Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Chiều) - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Chiều) - Năm học 2019-2020

Tiết: Bảng chia 6 và vận dụng trong giải toán có lời văn

(có một phép tính chia cho 6)

I. Mục tiêu:

- Củng cố và học thuộc bảng chia 6 biết vận dụng vào làm bài tập

- HS biết vận dụng vào giải toán có lời văn có một phép chia

- GD cho học sinh: biết vận dụng bảng chia 6 vào làm bài tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Thước kẻ , giấy nháp, VBT Toán lớp 3

III.Các hoạt động dạy học:

1. Ôn định tổ chức: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động hát và múa phụ họa bài: Con gà gáy.

2. Kiểm tra bài cũ: ( Không KT)

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Nội dung bài giảng

Gv tổ chức h/dẫn HS làm các bài tập trong vở BT( Trang 29)

4. Luyện tập:

Gv chia nhóm, giao việc cho các nhóm.

*Nhóm 1: Bài 1: (Trang 29 VBTT) Tính nhẩm

*Nhóm 2: Bài 1+2 (Trang 29 VBTT): Tính nhẩm

*Nhóm 3: Bài 1+2+3 ( Trang 29 VBTT)

GV đến các nhóm q/sát, h/dẫn HS thực hiện- cho HS n/xét

- GV chốt nội dung bài tập

5. Củng cố - Dặn dò:

 - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia số có 3 chữ số?

- Một em đọc đề bài.

- 3 HS tự đặt tính và tính kết quả.

 - Lớp làm vào vở

- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

- Đổi chéo vở để KTbài cho nhau.

Bài 1: (Trang 29)

42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 6 : 6 = 1

18 : 6 = 3 54 : 6 = 9 30 : 6 = 5

24 : 6 = 4 60 : 6 = 10 36 : 6 = 6

Bài 2: (Trang 29)

5 x 6 = 30 2 x 6 = 12 3 x 6 = 18

6 x 5 = 30 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18

30 : 6 = 5 12 : 6 = 2 18 : 6 = 3

30 : 5 = 6 12 : 2 = 6 18 : 3 = 6

Bài 3: (Trang 29)

Bài giải

 Mỗi túi có số Ki - lô - gam là:

 30 : 6 = 5 (kg)

 Đáp số: 5 kg

 

doc 12 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Chiều) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5: Chiều
Thø hai ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2019
TiÕt 1: Tiếng việt tăng cường 
 Tiết : Luyện đọc: Ng­êi lÝnh dòng c¶m
 I. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch; trả lời được các câu hỏi đơn giản trong nội dung bài đọc.
- HS đọc lưu loát văn bản, đảm bảo tốc độ bài đọc
- Giáo dục HS: đọc lưu loát, đảm bảo tốc độ bài đọc
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV : Tranh minh hoạ trong bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
- cho cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài giảng
Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh luyện đọc
Nhóm 1: Đọc đoạn 1 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1,2
Nhóm 3: Đọc “Cả bài “ kết hợp luyện đọc trả lời câu hỏi.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc theo nhóm
+ Đoạn 1 “ Từ đầu . Đến Chỉ những thằng hèn mới chui “ SGK trang 38
+ Đoạn 1, 2 “Từ đầu . Quân tướng hoảng sợ lao ra khỏi vườn “SGK tr 29
- Đọc diễn cảm Cả bài kết hợp luyện đọc trả lời câu hỏi trong SGK trang 30
4. Luyện tập:
 - GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
* Đọc diễn cảm
 - Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
+ Giọng viên tướng: Dứt khoát, rõ ràng, tự tin.
+ Giọng chú lính: Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định.
+ Giong thầy giáo: nghiêm khắc buồn bã.
* Thi đọc diễn cảm: 
 + Cho hs luyện đọc lại
+ Hướng dẫn cách đọc đoạn 3
+ Gọi hs đọc đoạn 3
- Cho hs thi đọc 
- GV chốt nội dung bài
- 2em nêu cách chọn giọng đọc 
 - 3 em luyện đọc 
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
- 3- 4 Hs
- Lớp nghe, bình chọn
 5.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
TiÕt 2:	 MÜ thuËt:
§/C: Th«ng d¹y
TiÕt 3:	 TËp viÕt:
TiÕt 5: ¤n ch÷ hoa C (TiÕp)
I. Môc tiªu:
- ViÕt ®óng ch÷ viÕt hoa C( 1 dßng Ch), V, A (1 dßng) ViÕt ®óng tªn riªng (Chu V¨n An ) b»ng cì ch÷ nhá (1 dßng).
- ViÕt c©u øng dông ( chim kh«n kªu tiÕng r¶nh rang/ng­êi kh«n ¨n nãi dÞu dµng dÔ nghe.) B»ng ch÷ cì nhá (1lÇn).
* TCTV : Häc sinh ®­îc Ch, V, A, tõ vµ c©u øng dông trong bµi
II. §å dïng d¹y häc:
- Tªn riªng Chu V¨n An vµ c¸c c©u tôc ng÷ viÕt trªn dßng kÎ « li.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.¤§TC:
2. KTBC: - 2 HS viÕt b¶ng líp: Cöu Long; C«ng.
	- GV + HS nhËn xÐt.
3. Bµi míi:
a. GT bµi: ghi ®Çu bµi 
b. HD häc sinh viÕt trªn b¶ng con.
*. LuyÖn viÕt ch÷ hoa.
- GV ch÷ hoa 
- HS quan s¸t 
+ NhËn xÐt vÒ sè nÐt vµ ®é cao?
- HS nªu.
- GV yªu cÇu HS quan s¸t vµo VTV. 
- HS quan s¸t.
+ T×m c¸c ch÷ hoa cã trong bµi?
- Ch, V, A, N
- GV viÕt mÉu, kÕt hîp nh¾c l¹i c¸ch viÕt tõng ch÷.
- HS nghe - quan s¸t
- GV ®äc: Ch, V, A
- HS nghe - luyÖn viÕt vµo b¶ng con
b. LuyÖn viÕt tõ øng dông.
- HS ®äc tõ øng dông
- GV giíi thiÖu: Chu V¨n An lµ mét nhµ gi¸o næi tiÕng ®êi TrÇn
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con.
- GV quan s¸t, söa sai cho HS.
c. LuyÖn viÕt c©u øng dông:
- HS ®äc c©u øng dông.
- GV gióp HS hiÓu lêi khuyªn cña c©u tôc ng÷ : Con ng­êi ph¶i biÕt nãi n¨ng dÞu dµng, lÞch sù.
- HS chó ý nghe 
- GV nhËn xÐt, söa sai
- HS tËp viÕt b¶ng con c¸c ch÷ Chim, Ng­êi.
c. H­íng dÉn viÕt vµo vë TV
- GV nªu yªu cÇu.
+ ViÕt ch÷ Ch: 1 dßng 
+ ViÕt ch÷ V, A : 1 dßng
- HS viÕt bµi vµo vë TV. 
- GV chó ý h­íng dÉn c¸c em viÕt ®óng nÐt, ®óng ®é cao..
d. NhËn xÐt bµi :
- GV thu bµi nhËn xÐt 
- NX bµi viÕt 
- HS chó ý nghe.
4. Cñng cè - dÆn dß: 
- Nªu l¹i ND bµi:
- NhËn xÐt giê häc
Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết: Luyện tập về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) ...
I. Mục tiêu:
* Củng cố cho học sinh:
- Rèn kỹ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số 
- HS biết vận dụng vào giải toán có lời văn
- Giáo dục cho HS biết vận dụng giải bài toán có lời văn liên quan đến thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ , giấy nháp, VBT Toán lớp 3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức: 
Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động - hát 
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài giảng
GV tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trong sách BT(Trang 28)
4. Luyện tập:
Gv chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
*Nhóm 1: Bài 1: ( Trang 28 VBTT) Tính
*Nhóm 2: Bài 1+2: (Trang 28 VBTT)
*Nhóm 3: Bài 2+3+4: Trang 28VBTT) 
GV đến các nhóm q/sát, h/dẫn HS thực hiện - cho HS n/xét
- GV chốt lại nội dung bài
Bµi 4: 
- GV cho hs nêu y/c bài
- GV nhận xét
5. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia số có 3 chữ số
- HS thực hiện YC bài tập
Bài 1: Tính ( Tr 28 VBT)
- Cho HS nêu yêu cầu và làm toán 
38 26 42 77 54
X 2 X 4 X 5 X 3 X 6
76 104 210 231 324
Bài 2. (trang 28 VBT) Đặt tính rồi tính
 48 65 83 99
 X 3 X 5 X 6 X 4
 144 325 498 396
Bài 3 Mỗi giờ một xe máy chạy được 37 km. Hỏi trong 2 giờ xe máy đó chạy được bao nhiêu ki - lô - mét
Bµi gi¶i:
2 giờ xe chạy được số ki-lô-mét là:
37 x 2 = 74 (km)
 Đáp số: 74 km 
Bµi 4: 
- HS nêu yêu cầu bài
- HS lên thực hành
8 giờ 10 phút
10 giờ 35 phút
12 giờ 45 phút
Tiết 2: MÜ thuËt t¨ng c­êng: 
Chủ đề 2: 
TiÕt 5 : Mặt nạ con thú
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
- Tạo được mặt nạ con thú theo ý thích.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
* Giáo dục và bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và bảo vệ các con vật (Tích hợp vào phần củng cố bài)
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Đồ dùng:
- Một vài mặt nạ.
- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa keo, kéo ...
2. Quy trình thực hiện:
-Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
- Cho cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra.
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài giảng
Hoạt động 2 : Đánh giá 
- Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên.
- GV đánh dấu tích vào vở của học sinh
4. Luyện tập
- Hướng dẫn học sinh làm mặt lạ từ vật tìm được ( Đĩa giấy).
- Đánh dấu tích vào vở của mình.
- Ghi lời nhận xét của giáo viên.
- Sáng tạo ra chiếc mặt lạ theo ý thích.
5. Củng cố dặn dò:
* Giáo dục và bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và bảo vệ các con vật (Tích hợp vào phần củng cố bài)
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. 
- Quan sát các con vật
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ.
Tiết 2: H§NGLL 
Chñ ®Ò: Vòng tay bè bạn.
Tªn H§: Giáo dục truyền thống nhà trường.
I. Môc tiªu gi¸o dôc:
- Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng truyÒn thèng c¬ b¶n cña nhµ tr­êng vµ ý nghÜa cña truyÒn thèng ®ã
- X¸c ®Þnh tr¸ch nhiÖm cña häc sinh trong viÖc ph¸t huy truyÒn thèng nhµ tr­êng
- X©y dùng kÕ ho¹ch häc tËp cña c¸ nh©n vµ líp
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung: 
- Vµi nÐt vÒ lÞch sö h×nh thµnh, ph¸t triÓn cña tr­êng
- TruyÒn thèng cña tr­êng vÒ häc tËp, rÌn luyÖn ®¹o ®øc vµ c¸c thµnh tÝch kh¸c 
2. H×nh thøc: 
- Tr×nh bµy b»ng lêi vµ ¶nh
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng: 
1. Ph­¬ng tiÖn: 
- ¶nh truyÒn thèng nhµ tr­êng 
- B¶n thµnh tÝch nhµ tr­êng 
2. Tæ chøc: 
- Gi¸o viªn giíi thiÖu vÒ tæ chøc, thµnh tÝch nhµ tr­êng, häc sinh h¸t mét sè bµi h¸t
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
Ng­êi ®iÒu khiÓn: Gi¸o viªn chñ nhiÖm
Néi dung ho¹t ®éng:
- Nªu lÝ do: Lµ häc sinh tiÓu häc viÖc hiÓu vÒ tæ chøc, thµnh tÝch cña nhµ tr­êng lµ v« cïng cÇn thiÕt. Cã nh­ vËy c¸c em míi hiÓu, g¾n bã vµ thªm yªu, tù hµo vÒ m¸i tr­êng cña m×nh.
- Giíi thiÖu vÒ tr­êng:
+ Tæng sè líp trong c¸c khèi líp: 22 líp
+ Tæng sè häc sinh lµ 775 em, tæng sè c¸n bé gi¸o viªn lµ 48 trong ®ã bi¸m hiÖu lµ 3, gi¸o viªn 39, kÕ to¸n 2, y tÕ 2, b¶o vÖ 1, v¨n th­ 1 
+ Tæng phô tr¸ch: C« TrÇn ThÞ Thu Th¶o
+ BÝ th­ chi ®oµn thanh niªn: ThÇy Lß V¨n Doan
+ HiÖu tr­ëng: Thầy §Æng Xu©n CÇn
+ Phã hiÖu tr­ëng: C« §inh ThÞ Kim Thóy vµ C«: NguyÔn ThÞ Hµ
- GV chñ nhiÖm giíi thiÖu mét sè ho¹t ®éng cña nhµ tr­êng trong nh÷ng n¨m häc qua
- H­íng phÊn ®Êu ®¹t tr­êng chuÈn quèc gia
- Ch­¬ng tr×nh v¨n nghÖ cho c¶ líp h¸t mét bµi
V. KÕt thóc ho¹t ®éng: 
- GVnhËn xÐt kÕt qu¶ ho¹t ®éng, dÆn dß nh¾c nhë c¶ líp ®oµn kÕt gióp ®ì nhau trong häc tËp
Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
 Tiết: Bảng chia 6 và vận dụng trong giải toán có lời văn 
(có một phép tính chia cho 6)
I. Mục tiêu:
- Củng cố và học thuộc bảng chia 6 biết vận dụng vào làm bài tập 
- HS biết vận dụng vào giải toán có lời văn có một phép chia
- GD cho học sinh: biết vận dụng bảng chia 6 vào làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ , giấy nháp, VBT Toán lớp 3
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động hát và múa phụ họa bài: Con gà gáy.
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không KT)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài giảng
Gv tổ chức h/dẫn HS làm các bài tập trong vở BT( Trang 29)
4. Luyện tập:
Gv chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
*Nhóm 1: Bài 1: (Trang 29 VBTT) Tính nhẩm
*Nhóm 2: Bài 1+2 (Trang 29 VBTT): Tính nhẩm 
*Nhóm 3: Bài 1+2+3 ( Trang 29 VBTT) 
GV đến các nhóm q/sát, h/dẫn HS thực hiện- cho HS n/xét
- GV chốt nội dung bài tập
5. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia số có 3 chữ số?
- Một em đọc đề bài.
- 3 HS tự đặt tính và tính kết quả.
 - Lớp làm vào vở
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KTbài cho nhau.
Bài 1: (Trang 29)
42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 6 : 6 = 1
18 : 6 = 3 54 : 6 = 9 30 : 6 = 5
24 : 6 = 4 60 : 6 = 10 36 : 6 = 6
Bài 2: (Trang 29)
5 x 6 = 30 2 x 6 = 12 3 x 6 = 18
6 x 5 = 30 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18
30 : 6 = 5 12 : 6 = 2 18 : 6 = 3
30 : 5 = 6 12 : 2 = 6 18 : 3 = 6
Bài 3: (Trang 29)
Bài giải
 Mỗi túi có số Ki - lô - gam là:
 30 : 6 = 5 (kg) 
 Đáp số: 5 kg
Tiết 2: Tiếng việt tăng cường
Tiết 5: Chính tả: (Nghe-viết): 
Cuộc họp của chữ viết
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS
- Nghe- viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Viết đúng chữ hoa C trong bài 
- HS viết đúng cỡ chữ hoa, bài viết trình bày sạch đẹp 
- Giáo dục HS : viết đúng cỡ chữ , trình bày sạch đẹp 
II. §å dïng d¹y häc: 
- PhiÕu BT 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động – hát 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra bút, vở của các nhóm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài giảng
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- Nhóm 1 : viết đoạn 1 
- Nhóm 2 : viết đoạn 1
- Nhóm 3 : viết doạn 1 ( làm yêu cầu BT 1 VBT TV 3 trang 20 )
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồi hôi.  SGK trang 44
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồi hôi. SGK trang 44 Làm BT 1 phần a VBT trang 20
+ Đoạn 3: Từ đầu đến Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồi hôi. SGK trang 44 Làm BT 1 phần b VBT trang 20
- GV đọc cho HS viết bài
- HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở
- GV đọc lại cho học sinh soát lỗi.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
- Hs đổi vở soát lỗi.
4. Luyện tập
- HS viết bài
- đọc bài làm của mình 
Bài 1 trang 20: 
a) Điền n hoặc l vào chỗ trống 
 Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
 Lũ bướm vàng nơ đãng lướt bay qua
b) Điền en hoặc eng vào chỗ trống 
 - Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
 - Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- HS hoàn thành lên bảng
- Đọc lại bài vừa làm 
- GV chốt nội dung bài tập
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
Tiết 3: HĐNGLL:
 Hoạt động vui chơi: Trò chơi: Múa theo lời bài hát
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết : Ôn tập: Tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Củng cố xác định lại nội dung cuộc họp và tổ chức cuộc họp theo gợi ý 
- Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm, phiếu bài tập 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học: .
1. Ổn định tổ chức 
- Ban văn nghệ làm việc 
2. KiÓm tra bµi cò: 
- Ban học tập làm việc
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài học : 
 4. Luyện tập
 GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
*Nhóm 1: (Bài 1 TLCH 1 VBT Tiếng việt trang 23)
*Nhóm 2: (Bài 1 TLCH 1+2 VBT Tiếng việt trang 23 + 24 )
* Nhóm 3: (Bài 1 TLCH 1+2 VBT Tiếng việt trang 23 + 24) 
GV đến các nhóm q/sát, h/dẫn HS thực hiện- cho HS nhận xét
- GV chột lại nội dung bài
5. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm
Bài tập 1: ( 23 VBT)
a, Giúp đỡ nhau học tập
b, Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chao mừng ngày 20/11
c, Trang trí lớp học
d, Giữ vệ sinh chung
Bài tập 2 ( VBT trang 24 )
a.Mục đích cuộc họp 
(tổ trưởng nói)
- Thưa các bạn. Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về viẹc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 
b. Tình hình (tổ trưởng nói)
- Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhưng tới nay mới có bạn Hùng đăng ký tiết mục đơn ca. Ta còn 2 tiết mục tập thể nữa .
c. Nguyên nhân (Tổ
 trưởng nói các thành viên bổ xung) 
-Do chúng ta chưa họp để bàn bạc, trao đổi, khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì vậy, đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục với lớp.
d. Cách giải quyết 
(các tổ trao đổi thắng nhất, GV chốt lại) 
- Tổ xẽ góp thêm hai tiết mục thật độc đáo: 1 Múa đôi hai bàn tay em, 2. Hoạt cảnh kịch dựng theo bài tập đọc "người mẹ " .
e. Kết luận, phân công (cả tổ trao đổi thắng ) 
- Ba bạn ( Hà, Tú, Lan ) chuấn bị tiết mục " đôi bàn tay em " . 6 bạn ( Mai, Lê, Thuý, Dung, Thành, Dũng, ) tập dựng hoạt cảnh " người mẹ " 
- Bắt đầu tập từ chiều mai, vào các tiét sinh hoạt tập thể .
Tiết 2: To¸n t¨ng c­êng
Tiết : Ôn tập bảng chia 6. Vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS
- Thuộc bảng chia 6 biết vận dụng vào làm bài tập 
- HS biết vận dụng vào giải toán có lời văn 
- GD: Học sinh biết vận dụng bài học vào giải toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ , giấy nháp, VBT Toán lớp 3 trang 30
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động - hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập lên kiểm tra: 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài giảng
Gv tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT( Trang 30)
4. Luyện tập
Gv chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
*Nhóm 1: Bài 1: (Trang 30 VBT Toán) Tính nhẩm
*Nhóm 2: Bài 1+2: (Trang 30 VBT Toán):
* Nhóm 3: Bài 2+3 ( Trang 30 VBT Toán) 
5. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS ngồi theo nhóm, nhận nhiệm vụ
Bài 1: Tính nhẩm ( Tr 30 VBT)
48 : 6 = 8 42 : 6 = 7
24 : 6 = 4 36 : 6 = 6
12 : 6 = 2 54 : 6 = 9
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống ( Tr 30 VBT) 
 x 5 : 6 
6 	30 5
 x 9 : 6
6 	54 	 9
Bài 3: ( Tr 30 VBT)
 Bµi gi¶i:
Mỗi can có số lít dầu là: 
 30 : 6 = 5 (lít)
Đáp số: 5 lít
Tiết 3: HĐNGLL:
 Tiết: Truyện kể : Năm ngón tay
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS đọc truyện có nhân vật chính là các em để có sự đồng điệu về tính cách và suy nghĩ ;hiểu được ngụ ý của câu chuyện.
- Kỹ năng: Giúp HS sau mỗi câu chuyệncác em đọc và nghe đều rút ra được bài học cho bản thân.
- Thái độ: Hình thành cho các em có thói quen ham thích đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm : Lớp học hoặc thư viện
- Giáo viên: Truyện kể: Năm ngón tay và bộ thẻ từ
III. Các hoạt động dạy học:
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: 
* Hoạt động: Khởi động
- Cách tiến hành
+Chủ điểm của tháng này là gì? 	
- Em hãy tìm những từ ngữ nói về tính cách và phẩm chất tốt của người HS?
+Cho HS quan sát tranh bìa của quyển truyện và Gợi ý tranh bìa truyện vẽ gì 
+Em nào có thể phỏng đoán nội dung của câu chuyện?
- Giới thiệu truyện: Năm ngón tay
2. TRONG KHI ĐỌC: 
- Đọc truyện cho HS nghe vừa đọc, vừa cho HS xem tranh minh họa. 
- Trong khi đọc chuyện dành thời gian nêu câu hỏi để HS phỏng đoán câu chuyện
- Các ngón tay đang tranh luận vấn đề gì? 
- GV đọc tiếp chuyện cho HS nghe
*Cho HS chơi trò chơi : Tìm nghĩa của từ
3. SAU KHI ĐỌC: 
* Tổ chức cho học sinh hỏi nhau qua hệ thống các câu hỏi cơ bản sau:
- Tên truyện là gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Em thích ngón tay nào? Vì sao?
- Các ngón tay tranh luận về vấn đề gì?
- Kết thúc cuộc tranh luận thì như thế nào?
- Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- Giáo dục HS tính khiêm tốn không nên quá tự cao, phải hòa đồng, yêu thương mọi người.
- Giới thiệu 1 số truyện HS tìm đọc: Đừng tham ăn như thế, Đừng bắt nạt người khác, Đi khám bệnh, Nàng công chúa hoàn hảo
*Dặn dò: 
- Thực hiện bài học 
- Nêu yêu cầu ở tiết sau
- Cho HS ghi vào nhật kí đọc.
 HT: nhóm/ cá nhân
- Em là học sinh 
- Thông minh, dũng cảm, nối dối, ngoan ngoãn 
- Quan sát tranh
- Nêu những hình ảnh có trong tranh: vẽ hình các ngón tay đang nắm tay nhau múa hát
- Phỏng đoán tên truyện, đoán nội dung câu chuyện
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Phỏng đoán theo suy nghĩ của mình
- Thực hiện theo nhóm
- Mỗi nhóm nhận bộ thẻ từ: từ và nghĩa của từ 
- Ghép từ và nghĩa cho phù hợp
- Trình bày kết quả thảo luận 
-Truyện Năm ngón tay
- Năm ngón tay
- Đôi bạn trò chuyện nói cho bạn nghe suy nghĩ của mình về các ngón tay tranh luận
- Tranh luận về tầm quan trọng của mình
- Các ngón tay nhận ra rằng ai cũng có tầm quan trọng của riêng mình và đoàn kết thương yêu nhau.
- Nêu những điều mà em cảm nhận được qua câu chuyện và rút ra bài học cho bản thân.
- Nghe và tiếp thu
- HS tìm đọc ở thư viện trường 
- Ghi vào nhật kí đọc tên câu chuyện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_chieu_nam_hoc_2019_2020.doc