Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. Mục tiêu:

Sau bài học HS biết.

- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.

- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước.

II. Đồ dùng dạy học :

- Các hình trong SGK – 22, 23

- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to

III. Các hoạt động dạy học :

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC: Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim ?

 - Cách đề pphòng bệnh thấp tim ?

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .

+ Bước 1 : Làm việc theo cặp

- GV nêu yêu cầu - 2 HS cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là bệnh thận, đâu là ống dẫn nước tiểu

+ Bước 2 : Làm việc cả lớp

- GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng

 - 1 vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận

 của cơ quan bài tiết nước tiểu

* Kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu -> lớp nhận xét

gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái

 và ống đái .

Hoạt động : Thảo luận

+ Bước 1 : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS quan sát hình

+ Bước 2 : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển

Các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và

Trả lời

VD : Nước tiểu được tạo thành* Kết luận : Thận có chức năng lọc máu, lấy ra ccá chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu ở đâu ?

Trong nước tiểu có chất gì ?

+ Bước 3 : Thảo luận cả lớp

- Ống nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái .

- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu .

C. Củng cố dặn dò :

- Chỉ vào cơ quan tuần hoàn bài tiết nước tiểu và nói tóm lại hoạt động của cơ quan này

* Về nhà học bài và chuản bị bài sau

* Đánh giá tiết học - HS quan sát hình 2 , đọc câu hỏi và trả lời

- HS các nhóm thảo luận và trả lời

- HS các nhóm đặt câu hỏi và chỉ định

Nhóm khác trả lời . Ai trả lời đúng sẽ

được đặt câu hỏi tiếp và chỉ định nhóm khác trả lời

- HS nêu và chỉ

 

doc 23 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TuÇn 5
 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Tiết 1+2: Tập đọc – kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I. Mục tiêu:A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên..
- Biết được phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết ).
- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lối và sửa lỗi là người dũng cảm.
B. Kể chuyện:
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ; học sinh khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
II/ Các KNS cơ bản được giáo dục
-Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân 
- Ra quyết định - Đảm nhận trách nhiệm 
III/ Các phương pháp :
-Trải nghiệm -Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm
IV. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
V. Các hoạt động dạy – học:
Tập đọc
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC: - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới:1. GT bài: - Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS chú ý nghe.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- 1 HS đọc lại toàn truyện
- GV nhận xét 
3. Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? 
ở đâu?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
- Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường.
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ
- Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp?
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết
điểm.
- Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi?
- Vì chú sợ hãi.
- Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tướng?
- HS nêu.
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Mọi người sững sờ nhìn chú..
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao?
- HS nêu.
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ?
- HS nêu.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc.
- GV và lớp nhận xét – bình chọn.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
- GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to)
- Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS.
- GV nhận xét .
C. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD.
- 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn.
- HS phân vai đọc lại truyện. 
- HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK.
- HS quan sát.
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Lớp nhận xét sau mỗi lần kể.
- 1 – 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
-Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm..
- HS lắng nghe.
 ________________________________________________________________
Tiết 3: Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ )
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
+ Vận dụng giải bài toán có một phép nhân
II. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ: - Đọc bảng nhân 6 
B. Bài mới: 1. GT bài: - Ghi đầu bài.
 Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
*, Yêu cầu HS nắm được cách nhân.
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng
a. 23 x 6 = ?
- GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8)
- Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78
b. 54 x 6 = ?
- GV hướng dẫn tương tự như trên. 
 Hoạt động 2: thực hành. 
Bài tập 1: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
Bài tập 2: giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học.
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải.
- GV nhận xét .
Bài tập 3: Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc
- HS quan sát.
- HS lên bảng đặt tính theo cột dọc:
 23
 x 3
- HS chú ý nghe và quan sát.
- Vài HS nêu lại cách nhân như trên.
- HS thực hiện.
-HS nhắc lại cách tính.
- HS nêu yêu cầu BT. 
- HS thực hiện bảng con.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
- Lớp đọc bài và nhận xét.
 Giải:
 2 cuộn vải như thế có số mét là:
 35 x 2 = 70 ( m ).
 ĐS: 70 mét vải 
- HS nêu.
- HS thực hiện bảng con:
 x : 6 = 12 x : 4 = 23
 x = 12 x 6 x = 23 x 4
x = 72 x = 92
___________________________________________________________________________________________________
Tiết 4: Đạo Đức: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH.(T1)
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu.
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình. - ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. 
- Trình bày theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. 
2. Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
3. Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II.Các KNS cơ bản:
-KN tư duy phê phán 
 -KN ra quyết định.
-KN lập kế hoạch,tự làm lấy công việc của bản thân
III.Các phương pháp:
-Thảo luận nhóm. 
 -Đóng vai,xử lý tình huống
IV.Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ tình huống. 
 - Phiếu thảo luận nhóm.
V.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC: - Thế nào là giữ lời hứa ?
 - Vì sao phải giữ lời hứa ?
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- GV nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép.
- Nếu là Đại khi đó em sẽ làm gì? Vì sao?
- HS chú ý.
- HS tìm cách giải quyết.
- 1 số HS nêu cách giải quyết của mình.
- HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài tập mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm 
* GV kết luân : sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
- GV phát phiếu học tập( ND: trong SGV).
* GV kết luận – nhận xét:
- Tự làm lấy công việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
Hoạt động 3: Đóng vai xử lý tình huống
- GV nêu tình huống cho HS đóng vai xử lý tình huống
- Việt đang quét lớp thì Dũng đến. 
- Dũng bảo Việt: Bạn để tớ quét lớp thay bạn còn bạn làm bài hộ tớ.
Nếu là Việt em có đồng ý ko ? Vì sao?
-GV nhận xét,tuyên dương.
* GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn
cần tự làm lấy việc của mình.
HD thực hành: 	
- Tự làm lấy công việc của mình ở nhà.
- Sưu tầm mẩu chuyện, tấm gương về việc tự làm lấy công việc của mình
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
vụ của Đại.
- HS nhận phiếu và thảo luận theo nội dung ghi trong phiếu
- Các nhóm độc lập thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp nghe- nhận xét.
- Vài HS nêu lại tình huống.
- HS suy nghĩ và đóng vai trước lớp
- 1 vài cặp đóng vai trước lớp
- HS nhận xét
- 1 vài cặp đóng vai trước lớp
- HS nhận xét
 ____________________________________________________________________________________________________
 Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 
________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
Toán: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu: 
- giúp HS:
+ Biết nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ).
+ Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút
II. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ:- Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) 
- Một HS làm bài tập hai.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài: 
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Bài 1:.Củng cố về phép nhân về số có hai chữ số cho số có một chữ số 
-1HS nêu 
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng con.
 49
 27
 57
 18
 64
 x 2
 x 4
 x 6
x 5
 x 3
- GV sửa sai cho HS
Bài 2
HS đặt được tính và tính đúng kết quả
 98
 108
 342
 90
192
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp 
- Lớp nhận xét.
 38
 27
 53
 45
x 2
 x 6 
 x 4 
 x 5 
- GV nhận xét 
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan
 đến thời gian. 
 76
 162
 215
 225
- HS nêu yêu cầu bài tập 
GVcho HS nhân tích sau đó giải vào vở.
- HS giải vào vở + 1HS lên bảng 
Bài giải
 Có tất cả số giờ là :
 24 x 6 = 144 (giờ)
 ĐS : 144 giờ 
- GV nhận xét 
Bài 4: HS thực hành xem được giờ 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hành trên đồng hồ. 
GVnhận xét, sửa sai cho HS. 
Bài 5: Yêu cầu học sinh khá, giỏi tự làm bài
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước nối kết quả của hai phép nhân bằng nhau.
- GV nhận xét chung.
- Lớp nhận xét – chữa bài đúng .
2 x 3 6 x 4 3 x 5 
C. Củng cố dặn dò:
5 x 3 4 x 6 3 x 2
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
 __________________________________________________________________________________
Tiết 4: Tự nhiên xã hội: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH.
I. Mục tiêu: 
-Biết được nguyên nhân, tác hại và cách đề phòng thấp tim ở trẻ em
II/ Các kĩ năng sống cơ bản:
-Kĩ năng tìm kiếm và xữ lí thông tin
-Kĩ năng làm chủ bản thân
III/ Các phương pháp:
- Động não - Thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề - Đóng vai
IV. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK 20, 21.
V. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC: -Nêu cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài:
Hoạt động 1: 
- Động não.
- GV yêu  ... u đó ( 3 cái kẹo ) là của số kẹo 
- Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào ? 
- Vài HS nêu 
hoạt động 2: Thực hành 
* Củng cố cho HS cách tìm 1 trong các 
Thành phần bằng nhau của 1 số .
 Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS lắm vững yêu cầu của bài 
- HS nêu cách làm, nêu miệng kết quả 
-> cả lớp nhận xét 
của 8 kg là 4 kg 
của 24l là 6 l 
Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS phân tích và nêu cách giải 
-HS phân tích bài toán và giải vào vở -> 
Nêu miệng BT -> lớp nhận xét .
Giải :
 Đã bán số mét vải là : 
 40 : 5 = 8 (m ) 
 Đáp số : 8 m vải 
-> GV nhận xét , sửa sai cho HS 
C. Củng cố dặn dò :
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như
 thế nào ? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
_______________________________________________________________________________
Tiết 3: Chính tả : ( tập chép ): MÙA THU CỦA EM
I. Mục tiêu: 
Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Chép lại chính xác bài thơ : Mùa thu của em ( chép bài từ SGK ) .
- Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể bốn chữ : chữ đầu các dòng thơ viết hoa. Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li. 
- Ôn luyện vần khó- vần oan. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n hoặc en/ eng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to chép sẵn bài thơ. 
- Bảng phụ viết nôịi dung BT2. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC: GV đọc hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS tập chép . 
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc bài thơ trên bảng
(HS viết bảng con )
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- thơ bốn chữ. 
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- viết giữa trang vở. 
- Những chữ nào trong bài viết hoa? 
- HS nêu.
- các chữ đầu câu cần viết như thế nào?
- HS nêu. 
- Luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc : lá sen, thân quen, xuống xem 
- HS luyện viét vào bảng con 
+ GV quan sát sửa sai cho HS 
b. Chép bài :
- HS nhìn bảng chép bài vào vở 
- GV quan sát uốn nán thêm cho HS 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập :
 Bài 2 : 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Oàm oạp , mèo ngoạm miếng thị 
đứng nhai nhồm nhàm 
 Bài 3 a : - GV giúp HS nắm vững yêu cầu 
-> GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài tập, 1 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp nhận xét 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Nắm – lắm ; gạo nếp 
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại nội dung bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
- HS làm bài sau đó trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
 _____________________________________________________________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 5:
1.Đánh giá hoạt động trong tuần : 
-Ưu điểm:
- Vệ sinh cá nhân, lớp, trường gọn gàng sạch sẽ
- Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ
-Nhựơc điểm:
- 1 số em đi học chưa thuộc bài và làm bài tập như: Y Se ung, H Zun hi, Y Khang, Công,
 Na, HLoan...
- Ngồi trong lớp còn hay nói chuyện riêng như :Y An, H Mưa..
2. Kế hoạch tuần 6:
- Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ; vệ sinh cá nhân , lớp, trường gọn gàng sạch sẽ.
- Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng,xây dựng bài.
- Học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
- Tham gia vệ sinh trường đầy đủ .
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đều đặn.
- Tăng cường học nhóm , học tổ.
- Sinh hoạt Sao theo quy định
3. Biện pháp thực hiện: 
 - GVCN vaø caùn söï theo doõi nhaéc nhôû.
 - GV liên hệ với phụ huynh HS.
 - Hoïc sinh trong lôùp töï giaùc thực hiện moïi hoạt động đề ra .
4. Hoạt động trãi nghiệm sáng tạo:
 Tổ chức cho học sinh đọc thơ, hát, kể chuyện nói về ngày Tết Trung thu . Do lớp trưởng
 điều khiển.
 Thể dục: Trß ch¬i: “MÌo ®uæi chuét”
I/ Môc tiªu :
- TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè. Yªu cÇu HS thùc hiÖn thuÇn thôc nh÷ng kÜ n¨ng nµy ë møc ®é t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- ¤n ®éng t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp. Yªu cÇu biÕt c¸ch thùc hiÖn vµ thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi ®óng.
- Häc trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”.Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu biÕt tham gia ch¬i mét c¸ch chñ ®éng.
II/ §Þa ®iÓm –Ph­¬ng tiÖn
-S©n tr­êng, cßi, v¹ch kÎ, dông cô ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt.
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
 Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
BiÖn ph¸p tæ chøc 
A. PhÇn më ®Çu:
- Líp tËp hîp, ®iÓm sè, b¸o c¸o.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung vµ yªu cÇu cña bµi häc.
- Ch¹y chËm theo mét hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn xung quanh s©n tËp.
 - GiËm ch©n t¹i chç ®Õm to theo nhÞp
- Ch¬i trß ch¬i “Qua ®­êng léi”
GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i sau ®ã cho HS ch¬i.
B. PhÇn c¬ b¶n
1/ ¤n tËp hîp ®éi h×nh hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè.
- Cho líp tËp mét lÇn theo hµng ngang ®Ó lµm mÉu, sau ®ã chia tæ cho HS tËp luyÖn. Yªu cÇu c¸c em thay nhau lµm chØ huy.
 GV®i ®Õn tõng tæ quan s¸t, uèn n¾n, söa sai cho HS.
Gäi mét tæ thùc hiÖn l¹i ®Ó c¶ líp nhËn xÐt.
2/ ¤n ®éng t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp.
 Cho HS xoay khíp cæ ch©n 2-3 lÇn
 Cho HS tËp luyÖn
Tæ chøc cho HS ®i theo ®éi h×nh hµng däc, c¸ch tËp theo dßng n­íc ch¶y, mçi em c¸ch nhau 2- 3 m.
- GV theo dâi, uèn n¾n ®éng t¸c cho c¸c em.
3/ Häc trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”
- GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i sau ®ã cho c¸c em thuéc vÇn ®iÖu cña trß ch¬i.
- Cho HS ch¬i thö vµi l­ît råi cho HS ch¬i thËt.
C. PhÇn kÕt thóc
- §øng vç tay vµ h¸t 
- GV cïng HS hÖ thèng bµi häc.
 DÆn dß: ¤n c¸c ®éng t¸c võa häc
 NhËn xÐt tiÕt häc
 x x x x
x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
x x x x
 x x x x
 x x x x
x x x x
x x x x
 x x x x
 x x x x
 ..............................................................................................
Tiết 2: Tập làm vănTập tổ chức cuộc họp( Không dạy bài này)
I. Mục tiêu: 
HS biết tổ chức một cuộc họp cụ thể .
- Xác định rõ nội dung cuộc họp .
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học .
II.Các kĩ năng sống cơ bản:
-Giao tiếp.
-Làm chủ bản thân.
III.Các phương pháp:
-Thảo luận nhóm
-Trình bày 1 phút
IV.Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi gợi ý về nội dung cuộc họp 
V.Các hoạt động dạy học : 
A. KTBC : 	- 2 HS làm bài tập 1 và2 ( tiết TLV tuần 4 ) 	
	- 1 HS kể lại câu chuyện : dại gì mà đổi 	
	- 2 HS đọc bức điện báo gửi gia đình .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
2. HD làm bài tập : 
a. GV giúp HS xác định yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc yêu cầu bài và gợi ý ND cuộc họp . Lớp đọc thầm 
- GV hỏi : 
+ Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, các em phải chú ý đièu gì ? 
- HS nêu 
- GV chốt lại : phải xác định rõ ND họp bàn về vấn đề gì 
+ Phải lắm được trình tự tổ chức cuộc họp 
- HS chú ý nghe 
- 1 HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp 
b. Từng tổ làm việc 
- HS ngồi theo đơn vị tổ, các tổ bàn bạc chọn nd họp dưới sự điều khiển của tổ trưởng 
c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp 
- Các tổ thi tổ chức cuộc họp 
-> GV nhận xét tổ họp có hiệu quả nhất 
- Lớp bình chọn 
VD :
a.Mục đích cuộc họp 
( tổ trưởng nói ) 
- Thưa các bạn '. Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về viẹc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 
b. Tình hình 
( tổ trưởng nói )
- Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục . Nhưng tới nay mới có bạn Hùng đăng ký tiết mục đơn ca . Ta còn 2 tiết mục tập thể nữa .
c. Nguyên nhân 
( Tổ trưpngr nói các thành viên bổ xung ) 
- -Do chúng ta chưa họp để bàn bạc, trao đổi, khuyến khích từng bạn trổ tài . Vì vậy, đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục với lớp .
d. Cách giải quyết ( các tổ trao đổi thắng nhất , GV chốt lại ) 
- Tổ xẽ góp thêm hai tiết mục thật độc đáo : 1 Múa đôi hai bàn tay em , 2. Hoạt cảnh kịch dựng theo bài tập đọc " người mẹ " .
e. Kết luận, phân công ( cả tổ trao đổi thắng ) 
- Ba bạn ( Hà, Tú, Lan ) chuấn bị tiết mục " đôi bàn tay em " . 6 bạn ( Mai, Lê, Thuý, Dung, Thành, Dũng, ) tập dựng hoạt cảnh " người mẹ " 
- Bắt đầu tập từ chiều mai, vào các tiét sinh hoạt tập thể .
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhắc lại nội dung cuộc họp
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
* Đánh giá tiết học 
Thể dục: ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thấp 
I/ Môc tiªu- TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, quay tr¸i. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc ®é t­¬ng ®èi ®óng.
- ¤n ®éng t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp.Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng.
- Ch¬i trß ch¬i “Thi xÕp hµng”.Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- Gi¸o dôc HS tÝnh kÜ luËt trong tËp luyÖn.
II/ §Þa ®iÓm –Ph­¬ng tiÖn
-S©n tr­êng, cßi, v¹ch kÎ ch¬i trß ch¬i
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
 Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
BiÖn ph¸p tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu:
- Líp tËp hîp, ®iÓm sè, b¸o c¸o.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung vµ yªu cÇu cña bµi häc.
- Cho HS giËm ch©n t¹i chç, vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- Trß ch¬i “ Cã chóng em”
GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i sau ®ã cho HS ch¬i.
- Ch¹y chËm mét vßng xung quanh s©n ( kho¶ng 100-120m)
B. PhÇn c¬ b¶n:
1/ ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, quay tr¸i.
- Nh÷ng lÇn ®Çu GV h« cho HS tËp, chó ý uèn n¾n t­ thÕ c¬ b¶n cho c¸c em. 
2/ ¤n ®éng t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp.
Tæ chøc cho HS ®i theo hµng ngang , sau khi HS tËp thuÇn thôc cho HS ®i theo hµng däc.
- Cho HS tËp luyÖn
Mçi ®éng t¸c cho HS tËp 2 lÇn.
Chó ý quan s¸t söa sai cho HS c¸c lçi th­êng m¾c nh­: khi ®i cói ®Çu, bµn ch©n kh«ng th¼ng h­íng,
3/ Ch¬i trß ch¬i “Thi xÕp hµng”.
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i luËt ch¬i.
 -Tæ chøc cho HS ch¬i. 
Cho HS ch¬i thi ®ua gi÷a c¸c tæ.
C. PhÇn kÕt thóc:
- §i th­êng theo nhÞp vµ h¸t.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi häc.
 DÆn dß: ¤n c¸c ®éng t¸c võa häc
 NhËn xÐt tiÕt häc
 x x x x
x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
x x x x
 x x x x
 x x x x
 ...........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_chung.doc