Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Yến

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Yến

I. Mục đích yêu cầu:

A. TẬP ĐỌC

+ Rèn kỹ năng đọc:

- Chú ý các từ dễ phát âm sai: dũng cảm, thủ lĩnh, lỗ hổng, tướng sĩ, sẽ sửa lại, quả quyết.

- Biết đọc giọng phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo).

- Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật

+ Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: (như chú giải)

- Hiểu được cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải giám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

B. KỂ CHUYỆN

- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong sách giáo khoa kể lại được câu chuyện.

- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể, n/xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện.

III. Các hoạt động cơ bản:

1. Bài cũ: Y/cầu hs đọc bài Ông ngoại và nêu nội dung bài. GV nhận xét ghi điểm

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm: Tới trường.

- Quan sát tranh minh hoạ về chủ điểm

- Giới thiệu bài mở đầu chủ điểm: Người lính dũng cảm.

 

doc 19 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
Tiết 1,2: Tập đọc - Kể chuyện
 Người lính dũng cảm
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
+ Rèn kỹ năng đọc:
- Chú ý các từ dễ phát âm sai: dũng cảm, thủ lĩnh, lỗ hổng, tướng sĩ, sẽ sửa lại, quả quyết.
- Biết đọc giọng phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo).
- Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật 
+ Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: (như chú giải) 
- Hiểu được cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải giám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
B. Kể chuyện
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong sách giáo khoa kể lại được câu chuyện. 
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể, n/xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện. 
III. Các hoạt động cơ bản:
1. Bài cũ: Y/cầu hs đọc bài Ông ngoại và nêu nội dung bài. GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm: Tới trường. 
- Quan sát tranh minh hoạ về chủ điểm 
- Giới thiệu bài mở đầu chủ điểm: Người lính dũng cảm.
A. Tập đọc
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1: HD luyện đọc đúng:
a. Giáo viên đọc toàn bài. 
- GV đọc bài, HD chung cách đọc.
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu. Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau mỗi em một câu. GV hướng dẫn hs đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Yêu cầu hs đọc từng đoạn. GV hd hs giọng đọc từng nhân vật, ngắt nhịp các câu dài “Viên tướng ... hết bài”
- HD hs tìm hiểu nghĩa các từ khó trong bài + Yêu cầu hs đọc mục chú giải trong bài và đặt câu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu các nhóm đọc, GV hd góp ý hs.
- Đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu 4 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. 
*HĐ2: Hướng đẫn tìm hiểu bài:
- Y/cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 - và trả lời câu hỏi:
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì? ở đâu? 
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: 
- Vì sao chú lính nhỏ chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
- Việc trèo rào của các bạn khác gây ra hậu quả gì?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 
- GV mong điều gì ở hs trong lớp?
- Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 4:
- Phản ứng của chú lính nhỏ ntn khi nghe lệnh của viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Ai là người dũng cảm trong chuyện này? 
Vì sao? 
GV liên hệ cho hs. 
* HĐ3:Luyện đọc lại:
- GV yêu cầu các nhóm đọc phân vai 
- Thi đọc phân vai 
- GV cùng cả lớp n/x
- Chú ý, theo dõi
- Đọc nối tiếp nhau mỗi em một câu lu ý đọc các từ khó (nh yêu cầu )
- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau theo hd của thầy 
- Nhận xét góp ý cho nhau 
- Đọc chú giải, đặt câu với các từ đó: thủ lĩnh, quả quyết, nứa tép ...
- Luyện đọc trong nhóm, nhận xét cách đọc từng bạn, góp ý cho nhau 
- 4 nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn.
- Đọc và trả lời câu hỏi theo Y/c 
- Chơi đánh trận giả trong vườn trường.
- Chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên luống hoa mười giờ.
- Mong hs dũng cảm nhận lỗi.
- HS nêu các ý kiến khác nhau.
- Chú nói “ Nhưng như vậy là hèn” rồi bước ra vườn.
- Nhìn rồi bước nhanh theo chú 
- Chú lính nhỏ (Chú chui qua lỗ hổng hàng rào, dám nhận và sửa lỗi)
- Các nhóm phân vai luyện đọc theo nhóm 
- Thi luyện đọc phân vai, chọn nhóm đọc hay.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ:
- Kể lại câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. 
2. HD hs luyện kể chuyện theo tranh:
- Yêu cầu hs quan sát lần lượt từng tranh, Nêu nội dung tranh. 
- Yêu cầu hs tập kể chuyện nối tiếp theo từng tranh, GV theo dõi hướng dẫn.
- Yêu cầu hs lần lượt tập kể theo tranh trước lớp (theo từng tranh) 
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu hs tập kể lại toàn bộ câu chuyện. 
3. Củng cố dặn dò:
+ Qua câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? (HS nêu ý kiến )
- GV tổng kết ý nghĩa bài cho hs. 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
..............................................................................................
Tiết3 : Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). 
- áp dụng phép nhân số có với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.
II. Các hoạt động cơ bản:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và chữa bài tập giao về nhà tiết trước. 2 hs lên bảng chữa bài 1, 2 trong vở bài tập. Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi bảng. 
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1: HD hs thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Giới thiệu và viết bảng: 26 x 3 =?
- Yêu cầu hs đặt tính và tính...
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm trên bảng, nêu cách thực hiện nhân
- GV Bổ sung (hướng dẫn nếu hs làm sai)
+ Y/c hs thực hiện phép nhân 
54 x 3
- Thực hiện tương tự phép tính trên 
*HĐ2: Thực hành: 
Bài 1: Tính: (Củng cố kĩ năng thực hành tính nhấm số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
(Khi chữa bài yêu cầu hs nêu cách tính của từng phép tính) 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Giải toán (Củng cố kĩ năng giải bài toán bằng một phép tính).
- GV theo dõi hd hs yếu làm bài. Nhận xét bài làm trên bảng chốt kết quả đúng.
Bài 3: Tìm x: (Củng cố về tìm số bị chia chưa biết).
- 1hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp .
- HS nhận xét, Chữa sai 
- Nêu cách thực hiện:
- HS làm bài trong sgk vào vở ô li toán.
- HS tự làm bài, sau đó 2 hs lên bảng chữa bài (mỗi em thực hiện 4 phép tính). HS khác theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài trước lớp. Cả lớp đọc thầm. HS tự làm bài. Sau đó 1hs lên bảng chữa bài. HS nhận xét.
Bài giải:
2 cuộn vải như thế dài số mét là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70 m.
- HS xác định yêu cầu đề bài. Nêu cách làm bài. Tự làm bài, 1HS lên bảng chữa bài, 3 HS nêu kết quả miệng.
3. Củng cố, Dặn dò:
- Y/c hs nêu cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập ở nhà vbt.
............................................................................................................
Thứ 3 ngày 23 tháng 9 năm 2008
Tiết 1 : Tự nhiên và xã hội
Bài 9: Phòng bệnh tim mạch 
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Kể được tên một số bệnh về tim mạch. 
- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim .
II. Chuẩn bị: Các hình trong sgk (Trang 20, 21) 
III. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm trabài cũ: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ tim mạch? 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Bệnh tim là bệnh nguy hiểm, khó chữa, phòng bệnh tim rất quan trọng, tìm hiểu bài ....
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1: Tìm hiểu các bệnh về tim mạch.
- Y/c hs kể những bệnh tim mạch mà em biết?
- GV bổ sung một số bệnh và sự nguy hiểm: nhồi máu cơ tim (Gặp ở người già không chữa kịp thời thì chết), hở van tim (không điều hoà được máu đi nuôi cơ thể), to tim, nhỏ tim ảnh hưởng lượng máu đi nuôi cơ thể.
GV Giới thiệu bệnh thường gặp ở trẻ em : Thấp tim 
*HĐ2: Tìm hiểu về bệnh thấp tim: 
- Y/c HS quan sát H1,H2 ,3 SGK, đọc lời thoại và thảo luận nhóm đóng vai dựa vào các nhân vật H1, 2, 3 câu hỏi thảo luận trang 20. 
- Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày 
GV hướng dẫn hs nhận xét: Nhóm nào đóng vai có sáng tạo, qua lời thoại nêu bật lên sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim 
GV kết luận: Thấp tim là một bệnh về tim mạch ở lứa tuổi hs thường mắc. 
*HĐ3: Tìm hiểucách đề phòng bệnh thấp tim.
 Yêu cầu hs quan sát hình 4, 5, 6. Thảo luận theo cặp nói nội dung từng hình.
- Yêu cầu hs lần lượt trình bày nội dung từng hình 
? Vậy để đề phòng bệnh thấp tim cần phải làm gì?
- GV kết luận nội dung trên: Để đề phòng bệnh thấp tim ta cần phải giữ ấm cơ thể .
3. Củng cố dặn dò:
- Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn? Cần làm gì để đề phòng bệnh tim?
- Làm bài tập ở vở bài tập
- Tích cực phòng bệnh tim. 
- HS thi nhau kể: bệnh thấp tim, to tim,...
- Chú ý theo dõi.
- HS thực hiện đọc lời thoại, quan sát hình. HS thực hiện đóng vai như sgk, các nhóm lần lượt lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp: Quan sát hình nói và bổ sung cho nhau về nội dung các hình.
- Trình bày, lớp theo dõi, n/x.
- HS trả lời.
- Đọc mục bạn cần biết.
..............................................................................................
Tiết 2 : Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Ôn tập về thời gian
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra và chữa bài tập về nhà cho hs. 
- Kiểm tra bài tập về nhà và chữa bài tập cho hs. 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Củng cố nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
HĐ của GV
HĐ của HS
1. HĐ1: Củng cố về phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
Bài 1: Tính kết quả phép nhân. 
Y/c hs tự làm bài, Nêu kết quả từng bài. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
- Yêu cầu hs tự làm bài, Chữa bài 
Bài 3: Giải toán 
- Yêu cầu hs tự làm bài .
- Lưu ý hs viết đúng phép tính.
Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài.
- GV: Kết quả các phép nhân bằng nhau khi thay vị trí các thừa số.
*HĐ2: Củng cố xem đồng hồ 
Bài 4: Y/c hs quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng trong từng trường hợp. 
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Tự làm bài tập.
- Đổi chéo vở kt-1hs ghi kết quả trên bảng.
- Cả lớp thống nhất kết quả đúng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào vở 
- Chữa bài và thống nhất kết quả 
- Đọc yêu cầu đề bài toán .
- HS tự làm, 1 hs làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở.
- Chữa bài (thống nhất lời giải, phép tính)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng nối. 
- Thống nhất kết quả bài làm trên bảng.
- HS quay kim đồng hồ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập vbt. 
..................................................................................................
Tiết 3: Chính tả 
 Bài 1- Tuần 5
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe - Viết chính xác đoạn văn trong bài “Người lính dũng cảm” 
- ... êu yêu cầu bài tập
- Đọc từng câu và ghi từng sự vật so sánh với nhau
+ Quả đào - Đàn lợn con.
+ Tàu dừa - Chiếc lược 
- GV nêu, góp ý thống nhất kết quả 
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu, nêu từ mẫu (đọc cả câu so sánh)
- Tìm và nêu từ thích hợp, thống nhất kết quả. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nêu lại yêu cầu các bài tập. 
- Dặn dò: Tự tìm các câu văn, câu thơ có hình ảnh so sánh.
.......................................................................................................
Tiết 2: Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố bảng chia trong phạm vi 6. 
- Nhận biết 1/6 của một hình. 
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu một số hs đọc bảng chia 6.
- Kiểm tra bài tập về nhà và chữa bài tập cho hs. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Củng cố bảng chia 6 - Luyện giải toán 
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1: Củng cố cách thực hiện phép chia 6: 
Bài 1: Tính nhẩm: 
Y/c hs tự làm bài - Nêu kết quả từng bài 
Bài 2: Tính nhẩm: 
Y/c hs tự làm bài - Nêu kết quả từng bài 
Bài 3: áp dụng giải toán: 
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài .
*HĐ2: HD hs nhận biết 1/6 của một hình. 
Bài 4: 
- GV hướng dẫn hs:
- Các hình đều được chia thành mấy hình bằng nhau?
- Tìm 1/6 của một hình là bao nhiêu?
- Nêu yêu cầu bài tập. 
- Tự làm bài tập.
- Đổi chéo vở kiểm tra -1 số hs ghi kết quả trên bảng.
- Cả lớp thống nhất kết quả đúng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài tập.
- Đổi chéo vở kiểm tra -1số hs ghi kết quả trên bảng.
- Cả lớp thống nhất kết quả đúng.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Tự giải bài toán 
- Thông báo rồi thống nhất kết quả
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 6 phần.
- Là một phần trong mỗi hình 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nhận biết 1/6 của đơn vị 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập VBT.
...............................................................................................
Tiết 3: Chính tả
Bài 2 - tuần 5 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác bài thơ: “Mùa thu của em”.
- Củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ: Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, tất cả các dòng thơ cách lề vở 2 ô li.
- Ôn luyện vần khó (oam). Viết đúng và nhớ cách viết những từ có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ.
- Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài thơ. 
III. Các hoạt động cơ bản:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho hs viết: hoa lựu, lũ bớm, lơ đãng. (1 hs lên bảng, lớp viết vào nháp)
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 28 tên chữ cái đã ôn.
2. Giới thiệu bài. Rèn kỹ năng viết chính tả, làm bài tập chính tả.
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1:HD hs tập chép:
a. HD hs chuẩn bị:
- GV treo bảng phụ, đọc bài thơ. 
- Yêu cầu hs đọc bài thơ. 
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Tên bài thơ ở vị trí nào? 
- Những chữ nào trong bài viết hoa 
- Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn. 
- GV Yêu cầu hs tự viết ra nháp những chữ đễ viết sai. 
b.HD hs chép bài: 
- Nhắc nhở hs tư thế ngồi cách trình bày. 
- Yêu cầu hs chép bài 
c. Chấm chữa bài. Thu 1 số bài chấm. 
- GV nhận xét chữa lỗi hs mắc nhiều. 
*HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập. 
Bài 1: Điền từ có vần oam vào chỗ trống 
GV yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 2: Tìm và viết vào chỗ trống các từ .
- GV yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài 
- GV chốt lại lời giải đúng 
.
- Chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ.
- Thơ 4 chữ
- Viết giữa trang vở.
- Các chữ đầu dòng, tên riêng.
- HS thực hiện.
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Đổi chéo vở chữa lỗi cho nhau 
- Làm bài tập 1 và 2 (VBT)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài.
- Chữa bài - Thống nhất kết quả.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài -Đọc kết quả.
3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài tập còn lại. 
................................................................................................
Thứ 6 ngày 26 tháng 9 năm 2008
 Tiết 1: Tập Làm Văn
Bài tuần 5
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- HS biết tổ chức một cuộc họp cụ thể. 
- Xác định rõ nội dung cuộc họp. 
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
II. Các hoạt động cơ bản:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc bức điện gửi gia đình mà em đã viết.
- GV nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tập tổ chức một cuộc họp theo đơn vị tổ.
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1: Hướng dẫn tổ chức cuộc họp GV yêu cầu hs đọc đề bài và gợi ý. 
- GV HD hs: 
- Để tổ chức một cuộc họp các em phải chú ý những gì?
- GV yêu cầu hs nhắc lại trình tự tổ chức một cuộc họp.
- Yêu cầu các tổ chọn nội dung họp, chọn người điều khiển - Tập điều khiển 
- Nhận xét - Bổ sung - Đánh giá
*HĐ2: Thi tổ chức cuộc họp 
- Yêu cầu các tổ lần lượt thi tổ chức cuộc họp . GV HD hs nhận xét. 
- Tổ trưởng điều khiển các nhóm họp ntn? (Có tự tin, đàng hoàng, chững chạc không?)
- Nội dung cuộc họp có phù hợp, có thực tế hay không?
- Các thành viên trong tổ có phát biểu sôi nổi không?
- GV cùng cả lớp nhận xét sửa chữa.
- Đọc theo yêu cầu.
- Cần xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì?
- Nắm được trình tự tổ chức 1 cuộc họp.
- HS nêu:
- Nêu mục đích.
- Tình hình, nguyên nhân dẫn đến.
- Cách giải quyết.
- Giao việc cho từng người 
- Các tổ tập điều khiển cuộc họp trong tổ mình.
- Nhận xét bổ sung cho nhau.
- Lần lượt tổ chức cuộc họp trong tổ mình.
- HS nhận xét góp ý cho nhau (Theo HD)
- HS trả lời.
- Bình chon tổ tổ chức thành công nhất.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống bài học: Diễn biến cuộc họp được thể hiện ntn?
- Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.
...............................................................................................
Tiết 2: Toán 
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. 
 - Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị: 12 que tính 
II. Các hoạt động cơ bản:
1. Kiểm tra bài cũ: KT và chữa bài tập về nhà cho hs, Thống nhất kết quả
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Ghi bảng. HD tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1: HD hs tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GV nêu yêu cầu bài toán (như sgk).
- GV thực hiện thao tác trên que tính. 
- Làm thế nào để tìm được 1/3của 12 que tính?
- 12 que tính chia làm 3 phần bằng nhau mỗi phần gồm bao nhiêu que tính.
+ Làm thế nào để em tìm được? 
 Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày bài giải. 
- Lớp làm giấy nháp. 
- Yêu cầu hs nêu: 
1/4 ; 1/2 1/6 số que tính là bao nhiêu?
- Vậy muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
*HĐ2: Thực hành 
Bài 1: Củng cố cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số 
- Yêu cầu hs tự làm bài - Chữa bài 
- GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 2: A/dụng giải toán. 
- Yêu cầu hs thực hiện - Chữa bài 
- GV n/xét, đánh giá
- Chú ý theo dõi.
- Chia 12 que tính thành 3 phần bằng nhau mỗi phần là 1/3 số que tính. 
- Mỗi phần gồm 4 que tính 1/3 của 12 que tính là 4 que tính: 12 : 3 = 4
- 1hs làm trên bảng 
- lớp giải vào giấy nháp.
- Nhận xét thống nhất kết quả.
- một số hs trình bày kết quả và giải thích cách làm.
- Lấy số đó chia cho số phần.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm vào vở
- Chữa bài, thống nhất kết quả.
- Nêu đầu bài toán 
- Tự làm bài rồi chữa. 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- Lớp n/xét
3. Củng cố - Dặn dò: Y/c hs nêu cách tìm một phần mấy của một số.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập ở nhà sgk.
.....................................................................................................
Hết tuần 5
Tập đọc : quạt cho bà ngủ 
I.Mục đích ,yêu cầu :
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng 
	-Đọc trôi chảy cả bài .Chú ý đọc đúng :
	+Các từ dễ phát âm sai do phương ngữ :Chích choè, ngủ ngon, vẫy quạt ,cổng .
	-Biết ngắt đúng nhịp sau mỗi dòng thơ nghỉ hơi đúng sau các khổ thơ .
2 .Rèn kỹ năng đọc hiểu .
-	Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới : thiu thiu ... 
	-Hiểu được tình cảm yêu thương ,hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà 
3. Học thuộc lòng bài thơ 
 II. Các hoạt động dạy học cơ bản 
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
-Y/c hs kể lại từng đoạn của câu truyện “chiếc áo len” theo lời của Lan .Qua câu chuyện trên em hiểu điếu gì ?
B.Bài mới :
*Giới thiệu bài (1’) T/c của một em bé đối với bà của mình qua bài thơ :Quạt cho bà ngủ 
*HĐ 1:(12’) HD luyện đọc 
a.Giáo viên đọc bài thơ-Hướng dẫn chung cách đọc .
b. hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
-Đọc từng dòng thơ 
+Yêu cầu mỗi em đọc nối tiếp 2 dòng thơ đến hết bài (hai lần )
-T hướng dẫn học sinh phát âm đúng 
-Đọc từng khổ thơ 
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng khổ thơ .GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ đúng khổ thơ 1-4 ;giọng đọc vui vẻ, dịu dàng ,tình cảm 
+Giúp hs hiểu một số từ :thiu thiu 
-Y/c hs đọc mục chú giải 
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
-T quan sát hướng dẫn học sinh 
-Đọc đồng thanh 
-Yêu cầu hs đọc đồng thanh cả bài 
*HĐ 2.(5’)HD tìm hiểu bài 
-Yêu cầu hs đọc thầm cả bài thảo luận ,trả lời câu hỏi tìm hiểu bài 
-Bạn nhỏ trong bài thơ đâng làm gì ? 
+Cảnh vật trong nhà ,ngoài vờn ntn ?
-Bà mơ thấy gì ? 
+Yêu cầu hs thảo luận theo cặp 
-Vì sao có thể đoán bà mơ nh vậy ?
-Qua bài thơ em thấy T/c của cháu đối với bà ntn?
*HĐ 3:(10’)HD học thuộc lòng bài thơ 
-Yêu cầu hs nêu câu thơ ,khổ thơ mà em thích , đọc thuộc lòng câu thơ,khổ thơ đó 
-Thi đọc thuộc lòng 
C.Củng cố –Dặn dò (2’)
-1 hs đọc bài và nêu t/c của mình đối với bà 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò hs htl bài thơ 
HĐ của trò 
-5 hs kể ,lớp nhận xét 
-Theo dõi 
-Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ 
-Lu ý đọc đúng theo yêu cầu 
-Đọc nối tiếp từng khổ thơ theo hướng dẫn của T
-Nhận xét góp ý cho nhau 
-Đọc mục chú giải sgk
-Đọc từng khổ thơ ,góp ý nhận xét cho nhau .
-Quạt cho bà ngủ 
-Mọi vật đều im lặng như đang ngủ ,ngấn nắng thiu thiu , cốc chén nằm im...
-Mơ cháu đang quạt hơng thơm tới 
-H thảo luận và trả lời 
-Có thể : cháu quạt cho bà rất lâu trớc khi bà ngủ .
-Vì bà yêu cháu , yêu ngôi nhà cháu.Giấc ngủ bà vẫn hương hoa cam, hoa khế .
Cháu rất hiếu thảo yêu thương chăm sóc bà 
-H đọc theo yêu cầu (Khổ – bài thơ )
-H thi đọc thuộc lòng 
-H thi đọc thuộc lòng cả bài (Đại diện tổ đọc )
-Chọn bạn đọc đúng ,hay .
-H thực hiện –Nhận xét 
-Về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 5 chuan KTKN.doc