Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường TT TT Thống Nhất

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 -  Trường TT TT Thống Nhất

Toán

 Góc vuông, góc không vuông

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.

- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.

B.Chuẩn b ị:

 - Ê ke.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường TT TT Thống Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ hai, ngày 14tháng 10 năm 2013
Toán
 Góc vuông, góc không vuông
A.Môc tiªu: Gióp häc sinh:
- B­íc ®Çu lµm quen víi kh¸i niÖm vÒ gãc, gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng.
- BiÕt dïng ª ke ®Ó nhËn biÕt gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng vµ ®Ó vÏ gãc vu«ng trong tr­êng hîp ®¬n gi¶n.
B.Chuẩn b ị: 
 - £ ke.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ : 
- GV kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
- GV chấm bài cho vài HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới :
*Giới thiệu bài: Góc vuông, góc không vuông. 
Hoạt động 1 : Giới thiệu về góc(làm quen với biểu tượng về góc )
Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong SGK và nói: hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong SGK.
Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ :
Giáo viên giới thiệu : góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh là PM và PN
Giáo viên : điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các cạnh.
Hoạt động 2 : Giới thiệu về góc vuông và góc không vuông 
Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông 
A
O 
B
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB ?
Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông.
O 
 M 
N 
C 
 D E D
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc.
Hoạt động 3 : Giới thiệu ê ke 
Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông.
Giáo viên hỏi :
+ Thước ê ke có hình gì ?
+ Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?
+ Tìm góc vuông trong thước ê ke
+ Hai góc còn lại có vuông không ?.
Giáo viên : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho học sinh quan sát )
- Tìm góc vuông của thước ê ke
- Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra
- Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB ). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông (CDE, MPN )
Hoạt động 4 : Thực hành. 
Bài 1 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét. 
Bài 2 : (làm làm 3 hình dòng 1 ).
GV gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Giáo viên nhận xét. 
Bài 3 :
GV gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Giáo viên nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm thế nào ?
- GV nhận xét tiết học.
- Về làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke. 
- Vài HS nhắc lại tựa bài học.
Học sinh quan sát.
Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim của đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc
A
O
B
E
D
G
M
P
N
Học sinh đọc : 
- Góc đỉnh O, cạnh OA, OB
- Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg
- Góc đỉnh P, cạnh PM, PN
Học sinh quan sát 
+ Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB
+ Học sinh trình bày. Bạn nhận xét
Học sinh quan sát 
+ Thước ê ke có hình tam giác 
+ Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc 
+ Học sinh quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình
Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
Bạn nhận xét.
Học sinh đọc : Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông ( theo mẫu) :
Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét .
Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc vuông có:
Học sinh làm bài vào vở.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc: Viết tiếp vào chỗ chấm.
( theo mẫu ):
Học sinh làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
-----------------------------------------
Tập đọc + Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì 1
(Tiết 1)
A. Mục tiêu : 
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
- HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng phút).
B. Chuẩn bị :
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- HS : SGK, VBT.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Giới thiệu bài : 
Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1.
Ghi bảng. 
Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc 
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 Hoạt động 2 : Ôn tập phép so sánh. 
Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu. .
Giáo viên gọi học sinh đọc câu a
Giáo viên hỏi :
+ Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ?
+ Từ nào được dùng để SS 2 sự vật với nhau ?
Giáo viên dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.
Giáo viên cho học sinh làm bài.
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em cầm bút gạch dưới những hình ảnh so sánh rồi chuyền bút cho bạn. 
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn.
Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3 :
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
Giáo viên cho học sinh làm bài.
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em điền vào 1 chỗ trống. 
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửngg giữa trời như một cánh diều.
b,Tiếng gió rừng vi vu...
Sương sớm long lanh tựa ....
* Chuyển tiết 2 
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (khoảng 7 đến 8 học sinh)
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu dưới đây :
Học sinh đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh
+ Trong câu văn trên, những sự vật được so sánh với nhau là hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
+ Từ được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau là từ như
Học sinh làm bài.
Học sinh thi đua sửa bài.
Hình ảnh so sánh 
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ
Hồ
chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
Cầu Thê Húc
con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi.
Đầu con rùa
trái bưởi
Bạn nhận xét.
Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh :
Học sinh làm bài.
Học sinh thi đua sửa bài.
-------------------------------------
Tập đọc + Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì 1
(Tiết 2)
A. Mục tiêu : 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
- Kể lại được từng đaọn câu chuyện đã học (BT3).
B. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: SGK, VBT.
C. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Giới thiệu bài : 
Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1.
Ghi bảng. 
 Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc.
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc.
Giáo viên cho điểm từng học sinh.
Hoạt động 2 : Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? 
Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu.
Giáo viên hỏi :
+ Các em đã được đọc những mẫu câu nào ?
Giáo viên gọi học sinh đọc câu a.
Giáo viên hỏi :
+ Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ?
+ Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
Giáo viên cho học sinh làm bài.
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập..
Gọi học sinh đọc bài làm.
 Hoạt động 3 : Rèn KN kể chuyện
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
Gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết Tập làm văn.
Giáo viên mở bảng phụ ghi tên các truyện và cho học sinh đọc lại.
Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe 
Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :
+ Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?
+ Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?
+ Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ?
Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất
III. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
- Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữ học kì 1 tiết 3.
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ).
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. 
Học sinh theo dõi và nhận xét.
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây :
Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ?
Học sinh đọc : Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường
Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi Ai ?
Ta đặt câu hỏi : Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
Học sinh làm bài.
Cá nhân.
Bạn nhận xét
Kể lại một câu chuyện đã học tronh 8 tuần đầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài.
Học sinh ... i bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 5 = 50m.
Giáo viên cho học sinh tự làm bài. 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả.
Giáo viên cho lớp nhận xét.
 Bài 3 : Tính ( theo mẫu ). (làm dòng 1, 2 )
 GV gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS lên bảng viết lại kí hiệu dam, hm.
- GV nhận xét tiết học.
-Về làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập. 
- Vài HS nhắc lại tựa bài học.
Học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài không theo thứ tự.
+ Lớn hơn mét có những đơn vị đo ki-lô- mét, đề-ca-mét, héc-tô-mét.
+ Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị đề–ca–mét gấp mét 10 lần.
2 học sinh đọc.
+ Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị héc-tô-mét gấp mét 100 lần.
2 học sinh đọc.
+ 1hm bằng 10 dam 
Học sinh đọc
Cá nhân
HS đọc. 
+ 1 km = 1000m.
HS làm bài.
Cá nhân.
Lớp nhận xét
Học sinh đọc.
+ 1 dam = 10 m.
+ 5 dam gấp 5 lần so với 1 dam 
HS làm bài.
Cá nhân.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc.
Học sinh làm bài và sửa bài.
Lớp nhận xét.
 - 2 HS lên bảng viết lại KH dam, hm.
Chính t 
Kieåm tra giöõa kyø 1 - Kieåm tra ñoïc
Tự nhiên xã hội
Ôn tập và kiểm tra: con người 
và sức khỏe
A. Mục tiêu : 
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : 4 tranh vẽ SGK.
- Học sinh : SGK. 
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ : Vệ sinh thần kinh.
Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh?
Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe. 
- GV ghi tựa bài lên bảng.
Ho¹t ®éng 1: Thử tài kiến thức
- 4 đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Sau khi thảo luận trong vòng 1 phút, đội phải trả lời. Mỗi câu trả lời đúng đội ghi được 5 điểm. Câu trả lời sai không tính điểm 
Nội dung 4 phiếu hỏi :
 Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”.
Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ ( 2 lá phổi ).
Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp.
Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì ? ( mỗi việc không nên - chỉ ra 3 việc ).
 Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”.
Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
Chỉ ra đường đi của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.
Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ).
 Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu”
Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu?
Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm gì ?(chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ).
 Phiếu 4 : “Cơ quan thần kinh”
Hãy lắp các bộ phận của chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ ( não, tủy sống).
Chỉ vị trí, nêu tên và chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh.
Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì ? (chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên).
Ho¹t ®éng 2: Giải ô chữ
Các đội sẽ được chon hàng ngang để giải đáp Mỗi hàng ngang được giải đáp đúng, đội ghi được 5 điểm. Nếu đội nào không trả lời được, đội khác sẽ có quyền trả lời(các đội còn lại sẽ được phép trả lời bằng cách xin trả lời nhan – phát cờ ).
Đội nào được ô chữ hàng dọc – đội đó ghi được 30 điểm.
Đội nào xin giải đáp ô chữ hàng dọc trước khi các ô chữ hàng ngang được lật ra mà trả lời sai sẽ bị truất quyền thi đấu ở vòng 2
III. Củng cố, dặn dò:
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp (tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên làm gì ?
- GV nhận xét tiết học.
Thực hiện tốt điều vừa học.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập ( TT).
- Học sinh trả lời.
- Vài HS nhắc lại tựa bài học.
- Học sinh chia nhóm
- Đại diện các nhóm lần lượt lên bốc phiếu và thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- HS lắp thêm 2 quả thận, bàng quang.
- 7 HS lên bảng gắn tranh vào đúng cột.
- Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh.
- Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương
- HS thực hành giải ô chữ.
HS cả lớp ( 5 – 6 HS ) trả lời : HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2013
Toán
 Luyện tập
A. Mục tiêu : 
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
B. Chuẩn bị:
- GV : Bảng lớp bài tập 1, 2, 3.
- HS : SGK, tập toán. 
C. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ : Bảng đơn vị đo độ dài 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
 - Nhận xét ghi điểm .
II. Bài mới :
*Giới thiệu bài : Luyện tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Mục tiêu : Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại ) .
Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài
Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng
Ho¹t ®éng 1: Lµm quen víi ®æi sè ®o ®é dµi cã hai tªn ®¬n vÞ thµnh sè ®o ®é dµi cã mét tªn ®¬n vÞ.
Bài 1b (làm dòng 1, 2, 3 )
: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên viết bài mẫu : 4m 5cm = cm
Giáo viên : muốn đổi 4m 5cm thành cm ta thực hiện như sau :
+ 4m bằng bao nhiêu cm ?
Giáo viên : vậy 4m 5cm = 400cm + 5 cm = 405 cm
Giáo viên chốt : vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau.
Cho HS làm bài và sửa bài
GV Nhận xét 
Bài 2 : Tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài 
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét 
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- GV nhận xét tiết học.
- Về làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài sau : Thực hành đo độ dài.
- 2 học sinh lên bảng làm miệng bài tập. 
- Vài HS nhắc lại tựa bài học.
- HS đọc YC.
- 4m bằng 400 cm 
HS làm bài
HS nêu 
Học sinh làm bài và sửa bài
HS nêu
Lớp nhận xét.
( HS làm cột 1 )
Học sinh đọc.
+ Ba bạn An, Bình, Cường thi ném bóng. An ném xa 4m 52cm, Bình ném xa 450cm, Cường ném xa 4m 6dm.
+ Hỏi ai ném xa nhất ? Cường ném được xa hơn An bao nhiêu xăng – ti – mét ?
1 HS làm bài ở bảng phụ.
Cả lớp làm vào vở.
Lớp nhận xét 
 - HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài
Tự nhiên xã hội
Ôn tập và kiểm tra: con người 
và sức khỏe (tt )
A. Mục tiêu : 
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Tranh SGK.
- Học sinh : SGK. 
C. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ : 
Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
*Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe ( TT)
- GV ghi tựa bài lên bảng.
 * Vẽ tranh 
Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động
Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày. Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm.
Yêu cầu các nhóm trình bày.
4. Củng cố, dặn dò :
- Thực hiện tốt điều vừa học.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : 
 Các thế hệ trong một gia đình. 
Học sinh trả lời.
- Vài HS nhắc lại tựa bài học.
- HS quan sát chủ đề và vẽ
Không hút thuốc lá, rượu bia.
Không sử dụng ma túy.
Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí.
Giữ vệ sinh môi trường.
Chủ đề lựa chọn.
Thủ công
Ôn tập chương 1: Phối hợp gấp, cắt, dán hình
A. Mục tiêu : 
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt dán hình để làm đồ chơi
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
- HS khéo tay: 
- Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học.
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
B. Chuẩn bị:
- GV : Các sản phẩm mẫu.
- HS : Bút chì, giấy màu, kéo thủ công. 
C. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ : 
Nhận xét bài gấp, cắt, dán bông hoa của học sinh.
Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán bông hoa.
- Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Kiểm tra chương 1 : phối hợp gấp, cắt, dán hình 
- GV ghi tựa bài lên bảng
Ho¹t ®éng 1: Nội dung kiểm tra 
Giáo viên nêu đề kiểm tra : “ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra : biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp cắt dán như ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương I
Giáo viên cho học sinh quan sát lại các mẫu : Quyển vở được bọc cẩn thận, hình gấp tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những bài đã học.
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Ho¹t ®éng 2: Tr­ng bµy s¶n phÈm
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
III. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán tàu thủy con ếch – lá cờ – bông hoa.
- GV nhận xét tiết học.
- Về thực hiện lại các bài đã học.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập ( tt).
- Vài HS nhắc lại tựa bài học.
Học sinh lắng nghe.
- HS nêu
-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 9(1).doc