Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Phan Thị Hạ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Phan Thị Hạ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

 Tập đọc – kể chuyện : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

 I/ Mục tiêu:

A/ Tập đọc:

- Rèn kỹ năng đọc đúng, rõ ràng các từ: loạt đạn, viên tướng, hàng rào, mười giờ, khoát tay.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ. Các dấu thanh

- Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Đọc - hiểu: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.

- Nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Phan Thị Hạ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5:
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
 Tập đọc – kể chuyện : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
 I/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
Rèn kỹ năng đọc đúng, rõ ràng các từ: loạt đạn, viên tướng, hàng rào, mười giờ, khoát tay.
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ. Các dấu thanh
Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Đọc - hiểu: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết. 
Nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
B/ Kể chuyện: 
Rèn kỹ năng nói: Biết dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ ( SGK) , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe: có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II/Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết từ khó và câu hs luyện đọc.
Tranh minh hoạ kể chuyện.
III/Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: ( 1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’) – 2 HS đọc bài “ Ông ngoại” và TLCH
Bài mới: A, TẬP ĐỌC: GTB và chủ điểm ( 2’) Tời trường. Bài học hôm nay các em sẽ thấy được ngoài sự quan tâm lo lắng của cha mẹ còn có sự lo lắng, quan tâm của ông bà đối với mình như thế nào nhé.
	GV
HĐ1: ( 25’) Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài. TT nội dung
Hướng dẫn HS luyện đọc
Luyện đọc từng câu.
HD đọc từ khó
Cho HS đọc theo dõi uốn nắn HS đọc đúng.
Luyện đọc từng đoạn.
+: HD đọc ngắt nghỉ
Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Theo dõi uốn nắn HS đọc đúng . rút từ giải nghĩa( SGK)
Luyện đọc theo nhóm.
Cho HS thi đọc.
HĐ2: ( 8’) Tìm hiểu bài.
HDHS đọc và trả lời câu hỏi ( SGK)
HDHS đọc từng đoạn.
- Ai là người dũng cảm trong truyện?
Tiết 2:
HĐ3: ( 7’) Luyện đọc lại.
GV đọc mẫu đoạn 4 , HDHS đọc phân vai
Mời 1 – 2 nhóm thi đọc
Lớp, GV nhận xét tuyên dương.
B/ kể chuyện: 
HĐ1: ( 2’) GV nêu nhiệm vụ.
HDHS dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện.
HĐ2: ( 17’) Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
GV HDHS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ.
Nhận xét bổ sung cách kể.
Cho học sinh thi kể nối tiếp nhau từng đoạn.
Lớp , GV nhận xét tuyên dương.
HS
Nghe cảm thụ nội dung bài.
Loạt đạn, viên tướng, hàng rào, mười giờ, khoát tay 
HS đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc ngắt nghỉ.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- ( xem chú giải)
Luyện đọc theo nhóm bàn.
Thi đọc theo nhóm.
đánh trận giả trong vườn trường.
sợ làm đổ hàng rào trong vườn trường.
hàng rào đổ đè lên chú lính.
dũng cảm nhận khuyết điểm.
chú lính chu qua lỗ hổnglỗi
HS luyện đọc 
Đọc theo lối phân vai
nắm được yêu cầu kể chuyện
 HS kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ ( HS yếu kể lại từng đoạn của câu chuyện hoặc kể tiếp lời kể của bạn )
Tập kể theo nhóm đôi
4 em kể theo nhóm GV làm người dẫn chuyện.
Hiểu được cách kể
Học sinh thi kể.
4/ Củng cố, dặn dò:( 5’)
 Câu chuyện trên giúp em điều gì?
Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
Em đã bào giờ dám nhận lỗi và sửa lỗi chưa?
Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại bài, tập kể lại câu chuyện vừa học.
Nhận xét tiết học.
	**********************************************************************
 Toán:
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ)
 I/ Mục tiêu:
Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ)
Rèn kỹ năng đặt tính rồi tính
Cũng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết.
 II/ Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: ( 4’) - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 32 x 3 ; 11 x 6.
 	2. Bài mới: GTB ( 1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
GV:
HĐ1:( 13’ Giới thiệu phép nhân: 26 x 3 = ?
+ GV ghi : 26 x 3 = ?
Cho HS nêu cách đặt tính rồi tính
Nhân số thứ hai với thừa số thứ nhất kể từ phải sang trái.
HDHS tính như ( SGK)
 26 + 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
 x 3 + 3 nhân 2 bằng 6thêm1bằng7,.. 
 78 
HĐ 2: ( 20’) Thực hành.
 + Bài 1: Tính : Cho HS thực hành trên bảng con.
Nhận xét chữa bài.
+ Bài 2: Giải toán : HDHS tìm hiểu đề.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Làm thế nào để tìm số mét vải ở hai cuộn?
Chấm chữa bài.
+ Bài 3: Điền số : Cho HS nêu cách tìm số bị chia chưa biết?
Cho HS làm và vở rồi chữa bài
HS:
Nêu cách đặt tính và tính.
2 – 3 em nêu cách tính
( nhân từ phải sang trái. Lấy thừa số thứ hai nhân vời thừa số thứ nhất kể từ hàng đơn vị)
3 em nêu cách thực hiện ( như SGK)
HS làm vào bảng con.
2 HS đọc đề toán.
Mỗi cuộn: 35 m
2 cuộn : ?...mét vải.
Lấy 35 x 2 = ?
1 em lên bảng , lớp làm vào vở.
Lấy thương nhân với số chia.
2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
	3/ Củng cố, dặn dò: ( 2’)
Khi thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ta thực hiện như thế nào?
Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
*********************************************************************
 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
 Đạo đức:
 BÀI 3 : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH.
 I/ Mục tiêu:
HS hiểu: Thế nào là tự làm lấy việc của mình. Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền quyết định và thực hiện công việc của mình.
 HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động , sinh hoạt ở trường, ở nhà,
Tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
 II/ Tài liệu và phương tiện:
Tranh minh hoạ tình huống a ( HĐ1)
Phiếu thảo luận nhóm ( HĐ2)
 III/ Các hoạt động dạy học:
 	1. Bài cũ: ( 4’) - Như thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa?
 	2. Bài mới: GTB ( 1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐGV:
HĐ1 ( 10’) Xử lí tình huống 
+ GV nêu tình huống a ở VBT
Cho HS thảo luận theo cặp 
Mời đại diện 1 – 2 nhóm nêu cách giải quyết.
Lớp, GV nhận xét
 Kết luận: trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy công việc đó.
HĐ2: ( 10’) Thảo luận nhóm.
GV phát phiếu BT có nội dung ở BT2
HDHS thảo luận.
Mời đại diện nhóm trả lời.
+ Kết luận: Tự làm lấy việclà có cố gắng..của bản thânkhác.
HĐ3: ( 9’) Xử lí tình huống.
 - GV nêu tình huống ở BT3
Cho HS thảo luận nhóm đôi .
Nhận xét của lớp và GV
+ Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn nên tự làm lấy việc của mình.
HĐHS:
Thảo luận tìm cách giải quyết.
Phân tích lựa chọn xử lí tình huống đúng.
Ghi nhớ và làm theo.
4 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
Các nhóm lần lượt trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 ( không làm phiền, cố gắng, tiến bộ, dựa dẫm. )
Thảo luận và giải quyết tình huống.
 - Đề nghị củaDũng là sai
	3/ Củng cố, dặn dò: ( 2’)
Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
Liên hệ HS đã tự làm lấy việc của mình chưa? Dặn HS tự làm lấy việc của mình.
Nhận xét tiết học.
***********************************************************
Chính tả: ( nghe – viết )
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
 I/ Mục tiêu:
 Nghe viết chính xác đoạn văn trong truyện “Người lính dũng cảm”
Viết đúng các từ khó trong bài: quả quyết, vườn trường, sững lại.khoát tay.
Biết trình bày bài sạch đẹp.
Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn
 Điền đúng tên và bảng chữ cái vào ô trống. Học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph.
Học thuộc lòng 9 tên trong bảng chữ cái.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép đoạn văn chính tả cho hs sửa lỗi
Bảng lớp viết BT3 
II/ Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: ( 4’) - 2 em lên bảng viết: loay hoay, gió xoáy; Lớp viết bảng con: dâng lên.
2. Bài mới: GTB (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐGV:
HĐ1: ( 10’) HDHS chuẩn bị 
a/ Hướng dẫn chuẩn bị:
GV đọc mẫu bài viết lần 1 
Gọi HS đọc lại.
Những dấu câu nào được dùng trong ĐV
b/ Luyện viết từ khó: 
GV đọc từ khó cho HS viết bảng con.
Nhận xét sửa sai.
HĐ2 : (12’) Nghe viết bài vào vở.
GV đọc mẫu bài lần 2.HDHS viết
Học sinh nghe viết bài, GV theo dõi uốn nắn HS khi viết .
Đọc bài mẫu cho hs chữa lỗi.
Thu 5 – 7 bài chấm.
HĐ3( 5’) Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài 2 a: HDHS điền l / n vào chổ trống
Cho HS lên điền 
 Nhận xét sửa sai.
+ Bài 3: HĐHS chép các chữ cái vào vở
Gọi 2 – 3 em đọc các chữ vừa điền.
Nhận xét chữa bài.
HĐHS:
Nghe.
2 em đọc bài , lớp theo dõi.
Dấu chấm, dấu phấy, dấu gạch ngang
Quả quyết, vườn trường, sững lại.khoát tay.
Nghe chuẩn bị.
Nghe viết bài vào vở.
Soát lỗi bài.
HS nêu yêu cầu bài tập.
 Làm vào vở , 2 HS lên bảng làm.
Lựu , nắng, lơ, lướt.
9 em lên bảng điền lần lượt các chữ kết quả đúng.n, ng, ngh, nh, o, ô ơ, p, ph.
	3/ Củng cố, dặn dò: (3’) 
- Chữa lỗi phổ biến.
- Trả và nhận xét bài chính tả.
 Nhận xét tiết học.
************************************************************************************
Toán:
LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu:
Cũng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
Ôn tập bổ sung về thời gian.
Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện phép chia. Vận dụng phép chia vào làm tính và giải toán.
 II/ Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: ( 4’) - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 36 x 4 ; 82 x 5 
 2. Bài mới: GTB ( 1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của ba ... øo chỗ trống tiếng có vần oam
Nhận xét chữa bài.
+ Bài 3a/ Chọn 3 HS hay sai lỗi lên bảng làm.
GV nhận xét sửa sai.
HĐHS:
Nghe theo dõi.
2 em đọc bài viết.
Thể thơ bốn chữ.
Viết hoa.
con mắt, rước đèn, hội rằm, Chị Hằng.
HS chép bài vào vở.
Sửa lỗi.
Đọc yêu cầu bài tập.
Hs tự làm bài. 3 em lên bảng thi viết.
Oàm, ngoạm, nhoàm.
3 em thi làm, lớp nhận xét: lắm, nắm, nếp.
3/ Cũng cố, dặn dò: (3’) 
 - Chữa lỗi phổ biến.
 - Trả và nhận xét bài chính tả.
 - Nhận xét tiết học.
 ********************************************************************* 
 Toán:
 Bài: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
Cũng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
Nhận biết 1 / 6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản.
Rèn kỹ năng làm tính và giải toán trong phạm vi phép chia 6.
III/ Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: ( 4’) – 2 HS đọc thuộc bảng chia 6.
Bài mới: GTB ( 1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐGV:
HĐ1 : ( 20’) Cũng cố phép chia trong phạm vi 6.
+ Cho HS ôn lại bảng nhân, chia 6.
+ Bài 1: Tính nhẩm
 - Cho HS nêu miệng phần 1a. nhận xét ghi kết quả lên bảng.
Phần 1b làm vào vở.
GV chấm chữa bài.
+ Bài 2: Tính nhẩm.
 - Cho HS tính rồi ghi kết quả vào vở
GV chấm một số bài, chữa bài.
+ Bài 3: HDHS tìm hiểu đề.
18 m vải may được mấy bộ quần áo?
Vậy số mét vải để may một bộ quần áo là bao nhiêu, làm bằng cách nào?
Thu 5 – 7 bài chấm nhận xét chữa bài.
HĐ2: ( 8’) Nhận biết 1 / 6 của một hình.
+ Bài 4: đã tô màu vào 1 / 6 ở hình nào?
Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau?
Hình đó đã tô màu vào mấy phần?
Có mấy hình đã tô màu 1 / 6 ?
Nhận xét chữa bài.
HĐHS:
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Nêu miệng ( 1a)
1b làm vào vở. 1 em lên bảng.
24 : 6 = 4; 6 x 4 = 24
3 tổ làm 3 cột.
HS nêu kết quả của phép tính.
2 HS đọc đề toán. Tóm tắt
 18 m: 6 bộ
 Mỗi bộ: ? ..m
Lấy 18 : 6
1 HS lên bảng lớp làm vào vở.
Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 ( m)
HS xem hình vẽ.
H2, H3.
1 phần.
H2, H3.
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 4’) 
1 HS đọc bảng chia 6.
1 em đọc bảng nhân 6.
Dặn về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
	******************************************************************
 Tập viết:
 Bài: ÔN CHỮ HOA C ( TIẾP THEO)
 I/ Mục tiêu:
- Cũng cố cách viết chư hoa C . Viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định, thông qua bài tập ứng dụng.
Viết tên riêng, từ ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. Chu Văn An
 Chim khôn kêu tiếng rảng rang.
 Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
Biết trình bày bài sạch đẹp.
 II/ Đồ dùng dạy học:
mẫu chữ , vở tập viết lớp 3 T1
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: ( 4’) – Lớp viết bảng con : Cửu Long
 2.Bài mới: GTB ( 1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐGV:
HĐ1: (10’) HDHS viết bảng con.
a/ Luyện viết chữ viết hoa:
Yêu cầu HS tìm các chữ viết hoa trong bài.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
 - Cho HS luyện viết, sửa sai.
b/ Luyện viết tên riêng:
+ GV giải nghĩa từ “Chu Văn An”
HDHS viết.( khoảng cách, độ cao) 
c/ Luyện viết câu ứng dụng:
- Giải nghĩa nội dung câu ca dao.
HDHS viết đều nét và nối chữ đúng quy định ( viết theo thể thơ lục bát)
HS luyện viết bảng con GV sửa sai.
HĐ2: ( 20’) HDHS viết bài vào vở.
GV nêu yêu cầu viết vở
HDHS viết vở.
Theo dõi uốn nắn hs khi viết 
Thu 5 – 7 bài chấm nhận xét
HĐHS:
- HS tìm và nêu
- Theo dõi quan sát ghi nhớ cách viết.
Luyện viết bảng con.
- Theo dõi hiểu nội dung
Luyện viết bảng con
- Đọc hiểu nội dung.
Luyện viết bảng con. . Chim, Người
Chuẩn bị viết bài.
Luyện viết bài vào vở.
Rút kinh nghiệm.
 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’) 
Gọi HS nêu lại cách viết chữ viết hoa C.
Dặn về viết bài ở nhà.
 -Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
 Tập làm văn: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.
I/ Mục tiêu:
HS biết tổ chức một cuộc họp tổ : Cụ thể.
Xác định được rõ nội dung cuộc họp
Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
Có ý thức tổ chức cuộc họp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp ghi: gợi ý SGK
Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
III/ Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: ( 4’) - 2 HS kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi
Bài mới: GTB ( 1’) “ Cuộc họp của chữ viết” là bài tập đọc đã giúp các em hiểu được nội dung và trình tự một cuộc họp. Hôm nnay các em sẽ tập tổ chức một cuộc họp theo tổ với nội dung tự chọn theo yêu cầu của bài.
HĐGV:
HĐ1: ( 6’) Xác định yêu cầu bài tập.
HDHS xác định mục đích yêu cầu
Nội dung cuộc họp bàn về vấn đề gì?
Trình tự cuộc họp diễn ra như thế nào?
GV tóm tắt lại các yêu cầu chính.
HĐ2: ( 15’) Làm việc theo tổ.
HDHS ngồi theo tổ.
GV theo dõi, giúp đỡ các em mạnh dạn nêu ra ý kiến đóng góp.
HĐ3: ( 10’) Các tổ thi tổ chức cuộc họp.
GV mới 2 tổ biết tổ chức lên trước lớp tổ chức cuộc họp.
Lớp, GV nhận xét tuyên dương.
HĐHS:
Đọc và xác định yêu cầu.
Chọn một trong các gợi ý SGK.
VD: - giúp đỡ nhau học tập.
Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20 – 11
Trang trí lớp học.
Giữ vệ sinh chung
1 HS nhắc lại trình tự ở câu hỏi 3 bài tập đọc “ Cuộc họp của chữ viết” và tự tổ chức cuộc họp
nêu mục đích của cuộc họp.
Nêi tính hính của lớp.
Nêu nguyên nhân dẫn đến tính hính đó.
Nêu cách giải quyết.
Giao việc cjho mọi người.
3 Tổ ngồi 3 góc lớp khác nhau.
Các tổ bàn bạc gọp ý dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
1 – 2 tổ thhực hiện trước lớp.
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’)
Diễn biến của cuộc họp gồm có mấy bước?
Về nhà tập và rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp.
Nhận xét tiết học.	**************************************************************************
 Toán:
TÌM MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ.
I/ Mục tiêu:
HS biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số 
Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
Có kỹ năng tìm số phần bằng nhau. Bằng cách lấy số đó chia cho số phần bằng nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
12 que tính.
III/ Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: ( 4’) HS đọc bảng nhân 6 và bảng chia 6.
Bài mới: GTB ( 1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
 HĐGV:
HĐ1: ( 10’) Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số 
* GV nêu đề toán SGK.
 - Làm thế nào để tìm 1/ 3 của 12 cái kẹo?
 12cái kẹo
 ? kẹo
Cho HS nêu phép tính.
Vậy chị cho em số kẹo là bao nhiêu?
+ Cho HS tìm 1 / 4 của 12 cài kẹo.
* Muốn tìm một phầp mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần bằng nhau.
HĐ2: ( 18’) Thực hành.
+ Bài 1: HDHS tìm 1 / 2 của 8 là: 8 : 2 = 4
Nhận xét chữa bài.
+ Bài 2: HDHS tìm hiểu đề.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu câu tìm gì?
Làm thế nào để tìm được số m vải bán?
Cho HS làm bài .
Chấm chữa bài.
HĐHS:
HS theo dõi, 1 em đọc lại, lớp đọc thầm.
Lấy 12 chia thành 3 phần đều nhau
Theo dõi.
12 : 3 = 4 ( cái)
 4 cái kẹo.
12 : 4 = 3 ( kẹo)
2 – 3 em nhắc lại quy tắc.
3 em lên bảng làm, lớp làm bảng con.
1 / 2 của 8 kg là 4 kg
1 HS đọc đề.
Có: 40 mét vải xanh.
Bán: 1 / 5 
Bán: ?...mét.
40 : 5 = 8 ( m)
1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 4’)
Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
Dặn về nhà hoàn thành bài tập.
Nhận xét tiết học.
	*****************************************************
 Tự nhiên và xã hội:
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.
I/ Mục tiêu:
Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
Giải thích tại sao hàng ngàymỗi người cần uống nuớc đủ.
Có ý thức giữ gìn và bào vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK. ( trang 22, 23.)
Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: ( 3’) - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? Cách phòng bệnh?
 2. Bài mới: GTB ( 1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐGV:
HĐ1: ( 12’) Quan sát và thảo luận.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu HS quan sát các hình SGK và thảo luận
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
Treo hình ( SGK trang 22)
* Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống tiểu, bóng đái và vòi đái.
HĐ2: ( 18’) Thảo luận.
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
Theo dõi HDHS quan sát
Mời đại diện nhóm trả lời
Kết luận: thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
 Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái .
Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu
Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
HĐHS:
Quan sát và thảo luận theo nhóm đôi.
Chỉ ra các cơ quan bài tiết nước tiểu.
1 – 2 em lên chỉ các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
4 nhóm quan sát và thảo luận câu hỏi SGK.
Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày.
2 HS đọc lại bài học.
Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái .
Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu
Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
 	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’)
Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có những bộ phận nào?
Vì sao chúng ta cần uống nước đủ mỗi ngày?
HDHS giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Uống nước đủ và đi tiểu đều đặn.
Nhận xét tiết học.
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc