TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . (Trả lời được các CH trong SGK )
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
- HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện .
* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm .
II. Đồ dùng dạy học:
* Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : Trải nghiệm ; Trình bày ý kiến cá nhân ; Thảo luận nhóm.
* Phương tiện: Tranh lớn hình SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài "Ông ngoại" Nêu nội dung bài đọc ?
- Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới:
1. Phần giới thiệu: Tranh
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng.
2. Luyện đọc:
* Đọc mẫu toàn bài.
- Giới thiệu về nội dung bức tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu trước lớp
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ : thủ lĩnh, nứa tép (SGV) .
-Yêu cầu HS đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu đọc đồng thanh bài
- Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* GDKNS:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
- Ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm.
* PP: Trải nghiệm, trình bày ý kiến các nhân, thảo luận nhóm.
- Yc đọc thầm và trả lời nội dung bài.
- Đọc thầm đ1 của bài.
+ Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ?
* Yc đọc thầm đ2 trả lời câu hỏi:
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ?
- Yc học sinh đọc to đoạn 3
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy hỏi?
* Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
+ Phản ứng của chú lính như thế nào ?khi nghe lệnh “ Về thôi ! “ của viên tướng ?
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ?
+ Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ?
+ Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không?
* Luyện đọc lại :
- Đọc mẫu đ 4. Treo bảng phụ đã viết sẵn hd H đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Cho HS thi đọc đoạn văn.
- Yc HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện.
- GV theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Kể chuyện: Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em.
- Hướng dẫn học sinh kể theo tranh
- Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện
- Gọi HS kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi gợi ý nếu có HS kể còn lúng túng.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:
* KNS: Tư duy sáng tạo, trình bày ý kiến cá nhân.
- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về cbi: “Cuộc họp của chữ viết” .
- 3 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn.
- Một HS đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu
- Lớp quan sát và khai thác tranh.
- Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK).
HS đặt câu
- Luyện đọc theo nhóm.
- Nối tiếp đọc ĐT4 đoạn trong bài.
- Một HS đọc lại cả câu truyện.
- Một em đọc đoạn 1 của chuyện.
- Cả lớp đọc thầm đ1 của bài.
+ Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
* Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài
+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường.
+ Hàng rào đổ, tướng sĩ đè lên hoa mười giờ.
- Một học sinh đọc to đoạn 3.
+ Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Có thể trả lời theo ý của mình.
- Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
+ Chú nói : Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường.
+ Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm
+ Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.
- Trả lời theo suy nghĩ của bản thân.
- Lắng nghe GV đọc mẫu và hướng dẫn.
- Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4
- Các nhóm tự phân vai ( Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo)
- 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai.
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
- Lắng nghe
- Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách.
- 4 em kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện.
- 2 HS xung phong kể lại tồn chuyện.
- Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất.
=> Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần.
*Tuần 5* Ngày soạn: Ngày 20 / 9 / 2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 23/ 9/ 2019 Buổi sáng: GDTT: CHÀO CỜ (GV TPT THỰC HIỆN) *************************************** TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (có nhớ) I. Yêu cầu cần đạt: - Học sinh biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) - Vận dụng giải toán có phép nhân. - Làm BT 1,2,3. - GD kĩ năng tính toán thành thạo, yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 3 và bài tập số 5 tiết trước. - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: + Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi bảng: 26 x 3 =? - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân. - Yc một HS lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn tính có nhớ như SGK. 26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ. x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7. 78 Vậy 26 x 3 = 78 - Mời vài HS nêu lại cách nhân. + Hd như trên với phép nhân: 54 x 6 = ?. c) Luyện tập: Bài 1:(Cột 1,2,4) - Gọi học sinh nêu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 5-7 em, nhận xét chữa bài. Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Nhận xét sửa chữa từng phép tính. d) Củng cố - Dặn dò: Học bài gì? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau. - HS1 : Lên bảng làm bài tập 3 - HS2: Làm bài 5 *Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân vào nháp. - 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. - Lớp lắng nghe để nắm được cách thực hiện phép nhân. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - HS thực hiện như VD1. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 4 em lên thực hiện mỗi em 1 cột. - Lớp nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - 2 em đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nxét. Bài giải: Độ dài hai cuộn vải là : 35 x 2 = 70 (m) Đáp số:70 m - 1HS đọc yêu cầu bài (Tìm x) - 2HS lên bảng, lớp làm bảng con a/x : 6 = 12 b/ x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 96 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài ********************************************* TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . (Trả lời được các CH trong SGK ) - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa . - HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện . * Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm . II. Đồ dùng dạy học: * Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : Trải nghiệm ; Trình bày ý kiến cá nhân ; Thảo luận nhóm. * Phương tiện: Tranh lớn hình SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài "Ông ngoại" Nêu nội dung bài đọc ? - Giáo viên nhận xét. II. Bài mới: 1. Phần giới thiệu: Tranh - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng. 2. Luyện đọc: * Đọc mẫu toàn bài. - Giới thiệu về nội dung bức tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ : thủ lĩnh, nứa tép (SGV) . -Yêu cầu HS đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu đọc đồng thanh bài - Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm. * PP: Trải nghiệm, trình bày ý kiến các nhân, thảo luận nhóm. - Yc đọc thầm và trả lời nội dung bài. - Đọc thầm đ1 của bài. + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ? * Yc đọc thầm đ2 trả lời câu hỏi: - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào? + Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? - Yc học sinh đọc to đoạn 3 + Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy hỏi? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Phản ứng của chú lính như thế nào ?khi nghe lệnh “ Về thôi ! “ của viên tướng ? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ? + Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không? * Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đ 4. Treo bảng phụ đã viết sẵn hd H đọc đúng câu khó trong đoạn. - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Yc HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - GV theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. - Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi HS kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi gợi ý nếu có HS kể còn lúng túng. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: * KNS: Tư duy sáng tạo, trình bày ý kiến cá nhân. - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về cbi: “Cuộc họp của chữ viết” . - 3 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. - Một HS đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã... - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK). HS đặt câu - Luyện đọc theo nhóm. - Nối tiếp đọc ĐT4 đoạn trong bài. - Một HS đọc lại cả câu truyện. - Một em đọc đoạn 1 của chuyện. - Cả lớp đọc thầm đ1 của bài. + Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. * Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường. + Hàng rào đổ, tướng sĩ đè lên hoa mười giờ. - Một học sinh đọc to đoạn 3. + Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Có thể trả lời theo ý của mình. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Chú nói : Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.... - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. - Lắng nghe GV đọc mẫu và hướng dẫn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4 - Các nhóm tự phân vai ( Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo) - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. - Lắng nghe - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - 4 em kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện. - 2 HS xung phong kể lại tồn chuyện. - Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất. => Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. ********************************************* Buổi chiều: CHÍNH TẢ (N-V): NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi . - Làm đúng BT (2) a / b . - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 ) . *GD HS tích cực rèn chữ viết đẹp. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Mời 3 hs lên bảng. - Y/cầu viết các từ ngữ HS thường viết sai. - Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Yêu cầu 3HS đọc đoạn 4 bài: “Người lính dũng cảm”. + Đoạn văn này kể chuyện gì ? + Đoạn văn trên có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? + Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - Y/cầu HS lấy bảng con và viết các tiếng khó. * Đọc cho học sinh viết vào vở - Đọc để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. * Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : Nêu yêu cầu của bài tập 2b. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp theo dõi. - Giáo viên chốt lại ý đúng. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 9 HS tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ. - Gọi nhiều hs đọc lại 9 chữ và tên chữ. - Yêu cầu hs học thuộc lòng tại lớp. - Yêu cầu HS chữa bài ở VBT (nếu sai). - Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và xem trước bài mới. - 3HS lên bảng, lớp viết bảng con các từ: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - 2HS ĐTL 19 chữ và tên chữ đã học. - Lớp lắng nghe gv giới thiệu bài - 3 em đọc đoạn chính tả, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Đoạn văn kể lại lớp học tan chú lính nhỏ và viên tướng ra vườn trường sửa hàng rào rồi bước nhanh theo chú + Đoạn văn có 6 câu. + Những chữ trong bài được viết hoa là những chữ đầu câu và tên riêng. + Lời các nhân vật viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Hs nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên đánh giá nhận xét. - Làm vào vở bài tập - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. - Một em nêu yêu cầu bài 3. - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập. - Lần lượt 9 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung. - Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc 9 tên chữ. HTL 9 chữ và tên chữ. - Cả lớp chữa bài vào vở. - Đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học theo thứ tự - Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai. ********************************************* Ngày soạn: 20/9/2019 Ngày dạy: Thứ ba ngày 24/9/ 2019 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Yêu c ... bổ sung. Giải: Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4 (cái) Đ/S: 4 cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 HS lên bảng thực hiện mỗi em một cột (tìm 1 phần bằng nhau của 8, 35, 24, 54) Lớp theo dõi nxét. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - 1HS đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét chữa bài vào vở Giải: Số mét vải xanh cửa hàng bán là: 40 : 5 = 8 (m) Đ/S: 8 m - Vài HS nhắc cách tìm... ******************************************* CHÍNH TẢ: (Tập chép) : MÙA THU CỦA EM I. Yêu cầu cần đạt: - Chép và trình bày đúng bài chính tả . - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam ( BT2) - Làm đúng BT ( 3) a/ b II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa,bảng con III. Các hoạt đông dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi vài học sinh viết một số từ khó .hoa lựu, lũ bướm, - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS viết chính tả: Giáo viên đọc đoạn chính tả sắp chép một lần,sau đó giáo viên gọi vài học sinh đọc lại. *Câu hỏi gợi ý. Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó vào bảng con:Cốm, sen, rướn lật c) Viết, chấm, chữa bài chính tả: - GV cho HS chép vào vở,trong khi HS chép bài GV quan sát HD thêm. - GV đọc cho học sinh dò lại bài, sửa sai . Giáo viên chấm một số bài, nhận xét. d) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2:Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống. Bài 3: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau: - Giữ chặt trong lòng bàn tay - Rất nhiều. - Loại gạo thường dùng để thổi xôi, làm bánh. GV nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố : GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về nhà rèn thêm chữ viết. Lớp ổn định +Học sinh viết +Học sinh đọc +4 chữ +Học sinh viết bảng con +Học sinh chép vào vở +Học sinh dò bài sửa sai +HS nêu yêu cầu bài tập. +Học sinh làm bài. a.Sóng vỗ oàm oạp b. Mèo ngoạm miếng thịt c. Đừng nhai nhồm nhoàm +HS nêu yêu cầu bài tập. +HS hoạt động nhóm đôi . - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. *Đáp án: + nắm + lắm + nếp. ************************************************* TẬP LÀM VĂN : KỂ LẠI VIỆC LÀM TỐT CỦA EM I. Yêu cầu cần đạt: - HS kể lại được một việc làm tốt mà em đã giúp bố mẹ khi ở nhà. - Dựa vào lời kể viết thành một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu về việc làm tốt đó. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Hdẫn hs kể chuyện. - Gv nhắc hs lưu ý về cách kể chuyện: + Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. + HD g.thiệu về việc làm tốt: Tên việc tốt đã làm; Em đã làm việc gì? Ở đâu/ vào lúc nào? Diễn biến công việc? Kết quả ra sao? Suy nghĩ của em sau khi làm việc đó. - Hdẫn hs kể chuyện, trao đổi theo cặp. * Gợi ý: a. Giới thiệu về việc tốt mà em đã làm, nó gây ấn tượng với em ntn. Kết quả của nó ra sao ... (giới thiệu một cách khái quát). b. Đó là việc gì? T gian, địa điểm? Kquả ra sao?Điều đó làm em có cảm xúc ntn? c. Những điều em suy nghĩ cho những việc làm sau này của mình. * K/c trước lớp. - Nhận xét. 3. Thực hành: Dựa vào lời kể viết thành một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu . 4. Chấm chữa bài. - Thu bài làm của 1 tổ để nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học, biểu dương những bài làm tốt. - Lớp lắng nghe gv giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên hd. - Học sinh trả lời theo từng phần gợi ý của giáo viên. - 2 học sinh nhắc lại phần gợi ý của giáo viên. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. - Học sinh kể theo cặp. . - Học sinh kể trước lớp. - Lớp nhận xét bài kể của bạn. - Lớp tiến hành luyện tập. - Cả lớp chép bài vào vở. - Một em làm mẫu trên bảng . - Nộp bài lên để giáo viên chấm và nhận xét.. - Lớp lắng nghe. ********************************************* THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T1) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh - Gấp, cắt dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. HS khéo tay: gấp, cắt, dán được ngoi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối, * KNS: Giáo dục kĩ năng khéo léo trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Giáo viên nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu. - Lá cờ đỏ hình gì? Màu gì? Bên trên có gì? - Ngôi sao được dán ở đâu? - Chiều rộng có tỉ lệ như thế nào so với chiều dài? - Cờ thường treo vào dịp nào ? Ở đâu ? - Các lá cờ thường làm bằng chất liệu gì? Kết luận: -Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng. - Trong thực tế lá cờ đỏ sao vàng được làm bằng nhiều kích cỡ khác nhau. Vật liệu làm cờ bằng vải hoặc bằng giấy màu. Tuỳ mục đích, yêu cầu sử dụng có thể làm lá cờ đỏ sao vàng bằng vật liệu và kích cỡ phù hợp. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh. - Lấy giấy thủ công màu vàng cắt hình vuông cạnh 8 ô. Đặt hình vuông mới cắt lên bàn, mặt màu ở trên và gấp làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O (hình 1). - Mở đường gấp đôi ra để lại 1 đường AOB, trong đó O là điểm giữa. - Đánh dấu điểm D cách điểm C 1 ô (hình 2) gấp ra phía sau theo đường dấu - Gấp OD được (hình 3). - Gấp cạnh OA sao cho OA trùng với OD ( H4). - Gấp đôi hình 4 sao cho các góc được gấp vào bằng nhau ( H5). Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh. - Đánh dấu 2 điểm : Điểm I cách O 1 ô rưỡi điểm K nằm trên cạnh đối diện cách O 4 ô. Kẻ nối 2 điểm IK (H6)dùng kéo cắt theo đường kẻ IK mở hình mới cắt ra được ngôi sao 5 cánh ( H7 ). Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh . - Lấy 1 tờ giấy thủ công màu đỏ có chiều dài 21 ô, chiều rộng 14 ô để làm lá cờ. .Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao. Đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu trên tờ giấy màu đỏ và dán cho phẳng. - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện. - Cho học sinh làm nháp. 3.Củng cố: Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở 4. Dặn dò: Về tập cắt thêm. - HS quan sát, nhận xét. +Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi sao vàng 5 cánh bằng nhau +Dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ, mỗi cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài, phía trên hình chữ nhật +C. rộng bằng 2/3 chiều dài. +Cờ thường treo vào dịp lễ, Tết. Ở công sở, trường học, nhà dân ở hai bên đường +Các lá cờ thường làm bằng chất liệu vải, lụa, sa tanh - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát. - Học sinh quan sát, theo dõi. - HS nhắc lại các bước thực hiện. - Học sinh làm nháp. ********************************************* HD TIẾNG VIỆT: TẬP CHÉP: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO. I. Yêu cầu cần đạt: - HS luyện viết bài thơ: Mẹ vắng nhà ngày bão (bài tuần 4) - HS viết đúng, đẹp, trình bày đúng bài thơ 5 chữ - Rèn chữ viết cho HS II. Đồ dùng dạy học: SGK; Vở luyện Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho cả lớp viết bảng con: nữa, lặng; quạt; Chích chòe; đầy hương thơm 2. Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Yêu cầu 3HS đọc 3 đoạn đầu bài: “Mẹ vắng nhà ngày bão” trả lời: + Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão? + Ngày bão vắng mẹ, ba bố con vất vả ntn? + Những chữ nào cần được viết hoa? - Y/cầu HS lấy bảng con và viết các tiếng khó: bão nổi; chặn lối; thao thức; củi mùn * HS nhìn SGK viết vào vở 3 khổ thơ đầu - GV nhắc HS tư thế ngồi, khoảng cách vở, ... * Thu vở học sinh chấm và nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - HS viết bảng con từng từ GV đọc - HS lắng nghe, thực hiện yc của gv - 3 hs đọc bài - vì mẹ về quê gặp bão... k trở về nhà được - một chiếc giường ướt,... củi mùn ... ướt - Các tiếng đầu câu thơ - HS viết bảng con. - Cho HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, quan sát. - HS viết xong nộp bài. - HS lắng nghe. ********************************************* HĐTT: SINH HOẠT SAO I.Yêu cầu cần đạt: - Giúp các em ôn lại một số nội dung về luật ATGT. Từ đó có ý thức thực hiện tốt trong cuộc sống. - Giáo dục các em biết yêu trường lớp và thầy cô giáo, biết van g lời ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi. II. Tiến trình: Bước 1: PTS: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5: - Ổn định tổ chức - Tập trung toàn sao, hát tập thể bài “5 cánh sao vui” - PTS kiểm tra thi đua. + Khen thưởng những em thực hiện tốt các hoạt động trong tuần vừa qua. + Nhắc nhở, động viên những em chưa thực hiện tốt cố gắng đẻ làm tốt hơn các công việc được giao. * Ôn tập chủ điểm “ATGT”. + Giới thiệu lại chủ điểm. + HD các em ôn lại trò chơi” Đèn xanh, đèn đỏ” + HS di chuyển theo vòng tròn, vừa đi vừa hát bài: “ Chúng em chơi giao thông”- lời bài hát: Trªn s©n trêng Chóng em ch¬i giao th«ng §i vßng quanh qua ng· t ®êng phè §Ìn bËt lªn - ®Ìn ®á th× em dõng l¹i §Ìn bËt lªn - §Ìn xanh em ®i qua ®êng. + Khi hát được 2 đến 3 câu- PTS hô “ Đèn đỏ” – ngay lập tức nhi đồng phải dừng lại ngay tại chỗ và hát tiếp các câu còn lại. PTS hô: “ Đèn xanh” – thì tiếp tục đi...... - Nhắc nhở HS: + Đi bộ thì đi đúng phần đường dành cho người đi bộ; Luôn đi về bên phải. + Ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ BH. *Ôn lại nội dung về nhà trường: - Cho HS hát một số bài hát về trường lớp. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt các nhiệm vụ của người HS: + Đi học đúng giờ. + Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định, sử dụng nhà vệ sinh có văn hóa. + Biết tiết kiệm điện nước, giữ gìn và bảo vệ tài sản chung. + Nghiêm túc trong giờ học, Biết hợp tác với bạn , với GV trong mỗi tiết học để nắm bắt kiến thức nhanh nhất. - Nhận xét giờ SH. - HS đọc lời hứa nhi đồng. - Dặn dò: Thực hiện tốt ATGT {{{{{{ Kí duyệt,ngày .../..../ 2019 Tổ trưởng Phạm Thị Mỹ Lan
Tài liệu đính kèm: