Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Bản mới)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Bản mới)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I.Mục đích , yêu cầu:

*Tập đọc

- Đọc đúng, rành mạch toàn bài; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*Kể chuyện

Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II.Đồ dùng dạy – học:

- GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện " Người lính dũng cảm".

- HS: SGK

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
Người lính dũng cảm
I.Mục đích , yêu cầu:
*Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch toàn bài; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*Kể chuyện
Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện " Người lính dũng cảm".
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ‘ ) 
" Ông ngoại "
B. Bài mới 
 1.Giới thiệu bài ( 2' )
 2.Luyện đọc ( 20' )
a.Đọc mẫu 
b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +Từ khó: Hạ lệnh, ngập ngừng,
- Đọc từng đoạn
 + Lời chú lính nhỏ: Chui vào à? Ra vườn đi! nhưng như vậy là hèn.
 + Lời viên tướng: Vượt rào/ bắt sống lấy nó// chỉ những thằng hèn mới...
- Đọc toàn bài
 3.Tìm hiểu bài ( 15' )
- Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên nhau..
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Hành động dũng cảm của chú lính 
4) Luyện đọc lại ( 15')
 Viên tướng khoát tay:
- Về thôi!/
- Nhưng/như vậy là hèn//
- 
- Rồi,/ cả đội bước nhanh theo chú,/
5) Kể chuyện ( 25' )
* Giới thiệu câu chuyện
* HD kể từng đoạn của chuyện 
 a. Hướng dẫn
 b. Kể mẫu đoạn1:
 c. Thực hành kể chuyện
6) Củng cố - Dặn dò ( 5' )
2H: Đọc nối tiếp bài
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc
G: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu trong bài
G: Kết hợp luyện từ khó cho H 
H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trước lớp.
G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi.
G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới băng cách đặt câu ( 2 em)
H: Đọc toàn bài ( 1 em)
H: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 sách giáo khoa.
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
H: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
H: Đọc thầm đoạn 3 và TLCH3
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc thầm đoạn 4 và TLCH
G: Chốt lại ý đúng. Liên hệ
G: Đọc mẫu 1 đoạn.
- HD học sinh đọc ( bảng phụ)
- Thi đọc đoạn văn( 4 em)
G: HD học sinh đọc phân vai
4H: Đọc phân vai( mẫu)
- Đọc phân vai theo nhóm
- Thi đọc trước lớp 
G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm
G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện
H: Đọc đề bài . cả lớp đọc thầm theo
H: Quan sát tranh minh họa( 4 tranh)
G: Gợi ý, giúp đỡ để HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
H: Từng cặp kể trong nhóm
Kể tiếp nối đoạn trước lớp
Các nhóm thi kể.
G+H: Nhận xét , đánh giá, liên hệ
H: 2HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
G: Nhận xét tiết học
 + Dặn H về tập kể lại cho người thân nghe
toán
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
I.Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở ô li
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
32 43
 x 3 x 2
B.Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: (1’)
2, Hình thành KT mới: ( 30’ )
a. Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số:
VD1:
 26 x 3 = ? 26
 26 +26 + 26 x 3
 26 x 3 = 78 78
 VD2: 54
 x 6 
 b. Thực hành:
Bài 1: Tính 
 47 25 16
 x 2 x 3 x 6
Bài 2: Tóm tắt
Mỗi cuộn dài: 35 m
Hai cuộn dài: m?
Giải
Hai cuộn dây dài là:
35 x 2 = 70 m
 Đáp số: 70 mét
Bài 3: Tìm x 
 a) x : 6 = 12 x : 4 = 23
Bài 1: cột 3 Dành cho H khá giỏi
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’ )
H: Lên bảng thực hiện( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Đưa ra phép tính cần thực hiện
H: Tìm kết quả phép tính
- Nêu cách tính tìm tích. 
G: HD cách đặt tính rồi tính
H: Quan sát, ghi nhớ
- Nhắc lại cách nhân
G: Lưu ý cách đặt tính.
G: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự VD1
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: 2 HS nhắc lại cách tính
H: Làm bài vào vở ô li, 3HS lên bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
H+G: Phân tích, tóm tắt
H: Nêu cách thực hiện( 1 em)
H: Làm bài vào vở ô li
- Nêu miệng kết quả ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em)
- Nêu cách tìm SBC
- Lên bảng thực hiện( 2 em)
- Làm bài vào vở( cả lớp)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Hệ thống, giao bài về nhà
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Kể một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy
- Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh họa tình huống 1 (T1). Phiếu thảo luận nhóm ( HĐ2 Tiết 1) phiếu học tập cá nhân.Vở bài tập đạo đức 3.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: ( 3’)
 Bài: “Giữ lời hứa”
B.Bài mới: ( 30’ )
 1,Giới thiệu bài:
 2,Nội dung
a) Một số biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình
MT: Học sinh biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình
Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và tự làm lấy việc của mình
b) ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
MT: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và vì sao cần phải làm lấy việc của mình
Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy công việc của mình.
3.Củng cố – dặn dò: ( 3’)
H: Liên hệ bản thân, kể lại 1 việc đã thực hiện giữ đúng lời hứa (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu tình huống (BT1 VBT)
H: Tìm cách giải quyết của mình
H: Thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng
G: Kết luận
H: Nhắc lại KL( 2 em)
G: Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo (ND BT2 VBT)
H: Thảo luận - đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung cho các nhóm
G: Kết luận
H: Nhắc lại KL, liên hệ ( 2 em)
G: Củng cố nội dung bài
G: Nhận xét giờ học
G: Dặn dò học sinh về tự làm lấy công việc của mình
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết ND yêu cầu 3
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Người lính dũng cảm 
B. Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2’) 
 2. Luyện đọc (10’)
a.Đọc mẫu:
b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu:
 + chú lính, lấm tấm, lắc đầu
- Đọc theo đoạn.
- Đọc toàn bài
3. Tìm hiẻu ND bài: (10’)
- Cuộc họp của chữ cáI và các dấu câu
- Cuộc họp đề ra cách giúp bạn Hoàng sửa lỗi dấu câu
* Tác dụng của dấu câu..
4. Luyện đọc lại ( 7’)
5. Củng cố dặn dò: (3’)
H: 2 HS kể chuyện 
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu, ghi đầu bài
G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi.
H: Quan sát tranh minh họa( SGK)
H: Đọc tiếp nối câu ( Hàng ngang).
G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa chuẩn, ghi bảng
H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh)
H: Nối tiếp nhau đọc bài văn 
G: HD H đọc đoạn khó. H luyện đọc
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Đọc toàn bài ( 1 em), 
G: Nêu câu hỏi SGK. HD học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi
H: Phát biểu ý kiến.
H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng.
G: Chốt lại ý chính và ghi bảng
H: Nhắc lại ND chính của bài( 2 em) 
G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
H: Nhắc lại cách đọc từng đoạn
G: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách đọc từng đoạn.
H: Luyện đọc( Nối tiếp. Nhóm đôi)
- Thi đọc giữa các nhóm
H: 2HS đọc diễn cảm toàn bài
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại ND bài, liên hệ
G: Nhận xét tiết học.
H: Hệ thống, giao bài về nhà.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
	- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II. Đồ dùng dạy - học:
SGK, mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
47 67
 x 2 x 4
B.Bài mới: 
 1, Giới thiệu bài: (2’)
 2, Luyện tập: ( 30’ )
 Bài 1: Tính 
 49 27 57
 x 2 x 4 x 6
Bài 2: Đặt tính rồi tính
38 x 2 53 x 4
27 x 6 45 x 5
Bài 3: Tóm tắt
Mỗi ngày có: 24 giờ
6 ngày có:  giờ ?
Bài 4(a,b): Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
 a) 3 giờ 10 phút
 b) 6 giờ 45 phút
Bài 3 cột 3 Dành cho H khá giỏi
Bài 5: Dành cho H khá giỏi
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
H: Lên bảng thực hiện( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Nhắc lại cách tính( 1 em)
H: Làm bài vào vở ô li
- 3 em lên bảng tính
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Nêu cách thực hiện( 1 em)
H: Làm bài vào vở ô li
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em)
G: HD học sinh phân tích, tóm tắt.
- Làm bài vào vở( cả lớp)
- Lên bảng chữa bài( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Thực hiện mẫu, HS quan sát
H: Lấy đồng hồ ra thực hiện quay đồng hồ như HD của GV
G: Theo dõi, hướng dẫn.
G: Nhận xét chung giờ học.
Chính tả (Nghe- viết)
Người lính dũng cảm
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a/b.
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
II/ Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2 , 3.
 - HS: Vở viết
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
+ Viết: Loay hoay, gió xoáy, giáo dục, 
+ Đọc: 19 tên chữ đã học
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) 
a. Chuẩn bị:
Từ khó: Quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay. 
b. Viết bài vào vở:
c. chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) 
Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n.
Bài3: Điền chữ và tên chữ....
Liên hệ
4- Củng cố- dặn dò: (2’)
G: Đọc
H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết; 2HS đọc.
H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn 
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để víêt bài
G: Theo dõi,uốn nắn sửa ch ... úp đỡ, nhắc nhở HS viết đúng kĩ thuật viết, đúng mẫu chữ,
G: Chấm bài, nhận xét cụ thể từng bài
- Mẫu chữ, cỡ chữ, khoảng cách
- Số lượng dòng
G: Hệ thống, giao bài về nhà
Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
	- Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6.
	- Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6)
	- Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình Minh hoạ BT4
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bảng chia 6
B.Bài mới: 
 1, Giới thiệu bài: (2’)
 2, Luyện tập: ( 30’ )
Bài 1: Tính nhẩm 
 a) 6 x 6 = 6 x 9 =
 36 : 6 = 54 : 9 =
Bài 2: tính nhẩm
16 : 4 = 4	18 : 3 = 6
Bài 3: Tóm tắt
 May 6 bộ: 18 m
May mỗi bộ:  m?
Bài 4: Đã tô màu vào 1/6 hình nào?
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’ )
H: Đọc thuộc bảng chia 6 ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Dựa vào bảng nhân, chia 6 nêu miệng kết quả ( 4 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Chỉ ra được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
H: Đọc yêu cầu của bài
H: Làm bài, G nhận xét, kết luận
G: Nêu yêu cầu
H+G: Phân tích, tóm tắt.
H: Giải bài toán vào nháp,
- Lên bảng chữa bài( 1 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu bài tập.
H: Quan sát hình, nêu miệng lời giải.
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét chung giờ học.
G: HD bài tập ở VBT.
 Chính tả (Tập chép)
Mùa thu của em.
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả
- Làm đúng bài tập điền tiéng có vần oam (BT2)
- Làm đúng bài tập 3 (a, b)
II/ Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ chép ND bài tập 
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Viết:Hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (2’)
2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) 
a. Chuẩn bị:
Từ khó:lá sen, rước đèn, lật trang vở
b. Chép bài thơ vào vở:
c. Chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (8’) 
Bài 2: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n
 ( nắm, lắm, gạo nếp) 
4- Củng cố- dặn dò: (2’)
G: Đọc
H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết
H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần bài thơ, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của bài 
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
H: NX và nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ
G: HD cách trình bày bài thơ 
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nhìn SGK để chép bài 
G: Theo dõi, uốn nắn sửa chữa
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm 
H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
G: Hệ thống, giao bài về nhà
Tự nhiên xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I.Mục tiêu:
Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình 
II.Đồ dùng dạy – học:
Các hình Sgk. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Nhắc tên các cơ quan có chức năng treo đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài, cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (2’)
 2,Nội dung:
a) Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu (13’)
MT: Kể được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng
Kết luận: cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
b) Chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu (14’)
Kết luận: Thận có chức năng lọc máu
3.Củng cố – dặn dò: (3’)
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời miệng (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Các cặp cùng quan sát hình 1 (Sgk) chỉ đâu là thân là ống nước tiểu
*Bước 2: Làm việc cả lớp
G: Treo tranh vẽ hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng
H: Các cặp lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Kết luận
H: Quan sát H2 đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong H2-T23 (SGK)
G: Quan sát, gợi ý các nhóm
H: Đại diện nhóm đặt câu hỏi và nhóm khác trả lời 
H+G: Nhận xét, đánh giá các nhóm
G: Kết luận 
G: Củng cố nội dung bài
G: Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
L3
Thể dục
đi vượt chướng ngại vật thấp, trò chơi mèo đuổi chuột
I.Mục tiêu:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái.
- Đi vượt chướng ngại vật thấp.
-Trò chơi “Thi đua xép hàng” và “Mèo đuổi chuột”
II.Đồ dùng dạy – học:
Sân bãi sạch sẽ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: 7’
- Tập hợp
- Đứng vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
B.Phần cơ bản: 20’
- Ôn tập hợp đội hình hàng ngang, 
- Học: Di chuyển hướng phải, trái
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
C.Phần kết thúc: 8’
- Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay hát
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
H: Đứng tại chỗ vỗ tay hát
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu và tổ chức cho HS chơi trò chơi
G: Nêu yêu cầu
H: Cán bộ lớp điều khiển lớp tập theo nhóm
x x x x x x
 x x x x x x
G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
G: Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác
H: Thực hiện theo ( Đội hình tập 4 hàng dọc)
G: Quan sát, chỉnh sửa cho HS
H: Ôn lại theo 2 nhóm
G: Nêu yêu cầu, 
H: Nhắc lại cách chơi, đọc lại bài thơ.
- Chơi theo 2 nhóm( CB lớp điều khiển)
H+G: Quan sát, nhắc nhở HS khi chơi
H: Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhắc lại ND bài học 
G: Nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS tập luyện thêm ở nhà. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2010
Toán
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I.Mục tiêu:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình minh hoạ cho bài toán. phiếu viết sẵn ND phần KTBC
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Tô màu 1/2 số lá
B.Bài mới: 
 1, Giới thiệu bài: (2’)
 2, Hình thành KT mới: ( 15’)
a. Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4( cái )
 Đáp số: 4 cái kẹo
- Tìm 1/4 của 12 cái kẹo
- Tìm 1/3 của 15 cái kẹo
- Tìm 1/2 của 16 điểm tốt
b. Thực hành: (15’)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a) 1/2 của 8kg là  kg
b) 1/4 của 24l là  l
Bài 2: Tìm 1/5 của 40
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’ )
H: 1 HS lên bảng tô 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Nêu đề toán( SGK)
H: Xác định yêu cầu của bài toán
H+G: Phân tích, tóm tắt bài toán trên SĐ
G: HD giải bài toán
H: Nêu miệng lời giải và phép tính
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Đưa thêm 1 số VD khác để HS vận dụng
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Dựa vào phần bài mới để làm bài
Làm bài vào vở
Lên bảng chữa bài ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài toán.
H: làm bài vào vở
H: Lên bảng thực hiện( 1 em)
Nêu rõ cách tính.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Hệ thống, giao bài về nhà.
Tập làm văn
tập tổ chức cuộc họp
I.Mục đích yêu cầu. 
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK)
II.Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ 
- HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
- Bức điện báo gửi gia đình
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (2’)
 2. Nội dung: ( 17’)
a) Nhận xét
 * Một cuộc họp lớp
- xác định rõ ND cuộc họp.
- Nắm rõ trình tự tổ chức cuọc họp:
 + Nêu mục đích cuộc họp.
 + nêu tình hình của lớp
 + Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
 + Cách giải quyết.
 + Giao việc cho mọi thành viên
b) Thực hành: (14’)
Tổ chức cuộc họp
3. Củng cố dặn dò: (2’)
H: Đọc bức điện báo gửi gia đình
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
G: Nêu câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở 
H: Phát biểu( 5 em)
G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: kết luận
H: 2HS nhắc lại
G: Nêu yêu cầu
H:Trao đổi nhóm, bàn bạc chọn ND họp
- Thực hiện xây dựng nội dung trong nhóm
- Thi tổ chức cuộc họp trước lớp
G+H: Nhận xét. Bổ sung,bình chọn tổ họp hiệu quả nhất.
H: 3HS liên hệ 
H: Nhắc lại ND bài học
G: Nhận xét chung giờ học
H: Tập tổ chức các cuộc họp vào tiết sinh hoạt.
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng. nặn quả
I.Mục tiêu:
- Nhận biết hình, khối của một số quả.
- Biết cách nặn quả.
- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu
II. Đồ dùng dạy học :
- Đất nặn, sưu tầm các tranh , ảnh và các bài tập nặn các con vật .
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm tra : (5’)
Bài mới :
1.Giới thiệu bài : (2’)
2.Quan sát – nhận xét (5’)
 3. Cách nặn quả (7’)
4. Thực hành (20’)
5. Nhận xét - đánh giá (5’)
C. Củng cố – Dặn dò (3’) 
G. Kiểm tra dụng cụ môn học 
 G. nhận xét 
G. Nêu mục đích – yêu cầu tiết học 
G. Giới thiệu tranh , ảnh và các bài tập nặn quả để học sinh nhận biết 
+Tên quả , đặc điểm của quả
G. Yêu cầu H chọn quả để nặn 
G. Hướng dẫn cách nặn 
G. Hướng dẫn cách tạo dáng quả 
H. Thực hành nặn theo cách của mình 
H. khá giỏi hình nặn cân đối, gần giống mẫu.
G. Bao quát – giúp đỡ H còn lúng túng 
H. Trưng bày sản phẩm theo nhóm 
H. Các nhóm nhận xét – G. nhận xét –khen ngợi .
G. Củng cố bài – nhận xét – hướng dẫn bài về nhà .
Âm nhạc
Học hát: bài đếm sao
I.Mục tiờu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.Chuẩn bị:
- Hỏt chuẩn Bài ca đi học.
 	- Nhạc cụ quen dựng.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thưc tiến hành
A.Kiểm tra bài (4’)
Hỏt bài: Bài ca đi học
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1’)
HĐ1:Dạy hỏt (20’)
b.Luyện tập:
HĐ2:Hỏt kết hợp hoạt động phụ hoạ:(8 phỳt)
2.Củng cố dặn dũ:(2’)
H:Lờn bảng hỏt .(1em )
G:Cho hs xem tranh minh hoạ.
G:Chộp bài hỏt lờn bảng.
Dạy hỏt từng cõu đến hết bài
H:Vừa hỏt vừa vỗ tay.
G:Cho hs hỏt 3-4 lần.
G:Hướng dẫn hỏt theo nhúm.
G:Bao quỏt uốn nắn.
H:Đại diện nhúm trỡnh diễn.
H+G:Nhận xột,bỡnh chọn.
G:Hướng dẩn hs phụ hoạ và hỏt .
H: Tập biểu diễn trước lớp
G:Bao quỏt ,uốn nắn.
G:Hệ thống bài.nhận xột giờ học .Giao bài về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_ban_moi.doc