Giáo án Lớp 3 Tuần 5 & 6 - Trường Tiểu học Niêm Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 & 6 - Trường Tiểu học Niêm Sơn

Tiết 1: Chào cờ. Toàn trường

Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện: Người lính dũng cảm

I.Mục tiêu:

 a:Tập đọc:

 - Học sinh đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt được lời người kể và lời các nhân vật.

 . Đọc đúng các từ : vẫn, khuôn mặt, túa ra, loạt đạn, nứa tép,

 - Hiểu các từ : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh,

. Hiểu nôị dung bài : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.( trả lời được các CH trong SGK ).

- Rèn kĩ năng đọc đúng, to, rõ ràng.

 * Tăng cường vốn Tiếng Việt cho hs: Giải nghĩa từ.

 

doc 43 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 & 6 - Trường Tiểu học Niêm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 
Ngày soạn: T5. 9/9/2010
Ngày giảng: T6. 10/9/2010
Tiết 1: Chào cờ. Toàn trường 
Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện: Người lính dũng cảm 
I.Mục tiêu:
 a:Tập đọc:
 - Học sinh đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt được lời người kể và lời các nhân vật. 
 . Đọc đúng các từ : vẫn, khuôn mặt, túa ra, loạt đạn, nứa tép,
 - Hiểu các từ : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh,
. Hiểu nôị dung bài : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.( trả lời được các CH trong SGK ).
- Rèn kĩ năng đọc đúng, to, rõ ràng.
 * Tăng cường vốn Tiếng Việt cho hs: Giải nghĩa từ.
b: Kể chuyện :
 - HS biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 + HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 - HS kể đúng ND truyện và theo dõi bạn kể lại câu chuyện để nhận xét, đánh giá.
 - HS biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
 * Tăng cường vốn Tiếng Việt cho hs: Kể theo nhóm. 
II. Đồ dùng;
- Tranh minh hoạ và bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra . 
 4'
B. Bài mới.
1. Giới thiệu. 1'
2. Luyện đọc & tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc. 
 33'
b) Tìm hiểu bài. 
 10'
c) Luyện đọc 
 lại. 8'
3. Kể chuyện.
 18'
4. Củng cố
 dặn dò. 4'
- Gọi hs đọc bài " Người mẹ'' và trả lời câu hỏi trong sgk.
-Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- Đọc mẫu bài.
 Đọc câu.
 - Gọi hs đọc nối tiếp câu lần 1.
 - HD đọc từ khó: cá nhân rồi đọc đồng thanh.
 - Gọi hs đọc nôí tiếp câu lần 2.
 - Hướng dẫn cách đọc và ngắt nghỉ câu.
Bắn thêm một loạt đạn/ vẫn không diệt được máy bay địch.//
 Đọc đoạn.
 - Gọi hs nêu đoạn. Bài thể hiện giọng đọc của những nhân vật nào?
 - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
 - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa từ. Cho hs nhắc lại nội dung nghĩa của các từ nhiều lần để tăng cường Tiếng Việt. 
- Nghe và nhận xét.
- Cho hs đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
- Gọi hs thi đọc nối tiếp theo tổ.
- Nhận xét, đánh giá.
- Câu 1: Cho hs đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi 1.
“ Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường’’.
 Câu 2: Gọi 1 hs đọc đoạn 2, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 2, 3.
'' Chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường.’’
“Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lênluống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.’’
 Câu 3: Cho hs đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 4. 
 "Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm."
- Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi ?
“ HS trình bày ý kiến’’
 Câu 4: Cả lớp đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi sau:
- Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh “ Về thôi !’’ của viên tướng ?
“ Chú nói : Nhưng như vậy là hèn. Rồi quả quyết bước về phía vườn trường.
- Thái độ của các bạn ra sao khi trước hành động của chú lính nhỏ ?
“ Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm.’’
- Ai là người dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ?
“ Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi.’’
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không ?
“ HS trình bày ý kiến’’
- Đọc mẫu đoạn : “ Viên tướng khoát tay : 
Một người chỉ huy dũng cảm.’’
 và gọi hs nêu cách đọc đúng, đọc hay đoạn. Cách thể hiện giọng đọc của các nhân vật.
 - Cho hs đọc phân vai trong nhóm.
- Gọi các nhóm đọc.
- Nghe và đánh giá.
- Cho hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
+ Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ trong SGK tập kể lại câu chuyện .
- Cho hs quan sát tranh nhận ra các nhân vật .
- Cho HS tập kể nối tiếp đoạn trong nhóm 4. 
- Nghe và theo dõi giúp đỡ hs, tăng cường vốn Tiếng Việt cho hs nói đủ câu, diễn đạt đủ ý. 
+ Gọi các nhóm thi kể trước lớp.
- Gọi 1- 2 hs khá, giỏi thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs đọc.
- Nghe.
- Quan sát và nêu ý kiến.
- Nghe & theo dõi sgk.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nêu.
- Nghe và thực hiện.
- Nghe.
- Đọc bài theo nhóm.Thi đọc, nhận xét, bình chọn. 
- Nghe.
- Nghe và đọc thầm,ỉtả lời câu hỏi.
- Trao đổi theo cặp, trình bày.
- Đọc, trả lời.
- Nêu ý kiến.
- Nghe, đọc thầm, trả lời câu hỏi - NX, bổ xung.
- Nghe và nêu cách đọc.
- Đọc phân vai theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
- Nghe và nhận xét.
- 1 - 2 hs đọc.
+ Nghe và thực hiện theo yêu cầu theo nhóm 4.
+ Nghe và nhận xét bổ sung. Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 1-2 HS khá, giỏi kể. HS khác nghe, NX, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
Tiết 4: Toán; $ 21. Nhân số có hai chữ số
 với số có một chữ số ( có nhớ )
I.Mục tiêu:
 - Giúp hs biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
 - HS thực hành làm tính nhân và giải toán đúng.
 - HS tự tin, cẩn thận khi làm toán.
- TCTV BT2
 II. Đồ dùng; 
 - SGK.
III. Hoạt động dạy và học . 
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A;Kiểm tra.2'
B; Bài mới .
1, Giới thiệu. 1'
2, Hướng dẫn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. 10’
3, Luyện tập.
Bài 1. tính. 10'
 Bài 2. Giải toán
 8' 
 Bài3. Tìm X.
 7’
3. Củng cố 
 dặn dò.2'
- Gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính. 
 23 x 3 42 x 2
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu yêu cầu của giờ học.
- Ghi bảng : a, 26 x 3 = ?
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính .
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính.
 26 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1
 x 3 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 
 78 viết 7.
- Hỏi : 26 x 3 bằng bao nhiêu ?
- Ghi : 26 x 3 = 78
- Cho HS nêu lại cách nhân.
 + HD phép tính : b, 54 x 6 = ?
Làm tương tự như ý a. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con.
- Nhận xét, kết luận.
 47 25 28 36
 x 2 x 3 x 6 x 4
 94 75 168 144
- Gọi HS đọc bài.
Hỏi : Sau khi đọc bài toán em đã biết gì ?
 1 cuộn : 35 m
 2 cuộn : .. m ?
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, 1 HS làm bài vào phiếu 
- Nhận xét, kết luận.
Đ/ A : Bài giải
 Độ dài hai cuộn vải là :
 35 x 2 = 70 ( m )
 ĐS : 70 m vải
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nêu cách tính.
- Cho HS làm bài, chữa, nhận xét, bổ xung.
- Nhận xét, chữa bài.
KQ :
 X : 6 = 12 X : 4 = 23
 X = 12 x 6 X = 23 x 4
 X = 72 X = 92
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs làm bài, hs khác theo dõi. 
- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát.
- Thực hiện.
- 2 HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- Trả lời.
- Nêu
- Đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
- 1 HS đọc .
- Nêu .
- Thực hiện . So sánh kết quả và bổ sung.
- Nghe.
- 1 HS đọc..
- Nêu.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.
Tiết 5 Đạo đức:
Bài 3:tự làm lấy việc của mình( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Học sinh hiểu
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền quyết định và thực hiện công việc của mình.
- Học sinh tự làm lấycông việc của mình trong học tập, lao động , sinh hoạt ở trường và ở nhà.
- Hs có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
TCTV: HĐ1
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Tranh minh hoạ tình huống hoạt động 1.
III. Các hoạt động dạy học:
ND &TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ÔĐTC: 1’
B. KTBC: 3’
C. Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
2. Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
 9’ 
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 9’
4. Hoạt động 3: Xử lí tình huống
 9’
4. Củng cố dặn dò:
 3’
- Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện đúng lời hứa với người khác?
- Gv đánh giá.
- Giới thiệu bài
- Gv nêu tình huống cho hs tìm cách giải quyết: Gặp bài toán khó Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được, thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó?
 - Gv kl: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người ai cũng phải tự làm lấy việc của mình.
- Bài tập 2:
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
- Gvkl: như bên
+ Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
+ Tự làm lấy việc cuả mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
- Gv nêu tình huống:
- Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi " Hái hoa dân chủ " tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay bạn để tớ làm , còn cậu giỏi toán cậu làm hộ tớ. Nếu em là Việt em có đồng ý không ? Vì sao?
- Gvkl:
- Hướng dẫn thực hành: Hằng ngày tự làm lấy việc của mình.
- Hát
- Em cảm thấy rất vui và hài lòng với việc làm của mình.
- 2-3 hs nêu cách giải quyết.
- Hs nhận xét phân tích cách ứng xử đúng 
- Một học sinh đọc yêu cầu
- Các nhóm độc lập thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung:
- Học sinh suy nghĩ tìm cách giải quyết
- Học sinh lần lượt nêu cách xử lý của mình .
- Học sinh cả lớp có thể tranh luận nêu cách giải quyết khác.
- Nghe
Ngày soạn: T6. 10/9/2010
Ngày giảng: T2. 13/9/2010
Tiết 1: Toán; $ 22. Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
- HS thực hành phép tính, giải toán thành thạo, đúng.
-HS tự tin, cẩn thận khi làm toán.
TCTV: BT3
II. Đồ dùng; 
 - Vở toán, mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A;Kiểm tra.3'
B; Bài mới .
1, Giới thiệu. 1'
2, Luyện tập
Bài 1 : Tính
 10’
Bài 2 : Đặt tính rồi tính. 11’
Bài 3 : Giải toán
 7’
Bài 4 : 6’
3. Củng cố 
 dặn dò.2'
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính:
 28 x 6 47 x 2
 - Nhận xét đánh giá. KQ : 168 ; 94
- Nêu yêu cầu của giờ học. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con. 5 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá.
 49 27 57 18 64
 x 2 x 4 x 6 x 5 x 3 
 98 108 342 90 192 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài, 1 HS làm bảng lớp, 1 hs làm vào phiếu A3. Chữa, nhận xét, bổ xung.
 38 27 53 45
 x 2 x 6 x 4 x 5
 76 162 212 225
- Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? 1 ngày : 24 giờ
- Bài toán hỏi gì ? 6 ngày :.. giờ?
- Cho hs làm bài, 1 hs làm bảng, 1 hs làm vào phiếu học tập.
- Gọi hs nhận xét, bổ xung.
- NX, kết luận.
 Bài giải
 Số giờ trong 6 ngày là :
 24 x 6 = 144 ( giờ )
 ĐS : 144 giờ
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gọi hs lên quay đồng hồ.
- Nhận xét, kết luận.
- Nhắc lạ ... bỡ ngỡ, quãng, thèm vụng, rụt rè.
- Nhận xét, chữa lỗi. - HD viết bài, trình bày bài vào vở.
- Đọc cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát lỗi.
- Chấm bài:( 6 vở)
Nhận xét đánh giá.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm bài vào vở bài tập TV.
- Theo dõi và giúp đỡ.
- Gọi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Thứ tự các từ cần điền là: nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
- Cho hs nhắc lại nhiều lần các từ vừa điền để tăng cường Tiếng Việt. 
- Nhận xét đánh giá.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs thảo luận nhóm đôi, trình bày, nhận xét, bổ sung.
Các từ: siêng năng - xa - xiết.
 - Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài, làm bài tập 3b. 
- Viết bảng con.
- Nghe.
- Nghe.
- 2 hs đọc.
- Nghe và trả lời.
- Nêu miệng.
-Viết chữ khó vào bảng con.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe, viết.
- Soát lỗi
- Đổi vở soát lỗi.
- Nghe.
- Đọc yêu cầu. 
- Làm bài.
-Trình bày, nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại nhiều lần.
- Nghe.
- 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.
Tiết 3 Luyện từ và câu: Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy 
 I.Mục tiêu:
 - HS tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ (BT1). Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
 - HS rèn kĩ năng dùng từ đạt câu và sử dụng dấu câu. 
 - Bồi dưỡng cho hs thói quen dùng từ đúng, sử dụng Tiếng Việt có văn hóa trong giao tiếp.
 * Tăng cường Tiếng Việt: Bài tập 1
II. Đồ dùng; 
- Vở BTTV, SGK, giấy A3, ghi sẵn bài tập 2 lên bảng.. 
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài 
 cũ. 4'
B. Bài mới.
1. Giới thiệu 1'
2. Luyện tập
 Bài 1.
 16'
 Bài 2. 
 16'
3. Củng cố 
 dặn dò. 
 3'
- Gọi hs trả lời miệng bài tập 1 và 3 ở tuần 5
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung bài. 
HD mẫu dòng 1 và điền mẫu: lên lớp
- Nhắc lại các bước thực hiện.
Bước 1: Dựa theo gợi ý đoán từ.
Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (chữ in hoa) ...
Bước 3: Sau khi điền đủ hàng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (3 tổ) làm bài vào phiếu A3.
- Gọi các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận.
 Thứ tự các từ cần điền theo hàng ngang : diễu hành - sách giáo khoa - thời khóa biểu - cha mẹ - ra chơi - học giỏi - lười học - giảng bài - thông minh - cô giáo.
 Tạo ra từ hàng dọc : lễ khai giảng
- Cho hs giải nghĩa một số từ để tăng cường Tiếng Việt.
- Gọi đọc yêu cầu của bài. 
- Hướng dẫn học sinh thêm dấu phẩy vào câu văn.
- Cho hs làm bài, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận.
a, Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b, Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c,Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ vững danh dự Đội.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các bài tập vừa làm trong vở bài tập.
- 2 hs trả lời.
HS khác nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
-1 hs đọc, đọc thầm
- Nghe.
- Nêu.
- Thực hiện.
- Trình bày.
- Nghe.
- Giải nghĩa.
- Đọc yêu cầu.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.
Tiết 4 Tự nhiên xã hội:
Bài 12: CƠ QUAN THẦN KINH 
I. Mục tiờu:
 Sau bài học, học sinh biết:
 -Kể tờn, chỉ trờn sơ đồ và trờn cơ thể vị trớ cỏc bộ phận của cơ quan thần kinh.
 -Nờu vai trũ của nóo, tủy sống, cỏc dõy thần kinh và cỏc giỏc quan.
*HĐ1
 II.Đồ dựng dạy và học:
 -Cỏc hỡnh trong sỏch giỏo khoa trang 26,27.
 -Hỡnh cỏc cơ quan thần kinh phúng to.
III.Hoạt động dạy và học:
ND & TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A.Kiểm tra bài cũ: 
 3’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hoạt động 1:Quan sỏt:
 13’
3. Hoạt động 2: Thảo luận:
 15’
C. Củng cố: 3’
+Để giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu ta phải làm gỡ?
 + Nờu lợi ớch của việc giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu.
+Làm việc theo nhúm nhỏ.
 - Hướng dẫn HS quan sỏt sơ đồ cơ quan thần kinh ở hỡnh 1,2 SGK tr. 26,27 và trả lời theo gợi ý SGV tr. 45.
+Làm việc cả lớp:
 -Treo hỡnh cơ quan thần kinh phúng to lờn bảng và yờu cầu học sinh chỉ cỏc bộ phận của cơ quan thần kinh.
+Giỏo viờn giảng tr. 45 SGV.
Kết luận: tr. 45 SGV
+Chơi trũ chơi: SGV tr. 46
Hỏi:Cỏc em đó sử dụng giỏc quan nào để 
chơi?
+Thảo luận nhúm:
 -Yờu cầu cỏc nhúm đọc mục: Bạn cần biết trang 27 (SGK) và liờn hệ với thực tế để trả lời gợi ý trang 46(SGV).
+Làm việc cả lớp:
 -Mỗi nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận và trả lời 1 cõu hỏi.
+Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
+2 HS trả lời -Lớp nhận xột và gúp ý.
+HS quan sỏt (theo nhúm).
+Trả lời cõu hỏi.
+Làm BT 1,2
+ Chỉ rừ vị trớ bộ nóo, tuỷ sống trờn cơ thể mỡnh và cơ thể bạn.
+HS quan sỏt, chỉ bảng.
+2 HS đọc lại kết luận tr. 27 SGK.
+ Chơi cả lớp.
+ HS trả lời cõu hỏi-lớp bổ sung.
+Nhúm trưởng trỡnh bày kết quả thảo luận và trả lời cõu hỏi.
+Làm BT 3.
+HS trả lời-lớp bổ sung và nhận xột. 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1 Mĩ thuật:
Tiết 2 Thể dục:
Baứi 12: ẹI CHUYEÅN HệễÙNG PHAÛI, TRAÙI 
TROỉ CHễI “ MEỉO ẹUOÅI CHUOÄT”
I./ Muùc tieõu :
-Tieỏp tuùc oõn taọp hụùp ủoọi hỡnh haứng ngang, doựng haứng . Yeõu caàu thửùc hieọn 
ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực.
-Hoùc ủoọng taực ủi chuyeồn hửụựng phaỷi, traựi . Yeõu caàu bieỏt vaứ thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng.
-Chụi troứ chụi “ Meứo ủuoồi chuoọt”. Yeõu caàu hoùc sinh bieỏt caựch chụi vaứ bửụực ủaàu chụi ủuựng luaọt .
II./ ẹũa ủieồm phửụng tieọn :
-ẹũa ủieồm : Saõn trửụứng veọ sinh an toaứn taọp luyeọn .
-Phửụng tieọn : Chuaồn bũ coứi.
III./ Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp :
NOÄI DUNG
ẹ- L
PP/TC
1) Phaàn mụỷ ủaàu :
-GV nhaọn lụựp phoồ bieỏn ND-YC giụứ hoùc 
-Giaọm chaõn taùi choó ủeỏm theo theo nhũp. Haựt.
-Chaùy quanh saõn taọp khụỷi ủoọng.
-Troứ chụi “ Keựo cửa lửứa xeỷ ” 
2) Phaàn cụ baỷn :
-Tieỏp tuùc oõn taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng : GV hoõ khaồu leọnh cho lụựp taọp . Cho caựn sửù lụựp ủieàu khieồn giaựo vieõn sửỷa ủoọng taực sai cho hoùc sinh .
-Chia toồ taọp luyeọn . GV theo doừi sửỷa ủoọng taực sai cho hoùc sinh . Cho caực toồ trỡnh dieón . Lụựp nhaọn xeựt.
 GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
-ẹi chuyeồn hửụựng phaỷi, traựi: Giaựo vieõn neõu teõn, laứm maóu vaứ giaỷi thớch ủoọng taực, sau ủoự cho hoùc sinh baột chửụực laứm theo
-Troứ chụi “ Meứo ủuoồi chuoọt ”. 
Cho hoùc sinh ủoùc vaàn ủieọu:
GV neõu teõn troứ chụi, neõu caựch chụi, luaọt chụi. 
 Cho HS chụi thửỷ, sau ủoự cho caỷ lụựp chụi. 
 Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
3) Phaàn keỏt thuực: 
-Cho hoùc sinh thaỷ loỷng .
-GV heọ thoỏng baứi .Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- Veà nhaứ: ẹi chuyeồn hửụựng phaỷi, traựi. 
4 - 6 phuựt
19 - 25phuựt
7 - 9 phuựt
1 – 2 laàn
2 -3 laàn
1 laàn
6 – 8 phuựt
6 – 8 phuựt
4 - 5 laàn
3 - 4 phuựt
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Lụựp taọp theo sửù ủieàu khieồn cuỷa toồ trửụỷng.
Lụựp chụi troứ chụi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Tiết 3: Toán: Luyện tập 
I.Mục tiêu:
 - HS xác định được phép chia hết, chia có dư và vận dụng phép chia hết trong giải toán.
 - HS chia chính xác, vận dụng vào giải toán đúng.
 - HS tự tin, cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng; - SGK, vở toán.
III. Hoạt động dạy và học . 
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A;Kiểm tra. 4'
B; Bài mới .
1, Giới thiệu. 1'
3, Luyện tập .
 Bài 1. Tính. 
 10'
 Bài 2. Đặt tính rồi tính. 10'
 Bài 3. Giải 
 toán. 8'
Bài 4. 5'
3. Củng cố 
 dặn dò. 2'
- Gọi 2 hs lên bảng làm toán.
 19 : 2 36 : 6
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của giờ học.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm bài vào bảng con. 4 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá.
 17 : 2 = 8 (dư 1) 35 : 4 = 8 (dư 3)
 42 : 5 = 8 (dư 2) 58 : 6 = 9 (dư 4)
- Gọi hs đọc yêu cầu.
 - Cho hs làm bài vào vở, 4 hs lên bảng chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
KQ: a, 24 : 6 = 4 ; 30 : 5 = 6 
 b, 32 : 5 = 6 (dư 2) ; 34 : 6 = 5 (dư 4) 
- Gọi hs đọc bài.
Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán tìm gì? Nêu cách làm bài. Tóm tắt: 
 27 học sinh
 ... học sinh?
- Cho hs làm bài, chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải
 Số học sinh giổi của lớp đó là:
 27 : 3 = 9 ( học sinh )
 Đáp số: 9 học sinh
 - Gọi hs đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài theo cặp, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá. ý B là đúng vì 2 là số dư lớn nhất < 3
- Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- 2 hs làm bảng, lớp làm nháp.
- Nghe.
- Nghe.
- 2 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
- 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe, đối chiếu kết quả.
- 1 hs đọc bài.
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Nghe.
- 1 hs đọc.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.
Tiết 4: Tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học
I.Mục tiêu:
 - HS biết cách kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu ).
 - HS kể lại hồn nhiên, kĩ năng viết diễn đạt rõ ràng. 
 - HS hứng thú học tập.
- * BT2
II. Đồ dùng
- SGK, vở bài tập Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ 4'
B. Bài mới.
1. Giới thiệu 1'
2. Bài tập. 
 bài 1: 13'
Bài 2: 20'
C. Củng cố 
 dặn dò. 
 2'
- Hỏi: Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì?
( Xác định nội dung cuộc họp, nắm được trình tự cuộc họp).
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- HD: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật ( kể ngày khai giảng hoặc ngày đầu đi học).
. Nói rõ là buổi sáng hay buổi chiều? thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó?:"
- Gọi hs kể theo mẫu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho hs kể trong nhóm đôi. Gọi hs kể trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
HD: Viết giản dị chân thật những điều vừa kể (5 đến 7 câu) 
- Cho hs viết bài.
- Gọi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn.
- 2 hs thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.
-1 hs đọc
- Nghe.
- Nghe. 
- Kể.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
-1hs đọc.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 cot lop 3 tuan 56 CKTTCTV.doc