Tập đọc – kể chuyện
Tiết 13-14 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm
- Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ & tranh minh hoạ kể lại từng đoạn & toàn bộ câu chuyện
II.Chuẩn bị : một số bông hoa mười giờ, vài thanh nứa tép.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 5 Ngày soạn 26-9 Ngày giảng Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 Tập đọc – kể chuyện Tiết 13-14 Người lính dũng cảm I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm - Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ & tranh minh hoạ kể lại từng đoạn & toàn bộ câu chuyện II.Chuẩn bị : một số bông hoa mười giờ, vài thanh nứa tép. III. Các hoạt động dạy học 1 Ôn định tổ chức . 2 Kiểm tra - YC HS đọc bài Ông ngoại & TLCH. - NX, đánh giá. 3. Bài mới. Giới thiệu bài . Luyện đọc a. GV đọc mẫu b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn - GV HD HS chia đoạn. - Yêu cầu hs đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc theo nhóm * Đọc đồng thanh . Tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? ở đâu? - VS chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? -Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? -Thầy giáo mong chờ điều gì ở h/s trong lớp? - VS chú lính nhỏ “ run lên” khi nghe thấy thầy giáo hỏi? - Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh “ Về thôi!” của viên tướng? - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? - Ai là người dũng cảm nhất trong chuyện này? Vì sao? - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi & sửa lỗi như bạn nhỏ trong câu chuyện này không? . Luyện đọc lại - GV HD HS luyện đọc hay đoạn 4. - Gọi 4 – 5 HS thi đọc - YC HS đọc chuyện theo vai các nhân vật. . Kể chuyện a Nêu yêu cầu b. HD HS kể chuyện - YC HS quan sát tranh. * Tranh 1 : - Viên tướng ra lệnh thế nào ? - Chú lính nhỏ có thái độ ntn ? * Tranh 2 : - Cả tốp vượt rào bằng cách nào ? - Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào ? Kết quả ra sao ? * Tranh 3 :- Thầy giáo nói gì với h/s ? - Thầy mong điều gì ở các bạn ? * Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào? - Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? - YC HS kể từng đoạn câu chuyện này. - YC HS kể cả câu chuyện. - NX, đánh giá 4 Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Bài sau : Mùa thu của em. IV Đánh gía rút kinh nghiệm + 2 HS đọc bài Ông ngoại & TLCH + Lắng nghe. + HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. + HS chia đoạn vào SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + HS luyện đọc theo nhóm 4. + HS đọc đồng thanh. + Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. + Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. + Hàng rào đổ.Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên + Thầy mong h/s dũng cảm nhận khuyết điểm. + HS TL . + HS TL. + Mọi người sững nhìn chú rồi............... + HS TL. + HS TL. + HS lắng nghe. + HS thi đọc hay đoạn văn. + HS đọc bài theo vai các nhân vật. + HS nêu y/c đề bài. + HS q/sát tranh. +HS trả lời . +HS trả lời +HS trả lời . +HS trả lời +HS trả lời + HS trả lời . + HS trả lời + HS trả lời . + HS kể chuyện. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết 21 Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) I. Mục tiêu : Giúp HS - Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết. II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 1 Đặt tính rồi tính 32 ´ 3 24 ´ 2 2. Giải bài toán: Mỗi HS gấp được 12 bông hoa. Hỏi 4 HS gấp được bao nhiêu bông hoa? 3. Bài mới. Giới thiệu bài . Hướng dẫn * Phép nhân: 26 ´ 3 - YC HS đặt tính - HD HS tính (nhân từ phải sang trái) từng bước như SHS trang 22 - Gọi vài HS nêu lại cách làm. * Phép nhân: 54 ´ 6 - Tiến hành tương tự như phép nhân 26´3 3. Luyện tập Bài 1( cột 1, 2, 4 ) - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. - YC HS nêu lại cách tính bất kỳ phép nhân nào trong bài. Bài 2- Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài. + Vì sao con giải bằng phép tính nhân? Bài 3- Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Nêu tên gọi t. phần của x và cách tìm 4 . Củng cố, dặn dò - NX giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp NX, bổ sung. ´ 26 3 78 - 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1 - 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 (bên trái 8) - Vậy 26 ´ 3 = 78 - Tính - HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng chữa bài.Lớp NX, bổ sung. - 2, 3 HS trả lời - 1 HS đọc +1,2 HS trả lời. - Lớp làm bài. - 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Lớp NX, bổ sung. + 1, 2 HS trả lời. - Tìm x - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp NX, bổ sung. + Số bị chia = Thương ´ Số chia IV Đánh giá rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thủ công Tiết5 Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( t 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối - Học sinh yêu thích sản phẩm cắt dán. II. Chuẩn bị GV: Mẫu lá cờ, Tranh quy trình. HS: Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo, hồ dán ... III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Nhận xét, đánh giá. 3 . Bài mới. Giới thiệu bài . Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Giới thiệu lá cờ mẫu Lá cờ được treo vào dịp nào ? . Hướng dẫn mẫu - Thao tác 4 bước gấp. - Nêu các bước làm lá cờ. Thực hành gấp - Quan sát, nhắc nhở những HS còn lúng túng. 4 Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - VN: ôn lại bài cũ. - KT sự chuẩn bị của HS. - HS quan sát, nhận xét tỉ lệ, kích thước - Nguyên liệu làm lá cờ bằng vải, giấy ... - Treo vào các ngày lễ, ngày tết... HS quan sát. - B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh. - B2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh. - B3: Dán ngôi sao vàng vào giấy màu đỏ. - B4:Trình bày vào vở thủ công Nêu lại cách làm. - HS thực hiện làm. - Trưng bày sản phẩm. - Chọn sản phẩm đẹp. V Đánh giá rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn 26-9 Ngày giảng Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 22 Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) - Ôn tập về thời gian. Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút II. Chuẩn bị - Bảng phụ, phấn màu.- Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học 1ổn đinhj tổ chức 2 . Kiểm tra 1.Tìm x: x : 3 = 25 x : 5 = 28 2. Mỗi phút Mai đi được 54 m. Hỏi 3 phút Mai đi được bao nhiêu mét? 3. Bài mới Giới thiệu bài . Hướng dẫn Bài 1- Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Nêu thứ tự thực hiện. + Nêu cách nhân 18 ´ 5 ; 64 ´ 3 Bài 2 ( a. b ) - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Cần lưu ý gì khi đặt tính và thực hiện tính KQ các phép nhân này? Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài. + Vì sao con giải bài toán bằng phép nhân? Bài 4 Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp thực hành. - Gọi HS chữa bài. + Nêu vị trí của kim giờ, kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 45 phút. + Khi kim đồng hồ ở vị trí này, ta còn cách đọc giờ nào khác? 4 Củng cố, dặn dò - NX giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bảng chia 6 - 2 HS lên bảng làm bài. - Tính - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp NX, bổ sung. + 1 HS trả lời. + 2 HS trả lời. - Đặt tính rồi tính - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Lớp NX, bổ sung. + Đặt thẳng hàng nhân có nhớ - 1 HS đọc +1,2 HS trả lời. - Lớp làm bài. - 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Lớp NX, bổ sung. + 1, 2 HS trả lời. Quay kim đồng hồ - HS thực hành N2. - 4 HS lên bảng thực hành. Lớp NX, bổ sung. + 1, 2 HS trả lời. + 1, 2 HS trả lời. IV Đánh giá rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mỹ thuật Tiết 5 Tập nặn tạo dáng tự do : nặn quả I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Học sinh nhận biết hình, khối của một số loại quả - Biết cách nặn quả - Nặn được một vài loại quả gần giống mẫu II. Chuẩn bị. GV: - Tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng mầu sắc đẹp - Một vài loại quả thật, một quả mẫu do GV nặn HS : - Đất nặn, III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 . Bài mới . Giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - Giới thiệu một số quả về + Tên quả? + Hình dáng? + Màu sắc? - Gợi ý HS chọn quả để nặn . Cách nặn quả + Nhào đất nặn cho dẻo + Nặn hình khối trước + Nặn, gọt dần cho giống mẫu + Sửa và hoàn chỉnh . Thực hành - GV đặt quả ở vị trí phù hợp để HS quan sát - Giúp đỡ những HS còn lúng túng trong khi nặn - Gợi ý để HS nhận xét bài của bạn 4 Củng cố, dặn dò + Nhận xét tiết học+ Chuẩn bị bài sau - Quan sát, nêu nhận xét - Bưởi, cam, chuối, - Tròn, thon dài, - Vàng, xanh, - Chọn quả để nặn - Nghe và quan sát GV làm mẫu - Nặn quả mà mình đã chọn - Nhận x ... đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II. Chuẩn bị : Đài , băng hát III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra - Gọi HS lên bảng hát bài Đếm sao - Nhận xét , đánh giá . 3 . Bài mới . Giới thiệu bài . Ôn tập bài hát : Đếm sao - GV bật băng - GV bắt nhịp cho HS hát - GV nghe , sửa sai cho HS . - Lưu ý : hát với giọng vui tươi . - Nhận xét , đánh giá . . Tập biểu diễn - Cho HS tập biểu diễn: Đơn ca, song ca, tốp ca - Kết hợp biểu diễn khi hát- GV nhận xét, đánh giá . Trò chơi Âm nhạc - GV gõ tiết tấu và YC HS đoán câu hát - YC HS gõ tiết tấu 1 số câu hát theo yêu cầu của GV - Cho thi đua giữa các tổ - Nhận xét 4.Củng cố, dặn dò -YC cả lớp hát lại bài hát . - Nhận xét giờ học- Chuẩn bị bài sau - HS hát bài Đếm sao. - HS nghe . - HS hát theo lớp . - Từng tổ hát . - Thi đua giữa các tổ . - Nhận xét . - Các nhóm tập biểu diễn - Thi đua giữa các nhóm - Nhận xét, bình chọn - HS đoán câu hát . - HS gõ tiết tấu - Nhận xét, bình chọn - Cả lớp hát lại bài Đếm sao IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn 3-10 Ngày giảng Thứ sáu ngày 14 tháng10năm 2011 Tập làm văn Tiết 6 Kể lại buổi đầu em đi học I. Mục tiêu - Bước đầu kể lại được 1 vài ý nói về buổi đầu đi học - HS viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5 – 7 câu, diễn đạt rõ ràng , mạch lạc. II. Chuẩn bị : Bảng phụ , phấn màu III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra - Để tổ chức một cuộc họp cần phải chú ý những gì? - Người điều khiển cuộc họp cần làm gì ? - NX,đánh giá 3. Bài mới Giới thiệu bài * Bài 1 Gọi HS đọc đề bài. - Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học ntn? - Buổi học đầu tiên khi em đến trường là buổi sáng hay chiều? - Thời tiết ntn? - Ai là người đưa em tới trường? - Hôm đó trường học trông như thế nào? - Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? - Buổi đầu đi học đã kết thúc ntn? - Gọi 2 – 3 HS khá kể lại trước lớp - GV NX , đánh giá - YC HS kể theo nhóm 2 - YC HS thi kể trước lớp * Bài 2Gọi HS đọc yc của bài 2. - YC HS viết bài - YC 5 – 7 HS đọc bài viết trước lớp. - GV n.xét cho HS rút kinh nghiệm. 4 Củng cố, dặn dò - NX giờ học - Về nhà viết lại bài cho hay hơn - Bài sau: Nghe – kể chuyện : Không nỡ nhìn + XĐ rõ ND cuộc họp , nắm được trình tự công việc trong cuộc họp. + Phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lý, giao việc rõ ràng. 1 HS đọc đề bài + 4 – 5 HS trả lời + Bầu trời........... + Bố mẹ hoặc ông bà + Ngôi trường khang trang......( to và rộng....) + Rụt rè, bỡ ngỡ......... + Buổi học đã để lại trong em nhiều kỉ niệm đẹp ........ + 2 – 3 HS kể lại + HS kể theo nhóm 2 + 2 – 3 HS thi kể trước lớp + HS đọc YC của bài 2 + HS viết bài vào vở + 5 – 7 HS đọc bài viết trước lớp IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết 30 Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư - Vận dụng phép chia hết trong giải toán II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Đặt tính rồi tính: 96 :3 54 : 6 38 : 5 49 : 2 3. Bài mới. Giới thiệu bài Hướng dẫnBài 1- Gọi HS nêu YC bài tập.- YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Cần lưu ý gì khi thực hiện những phép chia này? Bài 2 ( cột 1, 2, 4 ) - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Những phép tính phần b có gì khác các phép tính phần a? + Làm thế nào để thử lại các phép chia có dư? Bài 3 Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Nêu cách giải dạng toán này Bài 4Gọi HS nêu YC bài tập. YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. - YC HS giải thích: Vì sao 2 là số dư lớn nhất trong các phép chia cho 3 có dư? 3. Củng cố, dặn dò- NX giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 7 - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp - Tính - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. + chia có dư, số dư nhỏ hơn số chia - Đặt tính rồi tính - HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng chữa bài. +chia có dư + Số bị chia = Thương ´ Số chia + Số dư - 1 HS đọc + 1,2 HS trả lời. - Lớp làm bài. - 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Lớp NX, bổ sung. + tìm một trong các phần bằng nhau của một số + lấy số đó chia cho số phần - Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng - HS tự làm bài. - 1, 2 HS trả lời. - 1, 2 HS trả lời. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục Tiết 12 đi chuyển hướng phải, trái trò chơi: Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hàng ngang, yêu cầu HS thực hiện chính xác. - Học động tác đi chuyển hướng phải,trái yêu cầu HS biết thực hiện động tác. - Biết chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột". II. Chuẩn bị : Kẻ sân cho trò chơi, còi. III. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung buổi tập - Tập 1 số động tác khởi động 2. Phần cơ bản * Học đi chuyển hướng phải, trái. - Làm mẫu. - Yêu cầu HS thực hành - Nhận xét, bình chọn * Chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột". - Phổ biến luật chơi. - Yêu cầu vài HS nhắc lại luật chơi - Nhận xét, đánh giá 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài,- Nhận xét tiết học. - Cho HS tập 1 số động tác thả lỏng - HDVN: Ôn lại các động tác vừa học. - Đứng giậm chân tại chỗ, vỗ tay và đếm to theo nhịp. - Quan sát - Tập dưới sự chỉ đạo của cán sự lớp. - Luyện tập 2- 4 hàng dọc. - Lần lượt từng học sinh đi theo quy định. - Vài HS nhắc lại - Tham gia chơi. HS đi chậm theo vòng tròn, người thả lỏng, hít thở sâu. IVRút kinh nghiệm tiết dạy : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Hoạt động tập thể Tiết 6 kiểm điểm nề nếp trong tuần I . Mục tiêu - HS thấy được những việc mình đã thực hiện tốt theo đúng yêu cầu, nội quy của lớp. Đồng thời thấy những việc còn tồn tại trong tuần - Phổ biến công việc của tuần tới II. Nội dung 1. ổn định - Lớp hát 1 bài 2. Nội dung- Sơ kết các việc đã làm tốt, chưa làm tốt trong tuần + Sơ kết từng tổ + Sơ kết lớp - GV nhận xét chung * Học tập: Có ý thức học tập, chăm phát biểu, làm bài đầy đủ, chất lượng. Khen: một số HS có ý thức thường xuyên vươn lên trong học tập. Nhắc nhở HS học tập chưa tốt * Kỉ luật trật tự: HS đã thực hiện đúng nội quy của trường của lớp. ý thức tổ chức kỉ luật cao. - GV nêu công việc của tuần 6 - Nhắc nhở HS ghi nhớ và thực hiện 3. Kết thúc - Cho lớp tổ chức văn nghệ - Lớp phó phụ trách văn nghệ điều khiển - Từng tổ lên nhận xét. - Cho tổ viên góp ý. - Lớp trưởng lên nhận xét. - Cho góp ý - 2 HS nhắc lại IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ; ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tự nhiên và xã hội Tiết 12 Cơ quan thần kinh I. Mục tiêu: - HS biết kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. - HS biết nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. II. Chuẩn bị : - Các hình SHS trang 26, 27 - Hình cơ quan thần kinh phóng to. III. Các hoạt động dạy học 1ổn định tổ chức 2. Kiểm tra + Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? + Cần làm gì để giữ vệ sinh và phòng tránh bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu? 3 Bài mới. Giới thiệu bài . Các bộ phận của cơ quan thần kinh - YC HS quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1,2 trang 26, 27 thảo luận nhóm và làm bài tập 1 vở bài tập TN-XH. - YC HS chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn. - Treo sơ đồ cơ quan thần kinh phóng to: + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. + Não, tuỷ sống, dây thần kinh nằm ở đâu trong cơ thể? Chúng được bảo vệ thế nào? * Kết luận . Vai trò của cơ quan thần kinh - YC HS chơi trò chơi do lớp trưởng điều khiển. + Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi? - YC HS đọc mục “bạn cần biết”, thảo luận nhóm và làm bài tập 3 vở bài tập * Kết luận + Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống hay các dây thần kinh hoặc một giác quan bị hỏng? 4 Củng cố, dặn dò - NX giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh - 2 HS lên bảng trả lời. - Lớp NX, bổ sung. - Quan sát, thảo luận và làm bài tập. - Thực hiện YC của GV - Quan sát, theo dõi + não, tuỷ sống, các dây thần kinh. + Não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống, các dây thần kinh nằm khắp các nơi trên cơ thể. - Chơi trò chơi, lớp trưởng điều khiển. VD: Trò chơi “Chim bay cò bay” - HS nêu - 1, 2 HS đọc, thảo luận, làm bài + cơ thể không hoạt động được bình thường, ảnh hưởng đến sức khoẻ. ị Cần bảo vệ và giữ gìn cq thần kinh IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: