Giáo án lớp 3 Tuần 5 - Đỗ Hoàng Tùng

Giáo án lớp 3 Tuần 5 - Đỗ Hoàng Tùng

Tuần 5: Tiết (13 +14): Tập đọc - Kể chuyện .

 Bài: Người lính dũng cảm.

I. Mục tiêu: A. Tập đọc:

- Biết được phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lối và sửa lỗi là người dũng cảm. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

( Tích hợp BVMT: Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? làm giập cây hoa . tránh lám hạy cây hoa trong trường )

Tích hợp GDKNS: Biết ra quyết định đúng,

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 5 - Đỗ Hoàng Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013. 
 	 Chuyển day: Ngày 10/ 9/ 13)
Tuần 5: Tiết (13 +14): Tập đọc - Kể chuyện .
 	 	 Bài: Người lính dũng cảm.
I. Mục tiêu: A. Tập đọc:
- Biết được phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lối và sửa lỗi là người dũng cảm. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
( Tích hợp BVMT: Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? làm giập cây hoa ...... tránh lám hạy cây hoa trong trường )
Tích hợp GDKNS: Biết ra quyết định đúng, 
 B. Kể chuyện:
1. Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
(HSKG biết kể cả chuyện;HS yếu nghe và theo dõi, biết kể nhắc lại một vài câu).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Chép sẵn câu luyện đọc “ Vượt rào, bắt sống nó !/ Về thôi! / Chỉ những thằng hèn mới chui./ Nhưng như vậy là hèn”
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 à HS + GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dùng tranh vào bài ( ghi đầu bài ).
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS chú ý nghe.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
Luyện câu + bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm 2.
- Đọc đồng thanh:
Thi đọc giữa các nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn, đoạn 4 cả lớp.
- 1 HS đọc lại toàn truyện
- lớp nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét – ghi điểm.
c. Tìm hiểu bài:
- ? Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu?
- Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường.
- ? Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- ? Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? Tích hợp BVMT
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ
- ? Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp?
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- ? Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi?
- Vì chú sợ hãi.
- ? Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tướng?
- HS nêu.
- ? Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Mọi người sững sờ nhìn chú......
- ? Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao?
- HS nêu
- ? Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ?
- HS nêu.
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc.
- 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD.
- 4 HS thi đọc lại đoạn văn.
- HS phân vai đọc lại truyện. 
- Lớp nhận xét – bình chọn.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
- GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to)
- HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK.
- HS quan sát.
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS.
- Lớp nhận xét sau mỗi lần kể.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- 1 – 2 HS KG xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
	4. Củng cố- Dặn dò : 
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
-Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm..
- GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm.
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 5: Tiết 21: Toán. 
 	Bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ ).
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
+ Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
+Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
(Làm các bài tập: Bài 1(cột 1, 2, 3); bài 2; bài 3).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	
HS: Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ). -> HS + GV nhận xét.
 	3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
*Yêu cầu HS nắm được cách nhân.
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng
a. 23 x 6 = ?
- HS quan sát.
- HS lên bảng đặt tính theo cột dọc:
 23
 x 3
- GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8)
- HS chú ý nghe và quan sát.
- Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78
- Vài HS nêu lại cách nhân như trên.
b. 54 x 6 = ?
- GV hướng dẫn tương tự như trên. 
- HS thực hiện.
-HS nhắc lại cách tính.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 1: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- HS nêu yêu cầu BT. 
- HS thực hiện bảng con.
 47
 x 2
 94
 25 
 82
x 3
 x 5 
75
410
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
Bài tập 2: giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học.
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải.
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
- Lớp đọc bài và nhận xét.
 Giải:
 2 cuộn vải như thế có số mét là:
 35 x 2 = 70 ( m ).
 ĐS: 70 mét vải 
- GV nhận xét - ghi điểm:
Bài tập 3: Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
- HS nêu.
- HS thực hiện bảng con:
 x : 6 = 12 x : 4 = 23
 x = 12 x 6 x = 23 x 4
 x = 72 x = 92
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
	4. Củng cố- Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tiết 13: Tự học
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2013. 
Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013. 
 ( Chuyển day: Ngày 11/ 9 / 2013)
Tuần 5: Tiết 22: Toán
 	 Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
+ Biết nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ).
+ Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
( Làm các bài tập: Bài 1; bài 2(cột a,b);,bài 3; bài 4).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Đồng hồ 
HS : Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
 	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) 
( một HS). 
 - Một HS làm bài tập hai. à HS + GV nhận xét.
 	3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập : 
 Bài1.Củng cố về phép nhân về số có hai chữ số cho số có một chữ số
(Bài 1).
- HS nêu yêu cầu bài học
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng con.
 49
 27
 57
 18
 64
 x 2
 x 4
 x 6
x 5
 x 3
 98
 108
 342
 90
192
- GV sửa sai cho HS
 Bài 2 (cột a,b)
HS đặt được tính và tính đúng kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp
- Lớp nhận xét.
 38
 27
x 2
 x 6
 76
 162
- GV nhận xét – ghi điểm. 
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến thời gian. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
gv cho HS nhân tích sau đó giải vào vở.
- HS giải vào vở + 1HS lên bảng 
Bài giải
 Có tất cả số giờ là :
 24 x 6 = 144 (giờ)
 ĐS : 144 giờ 
- GV nhận xét 
 Bài 4: HS thực hành xem được giờ trên mô hình đồng hồ. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hành trên đồng hồ. 
gv nhận xét, sửa sai cho HS. 
Bài 5. (Không phải làm)
 	4. Củng cố- Dặn dò : 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Tuần 5: Tiết 9: Chính tả (Nghe - viết ) .
 	 Bài viết : Người lính dũng cảm.
I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng viết chính tả. 
- Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: 
Người lính dũng cảm.	
- Viết đúng và nhớ những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: L/n; en/eng.
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Bảng lớp viết ND bài 2 - Bảng kẻ sẵn tên 9 chữ.
HS : 	- Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: Loay hoay, gió xoáy HS viết bảng con --> HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn HS nghe - viết:
* Hướng dẫn HS nghe viết 
1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, ->lớp đọc thầm.
- Đoạn văn này kể chuyện gì ?
- HS nêu.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả .
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
- 6 câu
- Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? 
- Các chữ đầu câu và tên riêng.
- Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Viết sau dấu hai chấm
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: quả quyết, vườn trườn, viên tướng, sững lại
- HS nghe, luyện viết vào bảng.
* GV đọc bài: 
- HS chú ý nghe – viết vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS.
* Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS nghe – soát lỗi vào vở.
- GV thu bài chấm điểm. 
c. Hướng dẫn HS làm bài chính tả.
Bài 2(a): 
- HS nêu yêu cầu BT
 GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét – sửa sai
Bài 3: 
Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm
- HS đọc bài làm -> lớp nhận xét
+ Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS cả lớp làm vào vở
 HD HS lên trên bảng điền .
- HS lên điền trên bảng.
- Lớp nhận xét
- HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng 
- GV nhận xét sửa sai
- 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ
tự 28 chữ cái đã học.
 	 4. Củng cố- Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 4: 	Tiết 4: Âm nhạc 
	Học hỏt bài: Đếm sao
 Nhạc và lời : Văn Chung
I. Mục tiêu:
 	- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca .
 	- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Hỏt thuộc, truyền cảm bài hỏt, đài đọc mp3..
	- HS : Đọc chuẩn lời bài hát.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Hỏt lời 1 Bài ca đi học : 2 HS. GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
Hoạt động1: Dạy hỏt bài Đếm sao
- Giới thiệu bài hỏt: Bài hỏt núi về một  ... yêu cầu bài tập
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Cả lớp nhận xét
 quả Dừa - đàn lợn.
 tàu Dừa – chiếc lược.
Bài tập 4:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét chốt lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào giấy nháp
- 2 HS lên bảng điền nhanh từ so sánh.
- Lớp nhận xét
Quả dừa
Như, là, như là, tựa, như thể
Đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa
Như, là, như là, tựa, như thể
Chiếc lược chải vào mây xanh
	4. Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung vừa học
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tuần 5: Tiết 5: Tập viết 
	 Bài: Ôn chữ hoa C (tiếp).
I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa C (ch) (1 dòng)V,A (1 dòng) Viết tên riêng ( Chu Văn An ) (1 dòng) và câu ứng dụng ( Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.) (1 lần) Bằng chữ cỡ nhỏ.
* HSK+G viết đủ các dòng trong vở,
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu chữ viết hoa: Ch
 - Tên riêng Chu Văn An và các câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 	
HS: - Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
3 HS viết bảng lớp: Cửu Long; Công. à HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
- GV chữ hoa 
- HS quan sát 
+ Nhận xét về số nét và độ cao?
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS quan sát vào VTV. 
- HS quan sát.
+ Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Ch V A N
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. Ch V A N
- HS nghe - quan sát
- GV đọc: Ch, V, A
- HS nghe - luyện viết vào bảng con
*Luyện viết từ ứng dụng.
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần
 Chu Văn An
- HS tập viết trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
* Luyện viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
- HS chú ý nghe 
- GV nhận xét, sửa sai
- HS tập viết bảng con các chữ:
Chim / Người
c. Hướng dẫn viết vào vở TV
- HS viết bài vào vở TV. (1 dòng Ch, 1 dòng V, N 1 dòng Chu Văn An, 1 lượt câu ứng dụng )
- GV nêu yêu cầu.
+ Viết chữ Ch: 1 dòng 
+ Viết chữ V, A : 1 dòng
- Gv chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao..
d. Chấm chữa bài :
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết 
- HS chú ý nghe.
	4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài:
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng chữ viết đẹp. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tuần 5: Tiết 5: BDHSG Toỏn
	Bài : Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số và giải toán.
I. Mục tiêu: - Giúp HS: Củng cố và nâng cao giải toán “Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số và giải toán”.
( Làm 2 - 4 bài tập) còn lại hoàn thành bài tập tự học tại lớp 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tài liệu Violympic toán 3 vòng 5.
- HS : Vở, nháp đã chép đầu bài tập trong tuần 4
III. Các hoạt động dạy học: 
 	1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sách vở + đồ dùng của HS . GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
 Bài 1: 
- Hai số có tích bằng 45, nếu thêm vào thừa số thứ nhất 4 đơn vị và giữ nguyên thừa số thứ hai thì được tích tăng thêm 36 đơn vị. Vậy thừa số thứ nhất là, thừa số thứ hai là ..? (5x9)
Bài 1: 
X x Y= 45 
(X+ 4) x Y= (45+36)
Tích tăng 36
Mà TST1 tăng 4 
Vậy TS T 2 là 9 
5x9 = 45
Thử lại 
(5+4) x 9 = 81
 Bài 2: 
- Cô giáo dùng 42 quyển vở để thưởng cho các bạn HSG lớp 3A, mỗi bạn được thưởng 6 quyển. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu HSG? 
Bài 2: 	Bài giải:
Số HSG có là:
42 : 6 = 7(bạn)
Đáp số: 7 bạn
 Bài 3: Nhà trường cần chuẩn bị 87 bộ bàn ghế cho các bạn hs khối lớp 3. Biết mỗi bàn có 2 HS ngồi. Hỏi khối lớp 3 của trường có bao nhiêu bạn.
Bài 3: Bài giải:
Số HSG khối 3 có là:
87 x 2 = 174(bạn)
Đáp số: 174bạn
 Bài 4: - Mẹ mua 45 quả cam, mẹ biếu bà 15 quả. Số còn lại mẹ bày lên các đĩa để tiếp khách, mỗi đĩa có 6 quả. Vậy mẹ bày được mấy đĩa?
Bài 4: 	Bài giải:
Số đĩa cam mẹ bày được là:
(45 - 15) : 6 = 5 (đĩa)
Đáp số: 5 (đĩa)
	4. Củng cố- Dặn dò: 
	- GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2013. 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013. 
 ( Chuyển dạy: Ngày 14/9/2013)
Tuần 5: Tiết 25: Toán
	 	Bài: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 
- Vận dụng để giải các bài toán có lời văn .( Làm các bài tập: Bài 1; bài 2).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn -12 que tính hoặc 12 cái kẹo .
HS : - Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- - Đọc bảng chia ( 3 HS ) mỗi HS đọc 1 bảng chia à HS + GV nhận xét
	3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ).
 Hoạt động 1: HD HS tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số .
- Yêu cầu biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .
+ GV nêu bài toán 
- HS chú ý nghe 
- Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo 
 12 cái kẹo
 ? cái 
- HS nêu lại 
-> Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo cần tìm .
- Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm 
Như thế nào ? 
- HS nêu 
- HS nêu bài giải 
Bài giải
Chị cho em số kẹo là :
 12 : 3 = 4 ( cái ) 
Đáp số : 4 cái kẹo 
- Muốn tìm của 12 cái kẹo thì làm như thế nào ? 
- Lấy12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau : 12 : 4 = 3 ( cái ) . Mỗi phần bằng nhau đó ( 3 cái kẹo ) là của số kẹo 
- Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào ? 
-> Vài HS nêu 
Hoạt động 2: Thực hành
* Củng cố cho HS cách tìm 1 trong các Thành phần bằng nhau của 1 số .
 Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS lắm vững yêu cầu của bài 
- HS nêu cách làm, nêu miệng kết quả 
-> cả lớp nhận xét 
của 8 kg là 4 kg 
của 24l là 6 l 
Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV Hướng dẫn HS phân tích và nêu cách giải 
-HS phân tích bài toán và giải vào vở ->
Nêu miệng BT -> lớp nhận xét .
Giải :
 Đã bán số mét vải là : 
 40 : 5 = 8 (m ) 
 Đáp số : 8 m vải 
-> GV nhận xét , sửa sai cho HS 
	4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài?
 - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào ? 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tuần 5: Tiết 10: Chính tả ( tập chép )
 Bài viết: Mùa thu của em. 	 
I. Mục tiêu:	Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Chép và trình bày đúng bài thơ : Mùa thu của em ( nhìn chép bài từ SGK)
Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 3 ô li. 
- Ôn luyện vần khó vần oan. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n hoặc en/ eng. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Giấy khổ to chép sẵn bài thơ. 
 - Bảng phụ viết nội dung BT2. 
HS : - Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm. (HS viết bảng con ) à HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn HS tập chép . 
* Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc bài thơ trên bảng 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- thơ bốn chữ. 
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- viết giữa trang vở. 
- Những chữ nào trong bài viết hoa? 
- HS nêu.
- các chữ đầu câu cần viết như thế nào?
- HS nêu. 
- Luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc : lá sen, thân quen, xuống xem 
- HS luyện viết vào bảng con 
+ GV quan sát sửa sai cho HS 
* Chép bài :
- HS nhìn bảng chép bài vào vở 
- GV quan sát uốn nán thêm cho HS 
* Chấm chữa bài :
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết 
c. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 a: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài tập vào nháp, 1 HS lên bảng làm bài 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Cả lớp nhận xét 
Oàm oạp , mèo ngoạm miếng thị 
đứng nhai nhồm nhàm 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
 Bài 3 a: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu 
- HS làm bài sau đó trình bày kết quả 
-> GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng 
- Lớp nhận xét 
Nắm - lắm ; gạo nếp 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
	4. Củng cố- Dặn dò : 
- Nêu lại nội dung bài?
 	 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 5: Tiết 5: Tập làm văn 
	 	Điều chỉnh: Không day bài Tập tổ chức cuộc họp	 
Bài : Ôn tập viết các chữ hoa tuần 1- 5 
I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa A Ă Â B C Ch (mỗi chữ 1 dòng)
 Viết tên riêng ( Vừ A Dính - Âu Lạc – Bố Hạ - Cửu Long- Chu Văn An ) (mỗi từ 2 lần) Bằng chữ cỡ nhỏ nghiêng.
* HSK+ G có thể viết 3 lượt
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu chữ viết hoa: A Ă Â B C Ch
 - Tên riêng Vừ A Dính - Âu Lạc – Bố Hạ - Cửu Long - Chu Văn An. 	
HS: - Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
3- HS viết bảng lớp: Cửu Long; Công. à HS + GV nhận xét.
 	3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b.HD học sinh viết trên bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
- GV chữ hoa 
- HS quan sát 
+ Nhận xét về số nét và độ cao?
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS quan sát vào VTV. 
- HS quan sát.
+ Tìm các chữ hoa đã viết ?
- A Ă Â B C Ch
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. A B C Ch
- HS nghe – quan sát
- GV đọc: Vừ A Dính - Âu Lạc – Bố Hạ - Cửu Long - Chu Văn An.
- HS nghe – luyện viết vào bảng con
*Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gắn từng từ
- HS đọc từ ứng dụng
- HS tập viết trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Hướng dẫn viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu.
+ Viết chữ cái : 1 chữ/1 dòng 
+ Viết từ 2 lần/từ
- Gv chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao..
- HS viết bài vào vở ô li . 
A Ă Â B C Ch =1 chữ/1 dòng
+ Viết từ 2 lần/từ= Vừ A Dính - Âu Lạc – Bố Hạ - Cửu Long - Chu Văn An.
d. Chấm chữa bài :
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết 
- HS chú ý nghe.
	4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài:
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng chữ viết đẹp. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 TUNG 2013 - 2014.doc