Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường Tiểu học Tân Hoa

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường Tiểu học Tân Hoa

TOÁN

Tiết 16: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

Ở tiết học này, HS:

- Biết làm tính cộng, trừ số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học; Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).

- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4.

- Gd hs ý thức tự giác học.

II. ĐỒ DÙNG:

-Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường Tiểu học Tân Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 04
(Từ ngày 16/09 đến ngày 20/09 năm 2013)
Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2013.
CHÀO CỜ
_________________________________________
MỸ THUẬT
Gv chuyên soạn, giảng.
_________________________________________
TOÁN
Tiết 16: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Ở tiết học này, HS:
- Biết làm tính cộng, trừ số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học; Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4.
- Gd hs ý thức tự giác học.
II. ĐỒ DÙNG:
-Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài 2 (Tr17 SGK). 
- 1 HS thực hiện: 4 x 5 và 20 : 5.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
2.2.Bài mới
Bài1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 3HS lên bảng làm bài 1a, 1b, 1c.
 415+415, 356-156, 234+423, 
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu cách tính.(tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết). 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào?
- Yêu cầu 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Gọi HS nêu bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên giải.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
- Trò chơi “tính nhanh”: 
 4 x 5 và 20 : 5; 5 x 4 và 20 : 4
- Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đặt phép tính đúng theo các cột, nêu cách tình và tính kết quả.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS nêu cách tính và tính:
a. x x 4 = 32 b. x :8 = 4
 x = 32 :4 x = 4 x 8
 x = 8 x = 32
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách tính.
- 2 HS lên bảng thực hiện: 
 a. 5 x 9 +27 = 45 +27
 = 72
 b. 80 : 2 - 12 = 40 -12 
 = 28
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 2 HS đọc bài toán.
+ HS trả lời.
+ 1 HS lên bảng giải.
Giải
Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 -125 =35(lít)
Đáp số: 35 lít dầu
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Đại diện mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi đua nhau làm.
- Lắng nghe và thực hiện.
_______________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 10+ 11: NGƯỜI MẸ
I. MỤC TIÊU:
Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: người mẹ rất yêu con. vì con người mẹ có thể làm tất cả (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi chép một số đoạn trong bài có câu kể và câu nói của nhân vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài “quạt cho bà ngủ” và nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài.
- GV HDHS xem tranh câu chuyện, hỏi:
+ Có những ai trong bức tranh?
+ Đoán xem hai người đang nói với nhau điều gì?
- GV liên hệ, giới thiệu nội dung bài học, viết tiêu đề bài lên bảng.
2.2.Bài mới:
a)Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1. HDHS cách đọc diễn cảm từng đoạn.
- Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
GV theo dõi nhận xét, tuyên dương
b)Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
- Thần chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ?
- Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào?
- Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện.
- GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng.
c)Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu 1 đoạn của bài, gọi HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
Kể chuyện
*. Kể chuyện theo tranh - nhóm nhỏ:
- GV HDHS nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố,dặn dò:
- GV hỏi lại nội dung: vì sao bà mẹ đồng ý làm nhiều việc khó khăn, nguy hiển cho chính mình?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người trong nhà nghe. và xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát tranh (SGK).
- HS trả lời: trong tranh có bà mẹ và thần chết. bà mẹ đang lấy đứa con khỏi tay thần chết
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc bài từng câu nối tiếp.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn và tìm hiểu nghĩa từ mới.
- HS đọc bài theo nhóm đôi. 
- 2 nhóm thi đọc.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- 2 HS kể.
- Bà đã chấp nhận lời đề nghị của bụi gai. (Ôm bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó).
- Bà hiến cho hồ nước đôi mắt của mình.
- Thần Chết ngạc nhiên, hỏi (Làm sao bà đến được đây?)
- Vì tôi là mẹ.
- HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo.
- Nhắc lại, ghi nhớ.
-3 HS nối tiếp đọc. 
- Mỗi nhóm 3 HS đọc.
- Hai nhóm thi đọc với nhau.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Thực hiện theo HD của GV:
+HS lập nhóm, phân vai.
+HS hi dưng lại câu chuyện theo vai. cả lớp nhận xét bình chọn.
- Bà mẹ đồng ý làm nhiều việc khó khăn vì bà muốn cứu đứa con thoát khỏi tay thần chết.
- Lắng nghe và thực hiện.
Buổi chiều 
Tiếng việt-NC
Luyện đọc: Người mẹ
I.Mục tiêu:
- Giúp HS đọc trôi chảy, tiến đến đọc diễn cảm bài Người mẹ.Hiểu sâu sắc ý nghĩa của bài.
- HS kể thành thạo câu chuyện.
II.Các hoạt động dạy – học:
1.Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gọi HS đọc diễn cảm cả bài.
- Bài tập đọc nói lên điều gì?
2.Kể chuyện
- Gọi HS kể từng đoạn câu chuyện.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình, thể hiện giọng nói, điệu bộ phù hợp.
3.Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- 3 HS đọc diễn cảm.
- Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
- HS kể theo đoạn 1 lần.
- 3 HS kể.
 ____________________________________
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, tính trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách giải toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở BT của HS.
2.Bài mới:
Bài tập 1:Đặt tính rồi tính
876 - 238 476 - 249 765 - 498 
405 – 283 584 – 491 647 – 384
Bài 2.Tìm x:
4 x X = 24 5 x X = 35
X : 7 = 4 X : 5 = 9
28 : X = 4 25 : X = 5
Bài 3.Tính
4 x 5 + 384 4 x 6 : 3 = 
487 – 4 x 3 = 785 – 3 x 8 =
Bài 4
Trong vườn có 567 cây cam và 283 cây chanh.Hỏi số cây cam nhiều hơn số cây chanh là bao nhiêu?
- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
____________________________
Tiếng Việt - NC
LUYỆN VIẾT: NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện "Người mẹ". Viết hoa chữ cái đầu câu và các tên riêng, viết đúng các dấu câu
- Làm đúng các bài tập phân biệt: d / gi/ r, ân / âng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Viết trước nội dung bài tập 1 a vào giấy
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ
2/ Dạy bài mới:
a, Hoạt động 1: Giới thiệu: Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
- Các tên riêng được viết như thế nào?
- Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?
- GV cho HS đọc từ khó và viết vào bảng con
- Nhắc nhở, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút
- GV đọc
- GV đọc
- Chấm, chữa bài
c, Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 1a
* Bài tập 2a
- Cả lớp và GV nhận xét 
 GV chốt lại lời giải đúng
- 3 HS đọc đoạn văn
- 4 câu
Thần Chết, Thần Đêm Tối
Viết hoa
Dấu chấm, chấm phẩy, hai chấm
HS đọc thầm đoạn văn nêu lên những từ khó
- HS viết vào vở
 HS soát lỗi
Thảo luận nhóm 4 HS điền vào chỗ trống và giải đố
- Đọc yêu cầu
- Làm vào vở bài tập
- 3 - 4 HS thi viết nhanh từ tìm được lên bảng
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013
ÂM NHẠC
GV chuyên soạn, giảng.
__________________________________
THỂ DỤC
Tiết 7: Ôn đội hình đội ngũ-trò chơi “thi xếp hàng”
I, MỤC TIÊU: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II, ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. Chuẩn bị sẵn các khu vực cho lớp luyện tập theo tổ.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi”
Thi xếp hàng”.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
 - GV chỉ dẫn, giúp đỡ cán sự tập hợp, báo cáo, nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động. 
2-Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
Những lần đầu, GV hô HS tập, động tác nào có nhiều em thực hiện chưa tốt thì tập nhiều lần hơn, GV uốn nắn tư thế cơ bản cho HS. Sau đó chia theo tổ để tập.
Học trò chơi Thi xếp hàng.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi, sau đó cho HS đọc thuộc vần điệu của trò chơi. 
* Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường.
3-Phần kết thúc
  ... n đã học trong tuần.
- Ôn lại các bài tập đọc, các dạng bài tập chính tả, luyện từ và câu.
- HS hoàn thành các bài tập trong VBT trắc nghiệm toán, tiếng việt, luyện viết dưới sự hướng dẫn của GV.
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 4: Nghe – kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn
I, MỤC TIÊU
Ở tiết học này, HS:
- Nghe kể lại được câu chuyện “Dại gì mà đổi” (bt1).
- Khuyến khích HS khá giỏi có thể làm thêm bài tập 2.
- GD hs ý thức học bộ môn.
II, ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ truyện: “Dại gì mà đổi”.
- Bảng lớp viết sẵn câu hỏi SGK.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc ghi chép, làm bài tập trên vở của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
2.2.Bài mới
Bài tập 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV treo tranh minh hoạ.
- Gợi ý HS thảo luận nhóm trả lời dựa vào các câu hỏi và quan sát tranh:
* Kể chuyện: “Dại gì mà đổi”.
- GV kể chuyện lần 1.
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV kể chuyện lần 2.
- Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện.
 - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
Bài tập 2: Khuyến khích HS khá giỏi: Điền nội dung vào điện báo.
- Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng và hướng dẫn cụ thể khi điền vào mẫu đơn:
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Họ tên, địa chỉ Người nhận.
- Nội dung:
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (cần chuyển thì ghi, không thì thôi).
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới).
Ví dụ: Họ tên, địa chỉ người Nhận: Bà: Hoàng Trúc Linh.Thôn Ao Nhãn, xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
+ Nội dung: con đã về tới nhà, mọi chuyện tốt lành. mong ông bà đừng lo.
+ Họ tên, địa chỉ Người gửi: cháu : Hoàng Kim Ngân, Phường Ngô Quyền, TP Bắc Giang.
- Yêu cầu HS làm miệng.
- Nhận xét, điều chỉnh.
3.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện “dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. 
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 2 HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Học sinh chú ý nghe kể.
- 3HS trả lời.
- Học sinh chú ý nghe kể.
- Thực hiện.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS trả lời theo ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nhìn mẫu và làm miệng.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
_______________________________
TOÁN
Tiết 20: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
I. MỤC TIÊU
Ở tiết học này, HS:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (a); bài 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
2.2.Bài mới:
HĐ1: HDHS hình thành phép nhân:
12 x 3 = ?
- GV hướng dẫn cách đặt tính rồi tính:
x
 12
 3 
 36
- GV nêu: cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục. Lấy số dưới nhân với số trên. 
- Ở đây chỉ cần sử dụng 1 bảng nhân. không nên lấy số trên nhân với số dưới vì như thế sẽ sử dụng tới 2 bảng nhân. 
- HS cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
HĐ2: Thực hành luyện tập:
Bài 1: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
- Yêu cầu HS làm các bài còn lại vào vở.
Bài 2 a: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Bắt đầu thực hiện từ đâu?
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán. 
- Có tất cả mấy hộp bút màu?
- Mỗi hộp có mấy bút màu?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại bảng nhân 6.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Học sinh tìm và nêu kết quả.
- Quan sát, nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, em khác làm vào vở.
- Thực hiện.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nêu cách thực hiện.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- 1 học sinh đọc bài toán.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp thực hiện VBT.
Bài giải:
4 hộp có số bút chì màu là:
12 x 4 = 48 (bút)
Đáp số: 48 bút chì màu. 
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- Lắng nghe, thực hiện.
______________________________________
THỦ CÔNG
Tiết 4: Gấp con ếch (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Ở tiết học này, HS:
- Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp phẳng, thẳng. con ếch cân đối; làm cho con ếch nhảy được.
II. ĐỒ DÙNG 	
- Mẫu con ếch bằng giấy. 
- Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy màu, kéo thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Hãy nêu quy trình gấp con ếch.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy học bài mới:
2.1Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
2.2.Bài mới
HĐ1: HD quan sát và nhận xét. 
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét nhận xét về hình dạng và ích lợi của con ếch ngoài thực tế. 
HĐ2: Ôn lại quy trình gấp con ếch.
- Treo tranh quy trình lên rồi hướng dẫn lại từng bước.
- Nhắc lại các bước gấp con ếch.
HĐ3: Thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành gấp con ếch theo quy trình đã học.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ những học sinh yếu. giáo viên khen ngợi những học sinh thực hiện tốt, động viên những học sinh thực hiện chưa tốt.
HĐ 4: Trưng bày sản phẩm.
- Nêu yêu cầu sản phẩm.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
3. củng cố - dặn dò.
- Về nhà gấp con ếch để trang trí và vui chơi. Xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu càu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Học sinh quan sát con ếch mẫu bằng giấy và nhận xét về hình dạng và ích lợi của con ếch ngoài thực tế. 
- Bước đầu biết hình dung để gấp con ếch.
- HS chú ý các bước và thực hiện theo.
- Thực hiện.
- Thực hành gấp con ếch.
- Lắng nghe, trưng bày.
- Cùng GV nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe, thực hiện.
________________________________________
 ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: Giữ lời hứa
I. MỤC TIÊU
Ở tiết học này, HS:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
- HSG: Nêu được thế nào là giữ lời hứa; Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
- Tự tin mình có thể thực hiện lời hứa; thương lượng với người khác để thực hiện lời hứa của mình; đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
II. ĐỒ DÙNG 
- Tranh minh hoạ truyện chiếc vòng bạc.
- VBT đạo đức.
- Phiếu học tập. 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu các tình huống ở bài tập 1, 2 tiết trước, HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy – học bài mới
2.1Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
2.2.Bài mới
a)Thảo luận theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, sau đó báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận: ý a, d là giữ lời hứa; ý b, c là không giữ lời hứa.
b)Đóng vai:
- GV nêu yêu cầu thảo luận theo nhóm và chuẩn bị đóng vai theo yêu cầu của bài.
- Kết luận: Em phải cần xin lỗi và giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
c)Bài tập 5:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm thảo luận rồi báo kết quả của nhóm mình. 
- GV kết luận: Đồng tình với ý: b; d ; đ
- Không đồng tình với ý a; c ; e.
- Kết luận chung: giữ lời hứa là thực hiện với điều mình đã nói, đã hứa. người biết giữ lời hứa sẽ được người khác tin cậy và tôn trọng.
3.Củng cố, dặn dò:
- Tóm lược nội dung bài. Dặn HS luôn luôn giữ lời hứa.
- Nhận xét chung tiết học.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm 2 người, sau đó làm vào VBT. 1 số HS báo cáo bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Thực hiện theo HD của GV:
+ HS thảo luận cử người đóng vai theo nhóm.
 + Các nhóm lên đóng vai - lớp theo dõi nhận xét đánh giá xem có đồng ý với cách đóng vai của bạn không? vì sao?
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm thảo luận rồi báo kết quả của nhóm mình. 
- Nhóm bạn nhận xét bổ sung ý kiến.
- 5- 6 HS nhắc lại.
- Lắng nghe, thực hiện.
____________________________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu: 
 - Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua.
 - Đề ra những công việc, hoạt động cần làm trong tuần sau.
II. Các hoạt động cụ thể:
1. Nhận xét tuần
 - Lớp trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua.
 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình.
 - GVCN lớp nhận xét chung, tuyên dương, nhắc nhở HS.
2.Đề ra phương hướng cho tuần sau:
 - Lớp thống nhất các hoạt động của lớp tuần sau.
 - GVCN thông qua.
3.Chơi trò chơi:
4.Tổng kết
_________________________________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 4 CA NGAY.doc