Tập đọc – Kể chuyện
Người lính dũng cảm
A/ Mục tiêu TĐ: Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lới các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi , người dám nhận lỗi và nhận lỗi là người dũng cảm.
-KC: Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ( HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện)
-GDHS biết nhận lỗi khi mắc lỗi.
Các KNS cơ bản được giáo dục:
Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân . Ra quyết định . Đảm nhận trách nhiệm .
B / Chuẩn bị Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
TUẦN 5 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện Người lính dũng cảm A/ Mục tiêu TĐ : Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lới các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi , người dám nhận lỗi và nhận lỗi là người dũng cảm. -KC : Biết kể lại từng đoạn ä câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ( HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện) -GDHS biết nhận lỗi khi mắc lỗi. Các KNS cơ bản được giáo dục : Tự nhận thức : Xác định giá trị cá nhân . Ra quyết định . Đảm nhận trách nhiệm . B / Chuẩn bị Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “ ông ngoại “ - Nêu nội dung bài đọc ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi đề bài lên bảng. c) Luyện đọc: * Đọc mẫu toàn bài. - Giới thiệu về nội dung bức tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ : thủ lĩnh, nứa tép . -Yêu cầu học sinh đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc ĐT 4 đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. d) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của - Yêu cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi :- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào? + Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 + Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Phản ứng của chú lính như thế nào ?khi nghe lệnh “ Về thôi ! “ của viên tướng ? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ? + Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không? d) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn H đọc đúng câu khó trong đoạn. - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện : 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. - Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện. -Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất, ghi điểm. đ) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước “ Mùa thu của em - HS lên bảng đọc bài và nêu nội dung bài đọc. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã... - Tự đặt câu với mỗi từ. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK). - Luyện đọc theo nhóm. - Nối tiếp nhau đọc ĐT4 đoạn trong bài. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài một lượt + Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường * Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường + Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ. -Một học sinh đọc to đoạn 3. + Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. - Có thể trả lời theo ý của mình. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Chú nói : Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4 - Các nhóm tự phân vai . - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện. - 2 em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất. - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. Toán : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ ) A/ Mục tiêu : - Học sinh biết : - Đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ. -HS biết vận dụng giải toán có một phép nhân -GDHS yêu thích môn học, khả năng tính toán. B/ Chuẩn bị : Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 3 và bài tập số 5 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: + Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi bảng : 26 x 3 =? - Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân. - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn tính có nhớ như SGK. 26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1. x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7. 78 Vậy 26 x 3 = 78 - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. + Hướng dẫn như trên với phép nhân: 54 x 6 = ?. c) Luyện tập: Bài 1:(Cột 1,2,4) -Gọi học sinh nêu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 -Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Nhận xét sửa chữa từng phép tính. d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập. -HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân vào nháp. - 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. - Lớp lắng nghe để nắm được cách thực hiện phép nhân. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân . - HS thực hiện như VD1. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 em lên thực hiện mỗi em một cột . - Lớp nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - 2 em đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét . - 1HS đọc yêu cầu bài (Tìm x) - 2HS lên bảng, cả lớp lấy bảng con ra làm bài - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại. Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Tập đọc : Cuộc họp của chữ viết A/ Mục tiêu : -HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc đúng các kiểu câu , bước đùu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật. -Hiểu ND : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng nói chung. -GDHS biết sử dụng dấu câu đúng khi trình bày. B/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa SGK. - 5 hoặc 6 tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa thu của em “ và TLCH về nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : * GV đọc mẫu, Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV theo dõi sửa sai. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn đọc đúng ở các kiểu câu trong bài như câu hỏi, câu cảm - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? - Gọi một học sinh đọc các đoạn còn lại . + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ? - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu 3. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH3. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua báo cáo kết quả. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét . - Tổng kết nội dung bài. d) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu lại một vài đoạn văn . - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn. - Gọi mỗi ... ức tranh -Nhóm tranh I : Hệ thống đường quốc lộ nối các tỉnh với nhau – Đường phẳng trải nhựa trục chính trong tỉnh gọi là đường tỉnh . - Đường trải nhựa hoặc đát , đá nối các huyện trong tỉnh gọi là đường huyện . - Đường đi bằng đát đá hoặc bê tông nối xã với các xóm gọi là đường xã và loại đường nhỏ hẹp trong các thị xã gọi là đường đô thị . -Lớp tiến hành chia thành 2 nhóm theo yêu cầu của giáo viên . -Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí nhóm . -Hết thời gian thảo luận các nhóm cử đại diện lên chỉ và thuyết trình *Lần lượt từng học sinh nêu lên cách xử lí tình huống của mình như : Phải đi chậm , quan sát kĩ Không chơi đùa , ngồi trên lòng lề đường -Lớp lắng nghe và nhận xét ý kiến của bạn . Bình chọn bạn trả lời đúng nhất . -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày SINH HOẠT LỚP A/ Mục tiêu : - Giúp các em HS thấy được những điểm tốt trong tuần qua mà các em đã đạt được. Đồng thời cũnggiúp các nhận ra những sai sót mà các vấp phải để có hướng khắc phục , sửa chữa . - Giáo dục HS có tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau.Tinh thần phê và tự phê bình . B/ Hoạt động dạy hoc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Lớp sinh hoạt văn nghệ . 2.Đánh giá các hoạt động trong tuần : *Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp . * GV nhận xét đánh giá chung. Ưu điểm :Duy trì các nề nếp sẵn có .Cán sự lớp đã đi vào hoạt động tốt . Học tập :Các emdần dần có ý thức trong việc học bài ,làm bài .Một số em đã mạnh dạn phát biểu xây dựng bài,như các em : Nhật Phương ,Phú ,Hương ,Nhung . Nhược điểm : Một số em còn thiếu đồ dùng học tập như :Phi ,K Linh ,M Phương ,Thuỷ. Hay nói chuyện trong giờ học như :Công Minh ,Phong, Phú . 3.Kế hoạch tuần tới : Học chương trình Tuần 6. Tiếp tục bổ sung các đồ dùng học tập còn thiếu. Duy trì các nề nếp đã hình thành . - Lớp lắng nghe và nêu ý kiến cá nhân. Cả lớp cùng lắng nghe. Những Hscó khuyết điểm nêu ý kiến của mình và có lời hứa trước lớp để khắc phục khuyết điểm . Luyện toán NH©n sè cã 2 ch÷ sè vãi sè cã 1 ch÷ sè I. Mơc tiªu - ¤n l¹i c¸ch nh©n sè cã 2 ch÷ sè vãi sè cã 1 ch÷ sè - RÌn kÜ n¨ng thùc hµnh tÝnh nh©n sè co 2 ch÷ sè vãi sè co 1 ch÷ sè - Hs cã ý thøc lµm bµi tèt h¬n II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1, Giíi thiƯu bµi 2, Giang bµi * Bµi 1: TÝnh - Hs ®äc yªu c©u bµi tËp x x x x x - Hs lam bµi - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi. - Hs kh¸c nhËn xÐt ch÷a bµi. - NhËn xÐt ch÷a bµi x x x x x 90 92 450 485 516 * Bµi 2. §Ỉt tÝnh råi tÝnh: - Hs ®äc yªu c©u bµi tËp 30 x 6 24 x 6 36 x 6 42 x 6 54 x 6 48 x 6 - Hs lam bµi - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi. - Hs kh¸c nhËn xÐt ch÷a bµi. - NhËn xÐt ch÷a bµi x x x x x x 198 144 216 252 324 288 * Bµi 3. Mét bao g¹o cã 42kg, l©y sè ra sè g¹o trong bao. Hái lÊy ra bao nhiªu ki- l«- gam g¹o? - 2 hs ®äc bµi to¸n - Hd hs tãm t¾t bµi to¸n - Nªu theo hd cđa gv + Bai to¸n cho biÕt g×? + Cã 42kg g¹o. + LÊy ra 1/6 sè g¹o ®ã. + Bµi tãan hái g×? + LÊy ra bao nhiªu kg g¹o. -Y/c hs dùa vµo tãm t¾t lam bµi. - Hs lµm bµi - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xÐt ch÷a bµi Bµi gi¶i LÊy ra sè kg g¹o lµ: 42 : 6 = 7 (kg) §¸p sè: 7kg g¹o 3, Cđng cè nhËn xÐt - Cđng cè néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc Luyện tiếng việt LuyƯn ®äc ngêi lÝnh dịng c¶m I, Mơc tiªu - LuyƯn ®äc l¹i néi dung bµi tËp ®äc Ngêi lÝnh dịng c¶m - RÌn kÜ n¨ng ®äc ®ĩng vµ diƠn c¶m cho häc sinh. - Cã ý thøc rÌn ®äc ®ĩng. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1, Giíi thiƯu bµi 2, Gi¶ng bµi a, Ho¹t ®éng 1: LuyƯn ®äc ®o¹n - Gv tỉ chøc cho häc sinh luyƯn ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n (2 lỵt) - LuyƯn ®äc nèi tiÕp - Quan s¸t giĩp ®ì - NhËn xÐt sưa sai b, Ho¹t ®éng 2: LuyƯn ®äc toµn bµi * LuyƯn ®äc diƠn c¶m lêi nh©n vËt - GV tỉ chøc cho häc sinh luyƯn ®äc l¹i lêi nh©n vËt - Häc sinh luyƯn ®äc theo yªu cÇu - NhËn xÐt sưa lçi cho häc sinh * LuyƯn ®äc c¶ bµi - Gäi 3 – 4 HS ®äc toµn bµi - Häc sinh ®äc - Sau mçi häc sinh ®äc gv gäi hs kh¸c nhËn xÐt cach ®äc cđa b¹n. - Hs kh¸c nhËn xÐt - NhËn xÐt tuyªn d¬ng 3, Cđng cè - Cđng cè néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc Luyện toán Nh©n sè cã 2 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè I, Mơc tiªu - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết. II, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1, Giíi thiƯu bµi 2, Gi¶ng bµi (HD hs lµm bµi tËp trong VBT/ 27) * Bµi 1. §Ỉt tÝnh råi tÝnh: - Gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp - Hs ®äc - Y/c hs lµm bµi - Häc sinh lµm bµi - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xÐt ch÷a bµi x x x x 72 90 96 135 x x x x 252 312 110 395 * Bµi 2. - Gäi ®äc bµi to¸n - 2 hs ®äc + Bµi to¸n cho biÕt g×? + 1 phĩt Hoa ®i ®ỵc 54m + Bµi to¸n hái g×? + 5 phĩt Hoa ®i ®ỵc bao nhiªu mÐt - Gv y/c hs dùa vµo tãm t¾t gi¶i bµi to¸n - hs lµm bµi - 1 Hs lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xÐt ch÷a bµi Bµi gi¶i 5 phĩt Hoa ®i ®ỵc sè mÐt lµ: 54 x 5 = 270 (m) §¸p sè: 270 m * bµi 3. T×m x: - Gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp - Hs ®äc - Y/c hs lµm bµi - Häc sinh lµm bµi - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xÐt ch÷a bµi a) x: 3 = 25 x = 25 x 3 x = 75 b) x : 5 = 28 x = 28 x 5 x = 140 * Bµi 4. Nèi mçi ®ång hå víi sè chØ thêi gian thÝch hỵp - Gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp - Hs ®äc - Y/c hs lµm bµi - Häc sinh lµm bµi - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xÐt ch÷a bµi 3, Cđng cè – dỈn dß - Cđng cè néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc Luyện toán A/ Mục tiêu : -Bồi dưỡng cho học sinh một số kiến thức về phep nhân ,phép chia . B/ Chuẩn bị : - GV chuẩn bị nội dung . HS có vở luyện toán . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - GV nêu bài tập Tính nhẩm : 800 : 2 900 : 3 600 : 2 800 : 4 600 : 3 500 : 5 - Yêu cầu học sinh tự làm trả lời miệng . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :Viết tất cả các số có 2 chữ số mà chữ số hàng chục gấp đôi chữ số hàng đơn vị . Bài 3 : Viết tất cả các số có 2 chữ số mà tổng 2 chữ số bằng 10. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng chữa bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét đánh gia - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập. . - Học sinh nêu kết quả và cách tính. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1 học sinh lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng lớp. Các số đó là:21; 42 ;63; 84 . - Một em nêu đề bài. ...Các số đó là :19; 91 ; 28 ; 82; 37; 73 ; 46 ;64 ; 55. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. Luyện tiếng việt NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mơc tiªu - LuyƯn viÕt l¹i bµi chÝnh t¶ Ngêi lÝnh dịng c¶m. - ¤n lai b¶ng tªn ch÷ ®· häc - Häc sinh viÕt vµ n¨m bµi tèt h¬n II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1, Giíi thiƯu bµi 2, Gi¶ng bµi a) LuyƯn viÕt chÝnh t¶ - Gv ®äc bµi viÕt - 2 hs ®äc l¹i - §äc bµi cho hs viÕt - ViÕt bµi - So¸t lçi Gv ®äc cho hs so¸t bµi - So¸t bµi theo b) Thùc hµnh lµm bµi tËp * Bµi 3/ 41 SGK - Gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp - 2 hs ®äc - Hd hs lµm bµi - Hs lµm bµi - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi NhËn xÐt ch÷a bµi - LuyƯn ®äc b¶ng + Gv tỉ chøc cho hs ®äc b¶ng + Xãa phÇn tªn ch÷ y/c hs ®äc. - Hs ®äc 3, Cđng cè - Cđng cè néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc Luyện tiếng việt A/ Mục tiêu :Giúp HS nắm chắc và định được các hình ảnh so sánh dùng trong các câu thơ, câu văn đã cho .Nhận biết được các từ dùng chỉ sự so sánh trong các câu đó . Luyện cách dùng dấu chấm . B/ Chuẩn bị : GV chuẩn bị nội dung ôn luyện . HS mang đầy đủ vở để làm BT C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu phương pháp so sánh em đã học ? Hãy đặt câu có hình ảnh so sánh mà em đã học . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . b)Hướng dẫn HS thực hành 1.Gạch chân dưới những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau và khoanh tròn từ so sánh trong từng hình ảnh đó : a.Quạt nan như lá b.Cánh diều no gió Chớp chớp lay lay Tiếng nó chơi vơi Quạt nan rất mỏng Diều là hạt cau Quạt gió rất dày. Phơi trên nong trời . 2.Điền từ so sánh ở trong ngoặc vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp : a. Đêm ấy ,trời tối ..... mực . b. Trăm cô gái đẹp .....tiên sa . c. Mắt của trời đêm ....các vì sao . 3.Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sâu thành 4 câu .Cuối câu cần ghi dấu chấm và đầu câu phải viết hoa . Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên ,mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà,ngoài sân lúc cơm gần chín , mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học . 4. Thu chấm bài Chấm toàn bộ bài của học sinh cả lớp . Chữa những sai sót và HD sửa chữa vào vở cho đúng. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tự đặt câu có hình ảnh so sánh . -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. 2 HS đọc lại yêu cầu BT cả lớp theo dõi . 2 HS lên bảng thực hành gạch chân dưới hình ảnh so sánh. Cả lớp làm vào nháp . Lớp nhận xét và bổ sung sai sót. 2 HS đọc lại yêu cầu . Cả lớp làm vào vở . HS chép BT3 ,thực hành làm vào vở.
Tài liệu đính kèm: