Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường TH & THCS Thượng Hóa

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường TH & THCS Thượng Hóa

ÔN CHỮ HOA C - tiếp

I. MỤC TIÊU:

- KT: Viết đúng chữ hoa chữ Ch (1 dòng) V, A, (1 dòng); Viết tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ

- KN: Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ . Viết đúng tốc độ; chữ viết mềm mại, đẹp.

- TĐ: Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, trình bày bài viết sạch sẽ, rõ ràng

- NL: Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Mẫu chữ viết hoa Ch Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li

 - HS: Bảng con, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

 - HĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài.

* Hình thành kiến thức mới:

HĐ 1. Hướng dẫn cách viết chữ hoa:

 Việc 1: - Cho HS quan sát chữ mẫu nêu cấu tạo chữ Ch

- Yêu cầu viết chữ hoa Ch

Việc 2: - Viết mẫu – mô tả cách viết từ điểm bắt đầu đến điểm dừng bút.

HĐ2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng.

Việc 2: Luyện viết từ ứng dụng

- Giới thiệu từ ứng dụng “Chu Văn An” – Giải thích: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần (sinh 1292, mất 1370). Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước.

- GV viết mẫu, HD viết và yêu cầu HS luyện viết bảng con

- T/c nhận xét, sửa sai bài H (GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết còn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con chữ .

 

docx 34 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường TH & THCS Thượng Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Ngày soạn: 22 / 9/ 2019
Ngày dạy: Thứ 2, ngày 23 tháng 9 năm 2019
TOÁN: 
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(Có nhớ)
I .MỤC TIÊU:
- KT: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ). Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết.
- KN: Áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan * HS toàn lớp làm bài tập 1 ( Cột 1,2,4), 2,3 - HSNK hoàn thành BT1(còn TG)
- TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác trong khi làm bài.
 - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 
II. CHUẨN BỊ: bảng con, bảng phụ, vở ô ly
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
A/HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 * Khởi động:
Trò chơi: Chủ tịch Hội đồng tự quản lên tổ chức cho lớp ôn các bảng nhân đã học.
Cách làm như sau: Chia lớp thành hai đội, đội Một đố đội Hai đọc một bảng nhân, chẳng hạn bảng nhân 2, đội Một nghe các bạn đội Hai đọc và sửa lỗi (nếu có) cho các bạn.
Đội Hai đố các bạn đọc một bảng nhân chẳng hạn bảng nhân 6, đội Hai nghe các bạn đội Một đọc và sửa lỗi (nếu có) cho các bạn.
Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi. 
*Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: NT điều hành cá nhân quan sát cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ).
Tìm kết quả của phép nhân 26 x 3 ; 54 x 4 bằng cách đặt tính theo cột dọc.
 Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: ghi phép tính ra nháp và nói cho nhau cách tính và kết quả tính.
Việc 3: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. 
 Việc 4: Chia sẻ với các nhóm bạn hoặc cô giáo. GV hướng dẫn, chốt cách nhân
*Đánh giá. Quan sát quá trình - Nhận xét bằng lời. Ghi chép ngắn.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)
- Thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa phép cộng và phép nhân 
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề. 
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Bài tập 1: Tính
 Việc 1: Hoạt động cá nhân: Tự làm bài tập 1.
 Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Em và bạn đổi vở nháp cho nhau để xem kĩ cách đặt tính và kết quả bài làm.
 Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. 
*Đánh giá. Quan sát quá trình - Nhận xét bằng lời.
- HS nắm chắc thực hiện phép tính nhân với số có 1 chữ số(có nhớ)
- Vận dụng thực hành tính phép đúng phép nhân ở BT1
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
2. Bài tập 2 : Giải bài toán: 
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3 + cá nhân làm vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả. 
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 
 (Chọn bài mà đa số HS còn vướng mắc hoặc phần trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp). - Chốt kết quả đúng:
*Đánh giá. Quan sát - Nhận xét bằng lời. Ghi chép ngắn.
- Biết vận dụng để giải bài toán có một phép nhân.
- Thực hành giải toán có lời văn một cách chính xác, nhanh, khoa học.
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề. 
2. Bài tập 3 : Tìm X: 
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài và làm vào vở .
Việc 2: Đổi vở với bạn bên cạnh và chia sẻ..
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm chia sẻ: Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? 
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm xong.* Chốt kết quả đúng:
*Đánh giá. Quan sát quá trình - Nhận xét bằng lời. Ghi chép ngắn.
- HS biết cách tìm số bị chia chưa biết.
- Vận dụng KT để thực hành tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
C/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Cùng người lớn trong nhà thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ ) . 
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. 
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM 
I. MỤC TIÊU: 
- KT: Bước đầu biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo). Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. (Trả lời các câu hỏi sgk)
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Riêng HS có năng lực nổi trội biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
- KN: Đọc đúng đảm bảo tốc độ, đọc lưu loát; bước đầu có diễn cảm. Kể lưu loát, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của nhân vật trong câu chuyện.
- TĐ: Giáo dục cho h/s anh em phải biết nhận lỗi và sữa lỗi .
- NL: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát - Tự học; hợp tác
- Giáo dục cho h/s khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sữa lỗi. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
- Một số bông hoa mười giờ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:	
1.Khởi động: 
Nhóm trưởng điều hành ôn bài : “Ông ngoại” và trả lời câu hỏi 
Việc 1: KT đọc bài: Ông ngoại và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Tr 34.35
Việc 2: Nhận xét
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
* GV nhận xét chung
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
 Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc : viên tướng, ngập ngừng ,giật mình, quả quyết..
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK 
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
 - Kết hợp đọc toàn bài.
 - Luyện đọc đoạn trước lớp.
 - Chia sẻ cách đọc của bạn.
 - 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá: vấn đáp - đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Đọc trôi chảy lưu loát, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ ;tự học
- Năng lực: tự học, hợp tác
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Hoạt động nhóm: Trả lời các câu hỏi ở SGK:
Câu 1: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì?Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
Câu 2: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào?Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
Câu 3:Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào thì đè lên chú lính.
Câu 4: Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp?Thầy mong hs dũng cảm nhận khuyết điểm.
Câu 5: Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Chú lính đã chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào.
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
- Rút ND chính của bài: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm.
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS ý thức BVMT: 
- Khi thấy bạn khác leo trèo cây côi trong nhà trường trường em cần làm gì?
- Em cần làm gì góp phần bảo vệ vườn hoa của trường cũng như môi trường xung quanh em?
*Đánh giá: quan sát, vấn đáp - Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh:.
 -Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời 5câu hỏi SGK.
- HS nắm được nội dung của bài: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm.
- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn 
- Giáo dục cho học h/s biết khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm.
- Hợp tác; tự học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm - GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. 
Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp
* Đánh giá: quan sát, vấn đáp - đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí : đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm và đọc phân vai của HS.
- Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng , nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của các nhân vật. 
- Đọc hay, đọc diễn cảm
TIẾT 2
b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ. 
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS) SGK- Tr40
Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.
*Đánh giá: vấn đáp - kể chuyện; nhận xét bằng lời.
- Dựa vào gợi ý các câu hỏi SGK kể lại được từng đoạn của câu chuyện “NGười lính dũng cảm” .
- Có thói quen kể chuyện tự nhiên, 
- Hợp tác, tự học
c .Hoạt động 5: .
Việc 1: Học sinh kể chuyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.
Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
*Đánh giá: vấn đáp -kể chuyện; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
- HS kể đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của từng nhân vật .
- Tự học, hợp tác
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe.
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
BUỔI CHIỀU
THỦ CÔNG:
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG - T1
I. MỤC TIÊU:
- KT: Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- KN: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau, hình dáng tương đối phẳng, cân đối
- TĐ: Giáo dục HS yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán
- NL: Hình thành thói quen lao động theo quy trình, tích cực, ngăn nắp, trật tự, an toàn, vệ sinh.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên:
 - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giâý thủ công.
 - Qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
2. Học sinh:
 - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Lớp khởi động hát.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Việc 1: Quan sát mẫu lá cờ đỏ sao vàng và trả lời câu hỏi:
+ Hình dáng của lá cờ đỏ sao vàng?
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 
Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện c ... (BT3, BT4).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: - Lớp sinh hoạt văn nghệ
2.Nội dung bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS yếu)
Bài 1: HĐ N2. 
+ Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau :
Việc 1: - HS trả lời miệng
Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá: vấn đáp, viết - nhận xét bằng lời, viết bài thu hoạch, phân tích phản hồi.
+ Học sinh phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém
Hình ảnh so sánh
Kiểu so sánh
Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
Hơn kém
Ngang bằng
Ngang bằng
b) Trăng khuya sáng hơn đèn
Hơn kém
Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con.
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Hơn kém
Ngang bằng
Bài 2: HĐ cá nhân, N2, N4
 Việc 1: - HS làm vào vở BT, 1 em làm bảng phụ: Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên.
 Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
- Cùng nhau chia sẻ.
*Đánh giá: vấn đáp gợi mở - nhận xét bằng lời.
+ Học sinh tìm nhanh, tìm đúng các từ so sánh :
hơn – là – là ;
hơn;
chẳng bằng – là ;
Bài 3: HĐ cá nhân, N2.
 Việc 1: - HS làm vào vở BT, 1 em làm bảng phụ: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ 
 Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp.
- Cùng nhau chia sẻ.
*Đánh giá: vấn đáp gợi mở - nhận xét bằng lời.
+ Học sinh tìm đúng hình ảnh so sánh:
- Quả dừa – đàn lợn
- Tàu dừa – chiếc lược
Bài 4: HĐ N2. 
+ Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3:
 Việc 1: - HS trả lời miệng
 Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá: vấn đáp gợi mở - nhận xét bằng lời.
+ Học sinh tìm được nhiều từ so sánh:
Quả dừa
Như, là, như là, tựa, tựa như, tựa như là, như thể,...
Đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa
Như, là, như là, tựa, tựa như, tựa như là, như thể,...
Chiếc lược chải vào mây xanh
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ với người thân cách so sánh ngang bằng, so sánh hơn kém, các từ so sánh.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
CHÍNH TẢ:
Nghe - viết: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
- KT: Nghe- viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT1)- Làm đúng BT3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do Gv chọn.
- KN: Viết bài đảm bảo tốc độ, chữ viết đẹp; đúng quy trình. Trình bày khoa học đẹp
- TĐ: GD đức tính cẩn thận cho HS.
- NL: Rèn năng lực tự học và hợp tác.
II. CHUẨN BI: Bảng phụ chép bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:	
 1.Khởi động: TBHT điều hành- HĐ N
Việc 1:Viết bảng con: các từ HS thường hay viết sai: giặt quần áo, ngạc nhiên, Cô- li- a.
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả cho cô giáo
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả 
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- 1 HS đọc lại
Việc 2: HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có mấy câu ?
H: Chữ đầu các câu viết như thế nào ?
H: Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ?
H. Tìm tên riêng trong đoạn văn ?H. Cần viết tên riêng như thế nào? 
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6. Chú ý các từ: cũng như, bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng.
Việc 4: GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...)
 đọc bài HS viết vào vở. Đọc lại soát lỗi.
*Đánh giá: vấn đáp - Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời.
+ Hiểu được nội dung của đoạn cần viết.Viết đúng các từ khó trong bài : cũng như, bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng.
 + Tự hoàn thành tốt bài của mình; có ý thức tìm hiểu bài.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: Điền tiếng có vần eo/oeo 
- Treo bảng phụ – Gọi HS đọc lại yêu cầu của đề.
- Hướng dẫn HS làm phần b vào vở, 1 HS lên bảng làm. Giúp H yếu.
Việc 1: HS đọc và làm bài vào vở 
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
*Đánh giá: vấn đáp - Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời.
 - HS điền đúng vào chỗ trống các vần eo / oeo .
- Kĩ năng tư duy tìm đúng vần điền vào chỗ chấm.
- HS có ý thức tự giác làm bài đúng
- Tự học , hợp tác.
Bài 3b: Tìm các từ chứa tiếng có vần ươn hoặc ương 
Việc 1: HS đọc và làm bài vào vở 
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp- Thống nhất kết quả đúng:
*Đánh giá: Vấn đáp - hỏi đáp; nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
 - HS Tìm các tiếng có âm đầu ươn / ương theo nghĩa đã cho điền vào chỗ chấm thích hợp
- Kĩ năng tư duy tìm đúng từ điền vào chỗ chấm nhanh.
- HS có ý thức tự giác làm bài
- Hợp tác, tự học.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 - Chia sẻ với bạn bè quy tắc viết chính tả.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
TN. XÃ HỘI: 
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang 22, 23.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
- Lớp sinh hoạt văn nghệ
2.Hình thành kiến thức:
 - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS còn chậm)
HĐ1.Goïi teân caùc boä phaän cuûa cô quan baøi tieát nöôùc tieåu:
HĐN2: T cho H vốn hiểu biết và quan sát hình 1 trong SGK trang 22 ñeå goïi teân caùc boä phaän cuûa cô quan baøi tieát nöôùc tieåu.
 Việc 1: - HS trả lời miệng
 Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.	
*Đánh giá: Quan sát, vấn đáp - đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 
+Tích cực, mạnh dạn, tự tin.
+Trả lời đúng, to rõ ràng, lưu loát, trả lời được câu hỏi. Cơ quan baøi tieát nöôùc tieåu goàm hai quaû thaän, hai oáng daãn nöôùc tieåu, boïng ñaùi vaø oáng ñaùi.
HĐ2: Vai troø vaø chöùc naêng cuûa caùc boä phaän trong cô quan baøi tieát nöôùc tieåu:
HĐ cá nhân, N2, N4
Việc 1: Hướng dẫn H quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của hình 2 ở trang 23 SGK.
? Thaän ñeå laøm gì? 
? OÁng daãn nöôùc tieåu ñeå laøm gì?
? Baøng quang ñeå laøm gì?
? Nöôùc tieåu thaûi ra ngoaøi cô theå baèng caùch naøo?
 Việc 2: - NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp
*Đánh giá: Vấn đáp - đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+Tích cực, mạnh dạn, tự tin.
+Trả lời đúng, to rõ ràng, lưu loát, trả lời được câu hỏi.
Thaän loïc maùu, laáy ra caùc chaát thaûi ñoäc haïi coù trong maùu.
OÁng daãn nöôùc tieåu töø thaän xuoáng baøng quang.
Baøng quang laø nôi chöùa nöôùc tieåu tröôùc khi ñöôïc thaûi ra ngoaøi. Nöôùc tieåu theo boïng ñaùi thaûi ra ngoaøi.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Luyện tập các BT để người thân kiểm tra.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.. 
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU : 
- KT: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1)
- KN: Biết viết bài văn kể về gia đình đủ ý, trôi chảy, có cảm xúc.
- TĐ: Giáo dục HS yêu thương, quan tâm chia sẻ với những người trong gia đình
- NL: Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
* Điều chỉnh: Không dạy bài Tuần 5 * dạy ôn TLV tuần 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - HS : VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:	
1. Khởi động: 
- TBHT: gọi bạn kể về gia đình - Nhận xét, tuyên dương.
2. Ôn luyện kiến thức:
 Giới thiệu bài - Ghi đề 
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Hướng dẫn HS làm BT: Gọi HS nêu yêu cầu : Kể về gia đình em với một người bạn em mới quen.
 + HS đọc yêu cầu. 
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành - HS kể về gia đình theo nhóm. 
Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Việc 3: Cá nhân làm bài vở luyện văn ( Giúp sức HS chậm )
Việc 4: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp ( Gọi HS bài viết của mình) 
Nhận xét - bổ sung - Chú ý chữa lỗi cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
- Tuyên dương HS viết bài chân thực, có cảm xúc .
 * Đánh giá: Vấn đáp - Trình bày miệng; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
- HS kể được 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em như gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào?
- HS kể được về gia đình mình cho một người bạn mới.
- Trình bày,diễn đạt lưu loát
 -Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Về nhà chia sẻ với người thân về gia đình của bạn bè mình ở lớp. 
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.. 
LUYỆN TOÁN:
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ.
I .MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. 
- Thực hành giải các bài toán có lời văn dạng tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ?
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm vào vở 
Việc 2: Thảo luận cùng bạn. Đánh giá bài cho nhau ,sửa bài 
Việc 3: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. 
Bài 2: Giải bài toán: 
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở.
 Việc 2: Đổi chéo vở kiểm tra kết quả trong bàn. 
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
* HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Cùng người lớn trong nhà giải bài toán về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
 SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 5, đề ra kế hoạch tuần 6.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: CTHĐTQ: Nội dung tiết SH.
	 GV kế hoạch tuần.
III. NỘI DUNG:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 5:
 CTHĐ điều khiển sinh hoạt.
 - Các ban báo cáo kết quả HĐ của ban mình trong tuần.
 -Ý kiến phát biểu của các thành viên.
 - CT nhận xét và cùng các ban tổng kết, xếp thi đua.
+- GV nhận xét chung.
2. Kế hoạch tuần 6: - Khắc phục các tồn tại tuần 5.
	- Thực hiện tốt các kế hoạch của Đội, của nhà trương.
3. Sinh hoạt văn nghệ: - PCT phụ trách VN tổ chức văn nghệ và các trò chơi. 
 Ký duyệt, ngày tháng 9 năm 2019
 Tổ trưởng
 Đinh Xuân Quý

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_truong_th_thcs_thuong.docx