Đạo đức: 5
TỰ LÀM VIỆC LẤY CỦA MÌNH ( KNS )
( tiết 1 )
I/ Mục tiêu : Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy;Nêu, hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày; Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà,ở trường.
- KNS : Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những thái độ , việc làm thể hiện sự ỷ lại , không chịu tự lm lấy việc của mình ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự lm lấy việc của mình ; kĩ năng kế hoạch tự làm lấy việc của bản thân ( thảo luận nhóm ; đóng vai xử lí tình huống )
- Bít tự làm lấy việc của mình ở nhà cũng như ở trường
TUẦN 5 : TỪ NGÀY 17 ĐẾNNGÀY 21 THÁNG 9 NĂM 2012 THỨ HAI NGÀY :17/9/2012 ĐẠO ĐỨC VĐVĐ RÈN CHỮ Tự làm lấy việc của mình ( KNS) Ơn chữ hoa c ( tt ) THỨ BA NGÀY 18/9/2012 THTV Tiết 1 THỨ TƯ NGÀY 19/9/2012 VĐCT THT THTV Tiết 1 Tiết 1 Tiết 2 THỨ NĂM NGÀY 20/9/2012 PĐBD TOÁN VĐCT PĐBD-TV Phụ đạo bời dưỡng toán Tiết 2 Phụ đạo bời dưỡng THỨ SÁU NGÀY 21/9/2012 THTV THT SHTT-GDNGLL Thực hành tiếng việt tiết 3 Tiết 2 Tuần 5 – Tìm hiểu mơi trường trường em ************************************************** Thứ hai , ngày 17 tháng 9 năm 2012 Đạo đức: 5 TỰ LÀM VIỆC LẤY CỦA MÌNH ( KNS ) ( tiết 1 ) I/ Mục tiêu : Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy;Nêu, hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày; Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà,ở trường. KNS : Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những thái độ , việc làm thể hiện sự ỷ lại , khơng chịu tự làm lấy việc của mình ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình ; kĩ năng kế hoạch tự làm lấy việc của bản thân ( thảo luận nhĩm ; đĩng vai xử lí tình huống ) Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà cũng như ở trường II/ Phương tiện dạy học - Tranh minh hoạ. III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Giữ lời hứa + Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? + Em cảm thấy thế nào khi thực hiện điều đã hứa? GV nhận xét 3/ Bài mới Khám phá : GT bài Đạo đức hôm nay em sẽ biết tự làm lấy công việc của mình trong sinh hoạt hằng ngày. - GV ghi tựa Hoạt động 1: xử lí tình huống – biết biểu hiện việc làm của mình Mục tiêu :học sinh biết được biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình Thảo luận nhĩm + Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn giải chưa được . Thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép . Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? Kết luận : trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người phải tự làm lấy việc của mình . Hoạt động 2: - Phát phiếu học tập, tự luận theo nhóm và trả lời. Kết luận: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. _Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. Kết nối Hoạt động 3: Giáo viên kể chuyện . + Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi “Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt. _Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho, còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ. Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. Học sinh trả lời câu hỏi HS nhắc lại Thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi _Đại cần tự làm bài mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ. a/Tự làm lấy việc của mình làlàm lấy công việc củamà khôngvào người khác. b/Tự làm lấy việc của mình giúp cho mìnhvà khôngngười khác. Xử lí tình huống. _Em là Việt em có đồng ý với lời đề nghị của Dũng không? Vì sao? _Vài em nêu cách xử lí của mình và nhận xét. _Nêu bài học. Đạo đức : 6 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2). C/ Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Thực hành : * Hoạt động 4: Liên hệ thực tế - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ + Các em đã từng tự làm những việc gì của mình? + Các em đã thực hiện được điều đĩ như thế nào? + Em cảm thấy thế nào khi làm hồn thành cơng việc của mình ?. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước lớp . - Giáo viên kết luận . * Hoạt động 5: Đĩng vai xử lí tình huống - GV chia lớp thành 4 nhĩm; giao nhiệm vụ 2 nhĩm xử lí tình huống 1(BT4 ở VBT), 2 nhĩm xử lí tình huống2(BT5 ở VBT),rồi thể hiện qua TC đĩng vai. - Mời từng nhĩm lên trình bày TC đĩng vai trước lớp. * Giáo viên kết luận: SGV. * Hoạt động 6: Thảo luận nhĩm - Cho HS trao đổi và làm BT6 ở VBT. - GV nêu từng ND, HS nêu kết quả của mình trước lớp, những HS khác bổ sung. (Đồng ý ở các câu a, b, đ, e) * Kết luận chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy cơng việc của mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác. 3/ Áp dụng ( hoạt động nối tiếp ): - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài 4 - HS theo dõi giáo viên và tiến hành suy nghĩ và nêu kết quả về những cơng việc mà bản than tự làm lấy. Qua đĩ bày tỏ cảm giác của mình khi hồn thành cơng việc. - Lần lượt từng học sinh trình bày trước lớp. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét . - Các nhĩm thảo luận các tình huống theo yêu cầu của giáo viên. - Lần lượt từng nhĩm trình diễn trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét . - Từng cặp trao đổi và làm BT6. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét ý kiến bạn . * Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . ****************************************** VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP Ôn Chữ Hoa .C ( tt ) I/Mục tiêu Viết đúng 1 chữ hoa C,V,A (1dòng) ; Viết tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. ( khá – giỏi ) viết 2 lần chữ viết sáng tao Biết trình bày đúng cà đẹp II/ Chuẩn bị : ĐDDH vở bài tập, bảng con, phấn . III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC : KT bài viết ở nhà 3/ Bài mới : GT bài : Củng cố cách viết hoa C GV ghi tựa *HD viết chữ hoa: - HD HS viết chữ hoa +Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? +Treo các chữ cái viết hoa, gọi HS nhắc lại quy trình viết -GV viết mẫu + kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . *Luyện viết từ ứng dụng : -Dán lên bảng: Chu Văn An -Là 1 nhà giáo nổi tiếng đời nhà Trần. Ông có nhiều học trò sau này trở thành nhân tài của đất nước . -Các chữ cái có chiều cao ntn? -K/c giữa các chữ NTN? *Luyện viết câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng -Giúp học sinh hiểu câu tục ngữ . -Nhắc HS viết đúng độ cao con chữ. *HD viết vào vở tập viết: -GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV. Sau đó YC HS viết vào vở. -Thu chấm 10 bài. Nhận xét. 4/ Củng cố : -Nhắc lại quy trình viết chữ : C, V, N 5/ dặn dò: -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. -Về nhà luyện viết phần còn lại, học thuộc câu ca dao. -Chuẩn bị bài sau: D, Đ -HS lên bảng viết Cữu Long HS TLCH: Ch, V, A, N . -4 HS nhắc lại C: đã học ở tiết trước -HS viết bảng con và bảng lớn -HS đọc Chu văn An -Chữ C, h, V, A cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li -= 1 con chữ o -HS đọc đúng câu ứng dụng. -HS viết bảng con -HS đọc -Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. -HS viết vào vở tập viết theo HD của GV. -1 dòng chữ C cỡ nhỏ. -1 dòng chữ Ch, V, A cỡ nhỏ. -2 dòng Chu Văn An cỡ nhỏ. -4 dòng câu ứng dụng. ********************************* RÈN CHỮ : MÙA THU CỦA EM - Giáo viên đọc qua mợt lần bài viết mợt lần -Học sinh nhìn và đọc thầm theo -Hai học sinh đọc lại -Tóm nợi dung bài -Hướng dẫn cách trình bày -Bài thơ thuợc dạng gì / mỡi dòng thơ có mấy chữ ? khi viết ta trình bày như thế nào cho đẹp ? Bài thơ có mấy khở thơ Mỡi khở thơ có mấy dòng Mỡi khở thơ ta viết như thế nào Học sinh chép bài Giáo viên quan sát theo dõi uớn nắn Nhắc nhở nếu học sinh viết chưa chuẩn xác , cách cầm bút , ngời chưa đúng tư thế.. Chấm bài Nhận xét – tuyên dương ********************************************************************* Thứ ba , ngày 18 tháng 9 năm 2012 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 1 1-GIÁO VIÊN ĐỌC CÂU CHUYỆN : CẬU BÉ ĐỨNG NGOÀI LỚP HỌC Giaó viên đọc qua lần 1 Học sinh theo dõi và đọc thầm theo Tóm tắt nợi dung Mỡi học sinh đọc mợt cạu văn trong bài ( đọc 2 vòng hết bài ) Hướng dẫn học sinh chia đoạn Mỡi học sinh đọc mợt đoạn Mợt học sinh đọc lại cả bài Hướng dẫn học sinh lần lượt trả lời câu hỏi Học sinh làm bào 2- Đánh dấu đúng sai vào câu thích hợp a- Vì nhà nghèo , Vũ Duệ khơng được đến trường ( đúng ) b- Duệ ham học , vừa đứng ngoài lớp học nghe lỏm ( đúng ) c- Thấy Duệ ham học, thấy cho Duệ vào lớp ( đúng ) d- Thầy kiểm tra , biết Duệ sáng dạ , khuyên cha Duệ cho cậu đến trường ( đúng ) e- Duệ đới đáp rất tài vẫn khơng xóa được nợ cho cha mẹ . ( sai ) g- Duệ đỡ Trạng nguyên , trở thành vị quan tài năng , trung nghĩa ( đáng ) 3 – a- Em hiểu sáng dạ là : là thơng minh nhanh hiểu b- Vũ Duệ thành tài nhờ ham học , sáng dạ , có chí vươn lên c- Bợ phận in đâm trong câu : Vũ Duệ là vị quan tài năng trung nghĩa Trả lời cho câu hỏi là gì / Học sinh ghi bài , xem xét Nợp bài Gáo viên chấm bài ghi điểm Nhận xét , dặn dò Tuyên dương ******************************************* Thứ tư , ngày 19 tháng 09 năm 2012 Viết đúng chình tả : 1 Bài 1 : Nhìn tranh , điền tiếng có âm đầu l hay n vào chỡ trớng : A- Xóm làng B- Nàng Tiên C-Diều bay Lơ lửng C- Nơ cài tóc Bài 2 : Điền vào chỡ trớng l hay n : Bà em ở làng quê Lưng còng như dấu hỏi Vẫn hay làm hay làm Chỉ lo cho con cháu đói ! Chỉ mợt niềm ước ao Cháu làm chăm học giỏi Mắt bà sáng niềm vui Cháu điểm mười đỏ rới ! ( Theo Phạm Đơng Hưng ) Bài 3 : Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỡ trớng Chiều chiều đi thả trâu về Tuấn lại gõ xẻng keng keng ba bớn tiếng . Được rèn thành thói quen gà cuớng cuờng chạy về , giương cặp mắt tròn xoe , đen láy chờ đợi . Theo Xuân Mai b- Khen ai dạ sáng như đèn . Tới trờ ... giờ 25 phút 9 giờ kém 5 phút hoặc 8 giờ 55 phút Chấm bài – nhận xét ******************** Thực hành tiếng việt tiết 2 Bài 1 : Điền chữ : Lhay n Em trờng cây lựu xanh xanh Cuớc kêu chưa dứt mà cành đầy hoa Hoa lựu như lửa lập lòe Nhớ khi em tưới , em che hàng ngày Nhớ khi mưa lớn, gió lay Em mang que chớng cho cây cứng dần . Trưa nay bỡng thấy ve ngân Ve ngân trưa nắng, quả dần vàng tươi TRẦN ĐĂNG KHOA b- Tìm tiếng có vần en hoặc eng có nghĩa như sau ; Tiếng chuơng kêu : kẻng Vật dùng để xúc đất : xẻng Trái nghĩa với dũng cảm : hèn nhát Sợi dùng để dan, dệt áo ấm : len Tên nhân vật chính trong trong mợt truyện nởi tiếng của Tơ Hoài : Dế Mèn Bài 2 : Điền vần oam hoặc oap Buởi trưa bên sơng thật yên tĩnh . có thể nghe thấy tiếng vỡ ì oạp ; tiếng ngoạm cỏ của đàn trâu ; tiếng bọn trẻ chăn trâu vừa hò hét , vưa nhờm nhoàm nhai bánh chưng , khoai nướng . Bài 3 : Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ , câu văn sau : a—Cây đèn của Đom Đóm nhấp nháy như ngơi sao b—ơng trăng như cái mâm vàng Mọc lên từ cái đầm làng quê ta . PHẠM ĐƠNG HƯNG c—Quả cà chua như cái đèn lờng nhỏ xíu Thắp mùa đơng ấm những đêm thâu . PHẠM TIẾN DUẬT d—Hoa lựu như lửa lập lòe . e – Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đờng ĐỠ TRUNG QUÂN Viết kết quả bài tập trên vào bảng Sự vật Đặc điểm Từ so sánh Sự vật A- Cây đèn của Đom Đóm Nhấp nháy Như Ngơi sao B- Ơng trăng 0 Như Mâm vàng C- Quả cà chua 0 Như Đèn lờng D-Hoa lựu Lập lòe Như Lửa E- Quê hương 0 Là Diều biếc Chấm bài – ghi điểm Nhận xét – tuyên dương –dặn dò *********************************************************** Thứ năm , ngày 20 tháng 9 năm 2012 Phụ đạo – bời dưỡngtoán Phụ đạo Bài 1 : Đặt tính rời tính tích , biết các thừa sớ lần lượt là : 37 và 2 ; 24 và 3 ; 42 và 5 ; 36 và 5 ; 12 và 9 37 24 42 36 12 x x x x x 2 3 5 8 9 134 72 210 248 108 Bài 2 : Tìm X X : 7 = 15 b_ x: 8 = 24 X = 15 x7 x = 24x8 X = 105 x = 192 Bài 3 : Mỡi thùng hàng nặng 55 ki-lo-gam . Hỏi 6 thùng hàng nặng bao nhiêu kilogam ? Bài làm Sớ kilogram cả sáu thùng hàng là : 55 x 6 = 330 ( kg ) Đáp sớ : 330 kg Bời dưỡng : Bài 4 : Mỡi ngày có 24 giờ . Hỏi 1tuần lễ có bao nhiêu giờ ? Bài làm Sớ giờ trong mợt tuần là : 24 x 7 = 168 ( giờ ) Đáp sớ : 168 giờ Học sinh làm bài Giáo viên theo dõi , giúp đỡ Chấm , chữa bài Nhận xét – ghi điểm ************************************ Viết đúng chính tả : tiết 2 Bài 4 : Đánh dấu x trước từ viết đúng X -Rới beng gõ len ken quên bén Rới ben gõ leng keng X - quên béng X -Đánh kẻng gõ kẻn X - gõ len keng Bài 5 : Viết từ còn thiếu vào bảng sau : STT CHỮ TÊN CHỮ 1 n En- nờ 2 ng En –nờ -giê 3 ngh En-nờ-giê-hát 4 nh En-nờ-hát 5 o o 6 ơ ơ 7 ơ ơ 8 p pê 9 ph Pê-hát Bài 6 : Tìm từ a- Chứa tiếng có vần en hay eng - Chỉ cái tở của mợt sớ loại sâu bướm , dệt bằng tơ , dùng để ẩn lúc hóa nhợng : kén - chỉ dụng cụ gờm mợt lưỡi sắt mỏng và to bản , tra vào cán , dùng để xúc đất , cát : xẻng b- Chứa tiếng có vần oam : Chỉ hoạt đợng cắn hoặc gặm bằng miệng mở to : ngoạm Chấm bài – nhân xét Ghi điểm – tuyên dương Dặn dò *************************** Phụ đạo – bời dưỡng tiếng việt Luyện từ và câu Bài 1 : Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong câu thơ , câu văn sau : A-Trên trời có mợt cơ Mây rất đẹp , Khi thì mặc áo trắng như bơng , khi thì thay áo màu xanh biếc , lúc lại đởi áo màu hờng tươi . Nhược Thủy B- Mùa xuân đến , cây hoa giấy lại đâm chời nảy lợc . Hàng trăm bong hoa giấy thắm đỏ nở đờng loạt như mợt bức thảm đỏ rực . C – Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa lựu chói chang Đỏ như đóm lửa Thu Hà Bài 2 : Gạch dưới những câu có nợi dung so sánh nhưng khơng sử dụng từ so sánh trong đoạn thơ sau : Mợt chị gà mái Áo trắng như bơng Yếm đỏ hoa vơng Cánh phờng bắp chuới . ( Võ Quảng ) B - Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa –đàn lợn con năm trên cao . Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa- chiếc lược chảy vào mây xanh . Trần Đăng Khoa . Bài 3 : Ghi lại các câu đã thêm từ so sánh so với nhau trong hai đoạn thơ trên ở bài tập 2 A -Yếm đỏ (như) hoa vơng . -Cánh phờng (như) bắp chuới . B – Quả dừa (như ) đàn lợn con nằm trên cao Tàu dừa như chiếc lược chảy vào mây xanh Chấm bài ghi điểm Nhận xét *********************************************************** Thứ sáu , ngày 21 tháng 09 năm 2012 Thực hành tiếng việt tiết 3 Bài 1 : Đọc truyện vui sau và trả lời câu hỏi : Mới và cũ Tín học lớp hai . đầu năm học mới , chú Đạt hỏi Tín : Năm nay , lớp cháu có gì mới ? Tín đáp : Cơ giáo là cơ giáo cũ của cháu . Lớp học và sách các mơn học cũng là lớp cũ . nhưng cháu có các bạn mới . Thế các bạn cũ của cháu học lớp nào ? Các bạn ấy học lên lớp 3 , chú ạ . Hướng dẫn trả lời : Tín học lớp hai . Lớp học mới của Tín có đặc biệt là Cơ giáo cũ , lớp cũ , sách và các mơn học cũng là sách cũ nhưng các bạn mới . Các bạn cũ của tín học lớp 3 . Qua câu trả lời của Tín em hiểu Tín học kém , bị ở lại lớp hai . Bài 2 : Kể lại câu chuyện “Cậu bé đứng ngoài lớp học ” Giáo viên hướng dẫn : Dựa theo tranhh minh họa và trí nhớ vận dụng óc quan sát của mình kể lại câu chuyện Chấm bài – ghi điểm Nhân xét – tuyên dương **************************** Thực hành toán tiết : 2 Bài 1 : Tính nhẩm a- 12:6 = 6 24:6=4 30 :6 = 5 54 : 6 = 9 6x2 = 12 6x4=24 6 x5 = 30 6 x 9 = 54 b- 6 :6 = 1 42 ;6 = 7 6 x3 = 18 6 x5 = 30 18 : 6 = 3 36 : 6 = 6 18 : 6 = 3 30 : 6 = 5 48 : 6 = 8 60 : 6 = 10 18 : 3 = 6 30 : 5 = 6 Bài 2 : Xếp đều 30 quả lê vào 6 đĩa . Hỏi mỡi đĩa có bao nhiêu quả lê ? Bài làm Sớ quả lê mỡi đĩa là : 30 : 6 = 5 ( quả lê ) Đáp sớ : 5 quả lê Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt dưới hình thích hợp : Đã khoanh vào 1/6 hình B Bài 4 : Đớ vui : hãy đởi chỡ các tấm bìa để có phép tính đúng Phép tính đúng đó là : 3 6 : 6 = 6 Chấm bài – ghi điểm Nhận xét – tuyên dương SHTT- GDNGLL TUẦN 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục Tiêu : - Biết sinh hoạt theo chủ đề : văn hoá văn nghệ - Rèn tính mạnh dạn, tự tin. -Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II/ Chuẩn Bị : 1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể. 2.Học sinh : Các báo cáo III/ Các Hoạt Động Dạy Học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. GV tập cho học sinh báo cáo tình hình lớp về chuyên cần -Xếp hàng ra vào lớp -Giữ trật tự trong giờ học -Bạn nào tích cực trong giờ học , hăng hái phát biểu -Đi học soạn sách vở đủ không -GV nhắc nhở hs đọc bài yếu cố gắng về chăm đọc bài nhiều : -Nhận xét. Khen thưởng tổ đạt. Hoạt động 2 : Văn hoá văn nghệ. Sinh hoạt văn nghệ. Hai em vừa hát vừa làm động tác Gv tuyên dương Thảo luận : Phương hướng tuần 6 Duy trì nề nếp lớp Học và làm bài đầy đủ. Tham gia các phong trào của trường , đội Nhận xét tiết sinh hoạt. Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch tuần 6 -Các tổ trưởng báo cáo. -Nề nếp : .. .. -Lớp trưởng tổng kết. .. -Lớp trưởng thực hiện bình bầu. Chọn tổ xuất sắc, cá nhân -Thảo luậän nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp. Lớp hát Hs chú ý nghe và thực hiện GDNGLL : TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG TRƯỜNG EM * I - Mục tiêu : sau hoạt đợng học sinh biết về mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hợi . - Thấy được trách nhiệm của học sinhcần phải làm gì để bào vệ xung quanh luơn xanh , sạch ,đẹp . -Có kĩ năng phân tích , đánh giá những mặt hạn chế và đưa ra những việc làm cụ thể để bảo vệ mơi trường xung quanh ta . II - Nơi dung và hình thức : Nợi dung : - mơi trường nhà trường gờm có những gì ? chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường trường học , xanh , sạch và đẹp . -Các em cần có những việc làm cụ thể để bảo vệ mơi trường luơn xanh , sạch , đẹp , phù hợp với lứa tuởi . B – Hình thức : lắng nghe và trò chuyện thảo luận theo nhóm , tở III – Tở chức hoạt đợng -1- Hoạt đợng 1 : Quan sát mơi trường nhà trường Mục tiêu : Rèn luyện cho các em nhận xét về về mơi trường chung của mơi trường trường học . Cách tiến hành : Chia lớp thành các nhóm thảo luận ý kiến Viết vào nháp và sau đó đại diện trình bày Kết luận chung : Mơi trường nhà trường gờm lớp học , sân trường , quang cảnh chung mơi trường chúng ta cần ra sức giữ gìn , góp cơng , góp sức tạo mỹ quan mơi trương xanh , sạch . đẹp . 2- Hoạt đợng 2 : Thi tìm hiểu mơi trường nhà trường Mục tiêu : có ý thức giữ gìn , mơi trường học tập luơn xanh , sạch và đẹp Tiến hành : Các nhóm tiến hành khảo sát , điều tra , thảo luận , báo cáo Các nhóm tiến hành nêu kết quả và nhận xét . Kết Luận : Bảo vệ mơi mơi trường là trách nhiệm chung của mọi người và mơi trương trường học là có trách nhiệm của mỡi học sinh chúng ta cân góp phần tham gia , giữ gìn vệ sinh , mơi trương nhà trương thêm xanh và đẹp *************************************************************** GIÁO VIÊN NGÀY : 17/9/2012 TỞ-KHỚI NGUYỄN HOÀNG THANH PHẠM THỊ NGỌC BÍCH
Tài liệu đính kèm: