận xét giờ.
- HD ôn lại trò chơi.
- Giậm chân tại chỗ.
- Chạy chậm 100m.
- HS ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS chơi trò chơi.
Toán
kiểm tra
I. Mục tiêu: 
	+ Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS về:
	- Kĩ năng thực hiện phép cộng trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.
	- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng , , .)
	- Giải toán đơn.
	- Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra
III. Nội dung kiểm tra:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
33’
1’
1.Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: KHụng
3.Bài mới
-GV giới thiệu bài
-Phỏt đề cho HS làm bài
Bài 1: (4 điểm)
Đặt tính rồi tính: 
327 + 416
561 - 244
Bài 2: (1 điểm)
Khoanh vào số bông hoa. 
Bài 3: (2,5 điểm) Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4: (2,5 điểm).
35 cm
25 cm
40 cm
B
C
A
D
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét? 100cm = 1m.
*Thu bài:
4.Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xét giờ
462 + 364
28 - 456 
 Số cốc trong 8 hộp là:
4 x 8 = 32 (cốc) 
Đáp số: 32 cốc.
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 35 + 25 + 40 = 100 (cm).
 	 = 1 (m).
Chính tả (Nghe viết)
Người mẹ
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Rèn kĩ năng viết chính tả.
	- Nghe viết chính xác đoạn văn câu chuyện “Người mẹ” (62 tiếng).
	- Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt pâđ, vần dễ làm, vần dễ lẫn: d/ r/ gi hoặc ân/ âng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	 
B - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài mới:
	2. HD nghe- viết:
a) HD HS chuẩn bị:
? Đoạn văn có mấy câu?
? Tìm các tên riêng trong bài chính tả.
b) GV đọc:
- Chú ý uốn nắn tư thế ngồi viết của HS.
c) Chấm - chữa 
 3. HD HS làm bài tập chính tả:
a)
b)
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc 1 số HS viết sai chính tả.
- Học thuộc lòng câu đó.
- HS viết: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành
- 4 câu.
- Thần chết, thần đen tối.
- HS làm vở.
Ru, dịu dàng, giải thưởng.
Thân thể, vâng lời, cái cân.
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Buổi chiều
Tập viết
ôn chữ hoa C
I. Mục đích - yêu cầu: 
	- Củng cố cách viết chữ C thông qua bài tập ứng dụng.
	1. Viết tên riêng Cửa Long.
	2. Viết câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn,
	 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
II. Đồ dùng dạy học:- Mẫu chữ: C, Cửu Long. - Vở Tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	 - GV nhận xét, đánh giá.
	B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hướng dẫn viết trên bảng con:
a) Luyện viết chữ hoa.
- GV viết mẫu + HD cách viết:
b) Luyện viế ... ần.
- Mỗi HS đặt 1 câu: 
- Tuấn là anh của Lan.
- Tuấn là đứa con ngoan.
 .
Chính tả (Nghe - viết)
ông ngoại
I. Mục đích - yêu cầu:
	1. Rèn kĩ năng chính tả.
	- Nghe - viết trình bày đúng đoạn văn trong bài: Ông ngoại.
	- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó (oay); làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu: d/gi/r hoặc ân/âng.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ:	B - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. HD nghe – viết:
a) HD chuẩn bị:
? Đoạn văn gồm mấy câu?
? Những chữ nào viết hoa?
- HD viết tiếng khó.
b) GV đọc.
c) chấm – chữa.
 3. HD làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Tìm tiếng có vần oay.
Bài 3a:
	4. Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ chính tả.
- Nhận xét giờ.
 - Thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc.
- 3 câu.
- Chữ đầu câu, đầu đoạn.
- Vắng lặng, lang thang, loang lổ, trong trẻo.
- HS viết chính tả.
- Ví dụ: xoay.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Trò chơi tiếp sức: mỗi HS tìm tiếng: ngoáy, toáy,  
HS làm vở.
- Giúp – dữ - ra.
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Buổi chiều
Tự nhiên xã hội( BS)
Luyện tập: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
	- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.
	- Nêu các viêc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ- cơ quan tuần hoàn.
	- Tập thể dực đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	B - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. Giới thiệu bài:
a) Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
Sau khi chơi xong nhịp tim và mạch đập như thế nào>
+ Kết luận: sgk.
b) Thảo luận nhóm:
- Bước 1: Thảo luận nhóm.
? Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?
? Tại sao không nên lao động quá sức?
? Những trạng thái nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn?
? Tại sao không nên mặc quần áo, giầy dép quá chật?
? Kể tên một số thức ăn, đồ uống làm bảo vệ tim mạch?
- Nêu một số thức ăn, đồ uống làm tăng huyêt áp, gây sơ vữa động mạch.
+ Kết luận chung sgk.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh tim mạch.
 - Nêu hoạt động của cơ quan tuần hoàn.
- Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
- Nhanh, mạnh hơn lúc ban đầu.
- Quan sát các hình trang 19 sgk.
- Khi vui quá.
- Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.
- Lúc tức giận.
- Các loại rau quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá vừng lạc 
- Thức ăn chứa những chất béo động vật như mỡ động vật, các chất kích thích: Rượu bia, thuốc lá, ma tuý làm tăng huyết áp.
Toán( BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.
	- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.	
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
 2. Luyện tập:HD HS làm bài tập trong vở bài tập Toán
Bài 2: (tr25)
Bài 3: (tr25)
Bài 4: Kết quả là.
Bài 5: 
Bài 6: Lan cú 6 nhón vở, Hoa cú số nhón vở gấp 7 lần số nhón vở của Lan. Hỏi cả hai bạn cú bao nhiờu nhó vở?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhân xét giờ.
- Chuẩn bị bài: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Học thuộc lòng bảng nhân 6.
- HS tính nhẩm.
Ví dụ: 6 x 4 + 30 = 24 + 30 = 54.
- HS lên bảng.
- HS đọc bài + làm bài.
 5 nhóm có số HS là:
5 x 6 = 30 (HS )
 Đáp số: 30 HS .
a) 18, 24, 30, 36, 42, 48 ; 54.
b) 15, 20, 25, 30, 35, 40.
- HS nối các điểm để được hình có 6 cạnh.
- Lớp nhận xét.
-HS làm bài tập vào vở.
Âm nhạc ( BS)
Luyện tập bài hát: Bài ca đi học
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I./ Mục tiêu: 
 - Học sinh biết được tên tác giả, tên bài hát , và bước đầu thuộc lời ca .
 - HS hát đúng giai điệu, lời 1 của bài . Hát tròn vành rõ chữ.
 - GD HS có tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè .
 II./ Chuẩn bị: 
- Đàn nhạc cụ quen dùng.
- Hát chuẩn xác bài Bài ca đi học .
 III./ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1./ ổn định tổ chức:(2’)
2./ Kiểm tra.(3’)
3./ Giảng bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Hoạt động 1:
Dạy hát bài :“Bài ca đi học”15’
b) Hoạt động 2: Luyện tập. 15’
- Giới thiệu bài: 
- GV hát mẫu 
- Cho HS đọc lời ca ( Lời 1).
- Phân câu; Chia bài ra làm 4 câu hát .
- GV dạy từng câu theo lối móc xích truyền khẩu cho đến hết bài.
- Chú ý cho Hs những câu hát gần giống nhau về giai điệu, tránh nhầm lẫn .
- Sửa sai nếu có.
- GV cho HS hát và kết hợp vỗ đệm theo nhịp :
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh
- Cho 1 dãy hát 
- Cho HS sinh luyện tập.
- Nhận xét sửa sai nếu có.
 Học sinh lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca, chuẩn xác.
- Lắng nghe.
- Thực hiện hát chuẩn xác, đúng giai điệu, lời ca.
- Chú ý hát chuẩn xác.
- Sửa sai nếu có.
- Hát chuẩn xác bài đúng nhạc, đúng nhịp.
- Quan sát, và lắng nghe GV hướng dẫn.
- Dãy còn lại gõ đệm (Ngược lại ) .
- Luyện tập theo dãy, tổ, nhóm, bàn....
- Sửa sai nếu có
4./ Củng cố dặn dò(5’) : 	 - Gọi 1 –2 nhóm lên biểu diễn .
 	 - Nhận xét 
 	 - Về nhà học thuộc bài
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Thể dục
đi vượt chướng ngại vật thấp
 Trò chơi: “Thi xếp hàng”
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số được theo vạch kẻ thẳng.
	- Học đi vượt chướng ngại vật thấp.
	- Chơi trò chơi: “thi xếp hàng”. 
II. Chuẩn bị:
	- Sân trường vệ sinh, còi, chướng ngại vật thấp
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:( 8’ )
2. Phần cơ bản: ( 20’ )
3. Phần kết thúc:( 7’ )
- GV nhận lớp.
- Phổ biến nội dung giờ học.
- Dậm chân tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng 100m.
- Chơi trò chơi: “chạy đổi chỗ, vỗ tay”
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Đi theo vạch kẻ thẳng.
- Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
+ Khẩu lệnh “Vao chỗ  bắt đầu!”  - thôi!
+ Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”.
- Đi chậm theo vòng tròn + vỗ tay + hát.
- Ôn lại nội dung đã học.
Toán
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
 (Không nhớ)
I. Mục tiêu: Giúp HS.
	- Biết thực hành nhân số 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ).
	- Củng cố về giải toán và tìm số bị chia.
 -Rốn cho HS kĩ năng làm tớnh.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới:
 a) GT nhân: phép nhân:
b) Thực hành:
Bài 1: (tr21)
Bài 2: (tr21) - Giao tiếp.
 - HS hoạt động nhóm.
Bài 3: (tr21)
Bài 4: (Bổ sung) Một bao cú 23 kg gạo. Hỏi 3 bao như vậy cú tất cả bao nhiờu ki-lụ-gam?
3. Củng cố, dặn dò:
- Chấm, chữa - nhận xét
- HD về nhà: bài tập toán.
12 x 3 
- HS lên bảng.
- Nhận xét.
- HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
 Số bút chì màu ở tổ 4 hộp là:
12 x 4 = 48 (bút)
 Đáp số: 48 bút.
-HS làm bài tập vào vở.
Tập làm văn
Nghe kể: Dại gì mà đổi- Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích - yêu cầu:
	1. Rèn kĩ năng nói.
	- Nghe kể cấu chuyện: “Dại gì mà đổi”. Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
	2. Rèn kĩ năng viết. (điền vào giấy tờ in sẵn. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ truyện: Dại gì mà đổi.
	- Mẫu điện báo, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	
	B - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. HD làm bài tập:
 Bài tập 1: HD quan sát tranh.
- GV kể chuyện: Giọng vui chậm dãi?
? Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
? Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
? Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV kể lần 2:
? Chuyện buồn cười ở điểm nào?
 Bài tập 2: ( Giảm tải)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- HD về nhà liên hệ thực tế.
- Vì cậu bé rất nghich.
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
- Câu cho là không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
- HS kể lại.
- Cậu bé nghịch ngơm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
- HS thi kể + bình chọn.
Mĩ thuật
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Buổi chiều
Tiếng việt ( BS)
Luyện điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích - yêu cầu:
	1. Rèn kĩ năng nói.
	- Nghe kể cấu chuyện: “Dại gì mà đổi”. Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
	2. Rèn kĩ năng viết. (điền vào giấy tờ in sẵn. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ truyện: Dại gì mà đổi.
	- Mẫu điện báo, vở bài tậpthực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	
	B - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. HD làm bài tập:
a) Bài tập 1: tr18
-YC học sinh kể một câu chuyên vui ngắn.
b) Bài tập 2: tr18
c) Bài tập 2: tr18
Điện báo gửi tin vui của gia đình em cho một người thân trong họ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- HD về nhà liên hệ thực tế.
- HS kể chuyện.
- HS thi kể + bình chọn.
- HS đoc kĩ yc của đề bài rồi làm bài 
Nêu đáp án đúng.
- HS đọc kĩ - điền đúng.
- Ghi rõ nội dung người nhận, địa chỉ người nhận.
- Nội dung ngắn gọn, rõ ràng. (phần này tính tiền theo chữ)
- Họ tên, địa chỉ người gửi (không tính tiền).
- HS thực hiện điền đúng.
Sinh hoạt
Kiểm điểm trong tuần 4
A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:.
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
- Văn thể : 
- Vệ sinh: 
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 4s.doc