Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Tập đọc – Kể chuyện:

Tiết 9-5: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

 A/ Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(Trả lời các câu hỏi trong SGK)

 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 -H/s biết sửa lỗi khi mắc phải

 B / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu học Hoà An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thöù 2 ngaøy 23 thaùng 9 naêm 2013 
Tập đọc – Kể chuyện:
Tiết 9-5: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
 A/ Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(Trả lời các câu hỏi trong SGK)
 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
 -H/s biết sửa lỗi khi mắc phải 
 B / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. 
 C/ Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 3 em lên bảng đọc bài "ông ngoại"- mỗi em đọc một đoạn.
 - Nêu nội dung bài đọc ?
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
14’
14’
14’
17’
 a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng.
 b) Luyện dọc: 
 * Đọc mẫu toàn bài.
- Giới thiệu về nội dung bức tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu trước lớp 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu các nhóm đọc DDT 4 đoạn của truyện.
-Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của 
 - Yêu cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài 
 + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu ?
* Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? 
- Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? 
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
* Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
+ Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh " Về thôi" của viên tướng ?
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ?
+ Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ?
+ Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không?
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn Hs đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Cho HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. 
- Hướng dẫn học sinh kể theo tranh 
- Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện 
- Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
- Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất, ghi điểm. 
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát và khai thác tranh.
- Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã...
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK).
- Luyện đọc theo nhóm.
- Nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn trong bài.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
- Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài một lượt 
+ Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường 
* Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài 
+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường 
+ Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ.
- Một học sinh đọc to đoạn 3.
+ Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Có thể trả lời theo ý của mình.
- Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
+ Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. 
+ Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm 
+ Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi.
- Trả lời theo suy nghĩ của bản thân.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn.
- Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4
- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo)
- 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. 
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách.
- 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện.
- 2 em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất.
	đ) Hoạt động nối tiếp : 
- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài xem trước "Mùa thu của em" 
----------------------------------------------
Thöù 2 ngaøy 23 thaùng 9 naêm 2013
Toán : 
Tiết 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ )
 A/ Mục tiêu : - Học sinh biết tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ.
 -Vận dụng giải bài toán có một phép nhân..HS làm các BT1(cột1,2,4)bài 2, Bài3
 -H /s yêu thích học Toán
 B/ Đồ dùng dạy học:: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ
 C/ Hoạt động dạy học:	
 1KT.Bài cũ :
 - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 2 và bài tập số 3tiết trước.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 2.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
10’
20’
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hoạt động1:
+ Hướng dẫn thực hiện phép nhân 
- Giáo viên ghi bảng: 26 x 3 =?
- Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân. 
- Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính.
- Hướng dẫn tính có nhớ như SGK.
 26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1.
 x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7.
 78 Vậy 26 x 3 = 78
- Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. 
+ Hướng dẫn như trên với phép nhân: 54 x 6 = ?.
 c) Hoạt động2: Luyện tập:
Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài.
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con.
- Nhận xét sửa chữa từng phép tính. 
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân vào nháp.
- 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. 
- Lớp lắng nghe để nắm được cách thực hiện phép nhân.
- Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân.
- HS thực hiện như VD1.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
- 3 em lên thực hiện mỗi em một cột
 47 25 18
 x2 x3 x4.
 94 75 72 
Lớp nhận xét bài bạn.
- 2 em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở.
- 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét. 
 Giải :
 Độ dài hai cuộn vải là :
 35 x 2 = 70 (m) 
 Đ/S:70 m 
- 1HS đọc yêu cầu bài (Tìm x)
- 2HS lên bảng, cả lớp lấy bảng con ra làm bài
 a/ x : 6 = 12 b/ x : 4 = 23 
 x = 12 x 6 x = 23 x 4 
 x = 72 x = 92
d)Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
-------------------------------------------------
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Đạo đức :
Tiết 5: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết1)
 A / Mục tiêu: Kể được một số việc mà các em tụ làm lấy.
 - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
 - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. 
 B /Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa tình huống (Hoạt động 1 tiết 1), phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động 2 (tiết 2). 
 C/ Hoạt động dạy học :	
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
8’
9’
8’
* Hoạt động 1 : Xử lí tình huống 
- Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống dưới đây :
- Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
- Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? 
- Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết 
- Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ? Vì sao?
-Theo em có còn cách giải quyết nào khác tốt hơn không ?
* KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. 
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. 
- Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
* Kết luận: Cần điền các từ: 
 a/ cố gắng - bản thân - dựa dẫm.
 b/ tiến bộ - làm phiền.
ª Hoạt động 3 :Xử lí tình huống 
- Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 (VBT) và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết.
- Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. 
* GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 
- Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra 
- Hai em nêu cách giải quyết của mình 
- Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình.
- Các nhóm thảo luận theo tình huống 
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. 
- 2HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ.
- Lắng nghe GV nêu tìng huống.
- Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân.
- Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý kiến của mình.
 d)Hoạt động nối tiếp:
 - Tự làm lấy những công việc của mình ở nhà, ở lớp. 
 - Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình 
 - Nhận xét đánh giá tiết học 
Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2013
Chính tả: (nghe viết ) 
Tiết 9: NGƯƠÌ LÍNH DŨNG CẢM
 A/ Mục tiêu : - Nghe viết chính xác một đoạn của bài “Người lính dũng cảm“.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần đễ lẫn en / eng (BT2 a/b).
 - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng và học thuộc 9 chữ đó(BT3).
 B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 2b
 C/ Hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ:- Mời 3 học sinh lên bảng.
-Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai.
-Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học
 2.Bài mới 
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
23’
7’
 a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động 1
Hướng dẫn nghe viết 
 - Yêu cầu 2HS đọc đoạn 4 bài "Người lính dũng cảm". 
+ Đoạn văn này kể chuyện gì ?
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ ... nh ?
Bước 2 : Làm việc theo nhóm :
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau 
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+Theo bạn nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?
+ Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
-Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- Giáo viên khuyến khích học sinh cùng một nội dung có nhiều cách đặt câu hỏi khác nhau.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
*Giáo viên kết luận: SGV. 
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu, lớp theo dõi nhận xét. 
- Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong hình.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận và được đưa xuống bóng đái bằng ống dẫn nước tiểu.
+Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở bóng đái.
+ Thải ra ngoài bằng ống đái.
+ Mỗi ngày mỗi người có thể thải ra ngoài từ 1 lít – 1 lít rưỡi nước tiểu.
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
d)Hoạt động nối tiếp:
Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
-----------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Tập làm văn: 
Tiết 5: 	 KEÅ VEÀ GIA ÑÌNH( BAØI VIEÁT)
I/ MUÏC TIEÂU:
 - Keå ñöôïc moät caùch ñôn giaûn veà gia ñình vôùi moät ngöôøi baïn môùi quen 
 -GD hoïc sinh yeâu meán gia ñình
II/ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
1/KT baøi cuõ: Goïi 3 HS ñieàn vaøo maãu ñôn in saün
2/ Baøi môùi: GTB, ghi ñeà, 1 HS nhaéc laïi.
Tg
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Hñbt
10’
22’
Hoaït ñoäng 1: HD laøm baøi taäp.
-GV yeâu caàu ñoïc ñeà.
-Neâu YC cuûa ñeà.
Keå veà gia ñình mình cho moät ngöôøi baïn môùi ( môùi ñeán lôùp, môùi quen).
-YC keå veà gia ñình theo nhoùm.
-Môøi ñaïi dieän moãi nhoùm thi keå.
-GV nhaän xeùt, tuyeân döông.
Hoạt động 2:
GV cho Học sinh làm bài vào vở
-GV kieåm tra, chaám baøi moät soá em.
( 5-7 baøi), nhaän xeùt.
-1 HS ñoïc lôùp ñoïc thaàm.
-2 HS neâu.
-HS laéng nghe.
-HS keå nhoùm theo baøn
-Ñaïi dieän caùc nhoùm thi keå.
-HS theo doõi,nhaän xeùt bình choïn baïn keå toát.
HS làm bài
4.Hoaït ñoäng noái tieáp: 
-Nhaän xeùt tieát hoïc,yeâu caàu HS ghi nhôù maãu ñeå thöïc haønh vieát ñôn xin nghæ hoïc khi caàn.
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Toán: 
 Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
 A/ Mục tiêu : Học sinh biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 Vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
 B/ Đồ dùng dạy học: 12 cái kẹo, 12 que tính 
 C/ Hoạt động dạy học:
 1.KT.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập số 2 và bài tập số 3 tiết trước.
 - Chấm vở tổ 3.
 - Nhận xét đánh giá
 2.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
12’
19’
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Giáo viên nêu bài toán như sách giáo khoa 
- Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu bài tập.
+ Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo ?
- Giáo viên vẽ sơ đồ để minh hoạ.
- Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải.
+ Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? 
* Thực hành:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập.
- Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng.
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả.
- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
-Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
+Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu 
+ Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau,mỗi phần chính là số kẹo cần tìm.
- 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải
 Chị cho em số kẹo là:
 12 : 3 = 4(cái)
 Đ/S: 4 cái kẹo 
+ Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột (tìm 1 phần bằng nhau của 8, 35, 24, 54)
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn.
- Một học sinh đọc bài toán. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở 
- 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét chữa bài vào vở (nêu sai). 
Giải :
Số mét vải xanh cửa hàng bán là :
40 : 5 = 8 ( m )
 Đ/S: 8 m 
d)Hoạt động nối tiếp:
+ Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào?
Dặn về nhà học và làm bài tập.
--------------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Thủ công: 
Tiết 5: GẤP CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết )
 A/ Mục tiêu Sau bài học,học sinh biết: - Cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
 -Gấp được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
 B/ Đồ dùng dạy học: - Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
 - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
 C/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
8’
12’
8’
 a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác:
* Hoạt động 1 :-Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
- Cho học sinh quan sát mẫu một ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi :
+ Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng như thế 
nào ? 
+ Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nơi những nào ? Vào những dịp nào ?
- Giới thiệu và liên hệ với lá cờ đỏ sao vàng thật 
* Hoạt động 2:
- Bước 1 : Gấp cắt ngôi sao năm cánh.
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu hình vuông có cạnh là 8 cm 
- Mở một đường gấp đôi ra để lại một đường gấp AOB trong đó O là điểm giữa.
- Đánh dáu điểm trùng khít nhau.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước từ hình 1 – 5 như SGV.
Bước 2: - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. 
- Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách đánh dấu gấp, cắt tờ giấy hình vuông như tiết trước và gấp thành các hình như Hình 6 rồi cắt ra để được ngôi sao 5 cánh như hình 7 SGV.
* Hoạt động 3: -Dán ngôi sao vào tờ giấy hình chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng
- Lần lượt hướng dẫn học sinh cách lần lượt qua các bước như trong hình 8 sách giáo khoa 
- Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh 
- Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn.
- Cho học sinh tập gấp bằng giấy.
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
-Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên 
- Lớp sẽ lần lượt nhận xét:
+ Lá cờ hình chữ nhật.
+ Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau. được dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ. 
+ Thường được treo ở các cơ quan, trường học, nhà ở vào các dịp lễ, Tết.
- Lắng nghe giáo viên để nắm được ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng thật.
- Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 
- Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể như hình minh họa ở tranh quy trình 
- Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 2,3, 4, 5, 6 và hình 7 để có được một ngôi sao 5 cánh hoàn chỉnh như mẫu.
- Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp cắt và dán thành lá cờ đỏ sao vàng hoàn chỉnh.
- Cả lớp tập gấp cắt ngôi sao.
.
d)Hoạt động nối tiếp:- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà tập cắt lại ngôi sao 5 cánh
Thöù saùu ngaøy 27 thaùng 9 naêm 2013
Hoaït ñoäng gdng:
Tieát 5 Taäp caùc baøi haùt quy ñònh
I.Muïc tieâu:
HS hieåu ñöôïc söï caàn thieát phaûi thuoäc vaø nhôù caùc baøi haùt quy ñònh Baøi ca ñi hoïc,ñi hoïc, lôùp chuùng mình ñoaøn keát
HS bieát caùch hoïc vaø luyeän taäp caùc baøi haùt quy ñònh
HS phaán khôûi vaø coù traùch nhieäm hoïc caùc baøi haùt quy ñònh
II.Tieán haønh hoaït ñoäng :
Tg
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Hñbt
3’
30’
Hoaït ñoäng 1: Môû ñaàu
Haùt taäp theå 
Hoaït ñoäng 2: Giôùi thieäu baøi haùt 
Giaùo vieân neâu teân caùc baøi haùt quy ñònh maø HS phaûi thuoäc Baøi ca ñi hoïc,ñi hoïc, lôùp chuùng mình ñoaøn keát
-GV haùt maãu caùc baøi haùt
GV taäp hoïc sinh haùt caùc baøi haùt
HS nhaéc teân caùc baøi haùt
HS laêng nghe
HS taäp haùt theo giaùo vieân
III Hoaït ñoäng noái tieáp : (2’)
GV nhaän xeùt tinh thaàn thaùi ñoä tham gia hoïc haùt cuûa lôùp
GVCN phaùt bieåu yù kieán.
 Ñaùnh giaù keát quaû hoaït ñoäng cuûa chuû ñieåm
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
 SINH HOAÏT TAÄP THEÅ TOÅNG KEÁT TUAÀN 5
TIẾT 5
I/ Muïc tieâu:
-Tieáp tuïc oån ñònh neà neáp lôùp. Duy trì só soá HS.
-Nhaän xeùt nhöõng öu khuyeát trong tuaàn.
-Vaïch phöông höôùng tuaàn tôùi.
II/ Caùc hoaït ñoäng :
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
15’
15’
Hoaït ñoäng 1:* GV chuû nhieäm nhaän xeùt chung.
1/ Ñaïo ñöùc: Phaàn lôùn caùc em ñeàu ngoan, bieát vaâng lôøi , oån ñònh ñöôïc caùc neà neáp hoïc taäp.
2/ Hoïc taäp: Ña soá caùc em tieáp thu coøn chaäm , ñoïc yeáu , kó naêng tính toaùn chaäm, chöõ vieát xaáu, caåu thaû .
3/ caùc maët khaùc : 
-OÅn ñònh caùc neà neáp ra vaøo lôùp cuõng nhö hoïc taäp.
-Aên maëc chöa ñöôïc ñoàng ñeàu.
-Ñoà duøng hoïc taäp coøn thieáu.
-Saùch vôû coøn 1 soá 3m chöa bao boïc, daùn nhaõn.
* Phöông höôùng tuaàn tôùi :
-Khaéc phuïc caùc nhöôïc ñieåm ñeå thöïc hieän cho toát.
-Tieáp tuïc oån ñònh caùc neà neáp chung.
*GV cho hoïc sinh taäp haùt baøi quoác ca
Hoaït ñoäng2 :
GV daïy ATGT baøinguyeân nhaân gaây tai naïn giao thoâng
* Lôùp tröôûng duy trì tieát sinh hoaït taäp theå.
* Caùc toå ntöï nhaän xeùt caùc maët cuûa toå.
-HS thöïc hieän
HS taäp haùt quoác ca

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 5 lop 3.doc