Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Theo chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Theo chuẩn kiến thức)

1.Khởi động ( 5 Phút )

+Kiểm tra bài cũ

Giáo viên gọi HS làm bài tập.

-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.

2.Giới thiệu bài

2.Các hoạt động chính:

*Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. (có nhớ)

+Mục tiêu:Biết cách làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. (có nhớ)

 +Cách tiến hành:(10phút)

a) Hướng dẫn phép nhân :26 x 3

-GV viết lên bảng phép nhân 26 x 3 = ?

-GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.

-Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu?

-GV hướng dẫn HS thực hiện tính từng bước như trong SGK.

b) Phép nhân :54 x 6 = ?

-GV tiến hành tương tự như với phép nhân 26 x 3 = 78. Lưu ý HS , kết quả của phép nhân 54 x 6 là 1 số có 3 chữ số.

 

doc 40 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 (Theo chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán 
Bài : NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ)
I/ MỤC TIÊU :
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
Vận dụng giải bài toán có moat phép nhân.
*Hỗ trợ HSKK: nhắc lại cách thực hiện pháp nhân. 
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1 
Học sinh : Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động ( 5 Phút )
+Kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi HS làm bài tập..
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. (có nhớ) 
+Mục tiêu:Biết cách làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. (có nhớ) 
 +Cách tiến hành:(10phút)
Hướng dẫn phép nhân :26 x 3
-GV viết lên bảng phép nhân 26 x 3 = ?
-GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
-Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu?
-GV hướng dẫn HS thực hiện tính từng bước như trong SGK.
b) Phép nhân :54 x 6 = ?
-GV tiến hành tương tự như với phép nhân 26 x 3 = 78. Lưu ý HS , kết quả của phép nhân 54 x 6 là 1 số có 3 chữ số.
-2 HS lên bảng làm bài.
-1HS đọc phép nhân.
-1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
-Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó tính đến hàng chục.
-Chú ý lắng nghe
-1 Hs nhắc lại .
Nhắc lại 
Cách tính.
*Hoat động 2: Luyện tập – thực hành:
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ).
+Cách tiến hành:(20 phútï)
Bài 1:
-GV yêu cầu HS làm bài vào SGK.
-GV yêu cầu HS lần lượt trình bày 1 phép tính của mình.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn tóm tắt.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-GV sửa bài và cho điểm HS.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào BTV.
-GV yêu cầu HS trả lời : vì sao trong phần tìm x ở phần a) con lại tính tích 12 x 6 ?
-Gvhỏi phần b) tương tự như với phần a.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+Củng cố – dặn dò.
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân số có 2 chữ sốvới số có 1 chữ số.
-Nhận xét tiết học .
-2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào SGK.
-HS lần lượt đọc bài của mình.
-1 HS đọc đề bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Cả lớp làm bài vào VBT.
-Vì x là số bị chia , nên ta tìm x ta lấy thương nhân với số chia .
Nhắc lại
Cách thực
Hiện tính.
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	
Môn: Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Biết nhân số có hai chữ số với số có mot65chữ số (có nhớ).
Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
* Phát triển HSKG: BT5.
 II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 5, mô hình đồng hồ. 
Học sinh : Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động (5 phút) 
+Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi HS làm bài tập.
Nhận xét , chữa bài và cho điểm.
+.Giới thiệu bài
3.Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1:Luyện tập.
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) và giải các bài toán có liên quan.
+Cách tiến hành:(25phútï)
 Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính của mình.
-GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 2 :
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì?
-Thực hiện tính từ đâu?
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài 
- GV hướng dẫn tóm tắt.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn, GV chữa bài và cho điểm HS
 -2 HS làm bài trên bảng.
-Bài yêu cầu chúng ta tính.
- HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài vào SGK.
-2 HS lần lượt trả lời, HS dưới lớp nhận xét.
-Đặt tính rồi tính.
-Cần chú ý đặt sao cho hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, hàng chục thẳng với hàng chục.
-Thực hiện tính từ hàng đơn vị sau đó thực hiện tính hàng chục.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT.
- HS đọc.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
Giải
6 ngày có số giờ là:
24 x 6 = 142 ( giờ )
Đáp số: 142 giờ
Bài 4:
-GV đọc từng giờ, sau đó yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ của mình để quay kim đến đúng giờ đó. 
Bài 5: 
Tổ chức cho HS nêu nhanh những số có thể điền vào ô trống cho thích hợp 
*Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò ( 5 phút )
Yêu cầu HS về nhà ôn luyện thêm về cách thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ).
GV nhận xét tiết học.
-HS nêu nhanh các số để điền vào ộâ trống 
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	
Môn: Toán 
Bài : Bảng chia 6
I/ MỤC TIÊU 
Bước đầu thuộc bảng chia 6.
Vận dụng trong giải toán có lời văn.
Hỗ trợ HSKK: hướng dẫn giải BT3.
Phát triển HSKG: BT4.
CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động:(5phút)
 +Kiểm tra bài cũ:
 -GV gọi HS làm bài tập.
 -GV nhận xét cho điểm.
 +Giới thiệu bài:
 3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1:Lập bảng chia 6.
 +Mục tiêu:Lập được bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6.
 +Cách tiến hành (10 phút)
-GV gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi:
+ Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 được lấy mấy lần?
-Hãy viết phép tính tương ứng với “ 6 được lấy 1 lần bằng 6”.
-Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa?
-Vậy 6 chia 6 được mấy?
-Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.
- tiến hành tương tự với một vài phép tính khác. Yêu cầu HS lập các phép tính còn lại dựa vào bảng nhân 6.
- Có thể dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6.
 *Hoạt động 2:Học thuộc bảng chia 6.
 +Mục tiêu:HS học thuộc bảng chia 6.
 +Cách tiến hành:(05 phút,)
-GV yêu cầu cả lớp đọc bảng chia 6 vừa xây dựng được.
-Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 6.
 -2 HS lên bảng làm bài.
-6 lấy 1 lần bằng 6.
-Viết phép tính 6 x 1 = 6.
-Có 1 tấm bìa.
-Phép tính 6 : 6 = 1(Tấm bìa)
-6 chia 6 bằng 1.
-Đọc phép nhân và phép chia.
- HS đọc bảng chia 6.
	-Học sinh : Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
-Có nhận xét gì các số bị chia trong bảng chia 6?
-Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6?
-Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 6.
-Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bảng chia 6.
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 6.
 *Hoạt động 3:Luyện tập - thực hành.
 +Mục tiêu:Aùp dụng bảng chia 6 để giải bài toán có liên quan.
 +Cách tiến hành:(15 phút,VBT,bảng phụ)
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Nhận xét bài của HS.
Bài 2:
-Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS liên hệ phép nhân với phép chia.
Bài 3:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV hướng dẫn tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn, Gv nhận xét cho điểm.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm.
* Củng cố - dặn dò 
- Cho HS thi đọc bảng chia.
Yêu cầu HS về nhà học thuộc bảng chia 6 và hoàn thành bài vào vở bài tập.
GV nhận xét tiết học
-Là dãy số đếm thêm 6, bắt đầu từ 6
-Các kết quả lần lượt là: 1,2,3 .. 10.
-Tự học thuộc lòng bảng chia 6.
-HS thi đọc cá nhân, các tổ thi đọc ..
-Tính nhẩm.
-HS làm bài vào SGK, sau đó HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
- HS làm bài.
- HS nêu mối liên hệ.
-1 HS đọc yêu cầu 
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
-1 HS đọc đề bài 
-Cả lớp làm vào vở BT
Hướng dẫn
HS giải.
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	
Môn: Toán 
Bài : Luyện tập
I/ MỤC TIÊU 
Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, chia 6.
Vận dung trong giải toán có lời văn ( có moat phép chia 6 ).
Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.
 II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ
Học sinh : Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động (5 phút) 
+Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 6.
-Nhận xét và cho điểm HS.
+.Giới thiệu bài
3.Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
+Mục tiêu:Aùp dụng bảng chia 6 để giải bài toán 
+Cách tiến hành:(25 phút )
Bài 1:
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Yêu cầu HS đọc từng phép tính trong bài.
-GV nhận xét và sửa cho HS.
Bài 2:
-Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS nêu kết quả của các phép tính trong bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn tóm tắt.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
-Tại sao để tìm số vải may mỗi bộ quần áo,em lại thực hiện tính chia: 18 : 6 = 3.
-Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS quan sát và tìm hình đã được chia làm 6 phần bằng nhau.
Hoạt động 2:Củng cố – dặn dò ( 5 phút )
Yêu cầu HS về nhà ôn luyện thêm về bảng nhân, chia 6
GV nhận xét tiết học.
 -3 HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 6
 ... 
-Giới thiệu bệnh thấp tim: Là bệnh thường gặp ở trẻ em, rất nguy hiểm.
-Yêu cầu HS đọc đoạn hội thoại trong SGK. Và giới thiệu về bệnh thấp tim.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh thấp tim
 +Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân, sự nguy hiểm và cách đề phòng bệnh thấp tim.
+Cách tiến hành(15 phút ) 
Bước 1:
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK trang 20.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bước 2: Thảo luận cặp đôi.
-Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6 SGK – trang 21. Và nêu các cách phòng chống các bệnh tim mạch 
-Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS
+Kết luận: Để phòng bệnh tim mạch chúng ta cần giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh các nhân và rèn luyện thân thể hằng ngày.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và liên hệ thực tế.
Bước 1: 
-GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm
Bước 2: Liên hệ thực tế.
-Với người bị bệnh tim, nên và không nên làm gì?
+ Các em ạ, ngoài ra chúng ta còn cần phòng tránh bệnh giun, vì giun sống được ở nhiều nơi như Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu. Giun làm cơ thể mệt mỏi, thiếu chất dinh dưỡng, có thể gây tắc ruột... dẫn đến chết người. Ta cần phòng bệnh giun bằng cách ăn chín, uống sôi, nhà tiêu đúng quy cách và hợp vệ sinh, 6 tháng tẩy giun một lần.
- GV phát phiếu học tập cho HS tự điền từ theo nội dung BT2.
- Gọi HS trình bày.
-GV tổng kết các ý kiến đúng của HS.
* Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu HS làm bài tập trong vở BT
-Nhắc nhở học sinh thực hiện bài học.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
-Đại diện các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp:
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
-Tiến hành thảo luận nhóm đôi.
-Aên uống đủ chất, súc miệng bằng nước muối, mặc áo ấm khi trời lạnh.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, ghi nhớ
-Đại diện nhóm trả lời trước lớp.
-Nên: Aên uống đủ chất, tập thể dục nhẹ nhàng 
-Không nên chạy nhảy, làm việc quá sức 
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
	Bài 10 :HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ MỤC TIÊU: 
Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
* Phát triển HSKG: Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Các hình minh hoạ trang 22,23 SGK. Mô hình.
	 -Học sinh :Vở bài tập. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)	
 +Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng và trả lời các câu hỏi:
+Nêu nguyên nhân của bệnh thấp tim.
+Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch.
*GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài 
3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
 +Mục tiêu: Kể tên được các cơ quan bài tiết nước tiểu.
 +Cách tiến hành (10 phút )
-GV cho HS hoạt động nhóm đôi yêu cầu HS quan sát hình 1 để gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- GV kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái vá ống đái.
*Hoạt động 2 Vai trò, chức năng cuả các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
 +Mục tiêu: Nêu được vai trò và chức năng của ơ quan bài tiết nước tiểu.
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi 
-HS thảo luận và ghi tên các phận của cơ quan bài tiết nước tiểu: thận phải, thận trái, ống dẫn nước tiểu, bàng quang, ống đái. 
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
+Cách tiến hành (10 phút )
+Bước 1:
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :
. Thận để làm gì?
. Nước tiểu là gì?
. Oáng dẫn nước tiểu để làm gì?
. Bàng quang để làm gì?
. Nước tiểu thải ra ngoài cơ thể bằng cách nào?
-Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-GV nhận xét các nhóm.
-GV yêu cầu HS nêu vai trò của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
-GV nhận xét chung và kết luận.
*Hoạt động 3:Trò chơi :Ghép chữ vào sơ đồ.
+Cách tiến hành (05 phút )
-Yêu cầu HS chia thành 2 đội, mỗi đội cử 1nhóm 5 bạn tham gia :Từ các bảng từ cho sẵn chọn các từ đúng để hoàn thành sơ đồ hoạt động bài tiết nước tiểu.
-Tổ chức theo hình thức tiếp sức.
-GV theo dõi tổng kết cuộc thi.
- Gọi HS khá lên chỉ sơ đồ nêu tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Củng cố - dặn dò (05 phút)
-Cơ quan bài tiết có tác dụng gì?
-Nếuthận bị hỏng sẽ gây ra tác hại gì?
-Yêu cầu HS thực hiện bài học 
-Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận.
-Lọc máu lấy ra các chất thải độc hại tạo thành nước tiểu.
-Là chất độc hại có trong máu được thận lọc ra ngoài.
-Dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang.
-Là nơi chứa nước tiểu trước khi được thải ra ngoài.
-Nước tiểu theo ống đái thải ra ngoài.
- Các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS phát biểu theo chỉ định của GV.
-2 đội thực hiện chơi.
-Có tác dụng lọc máu làm cho máu sạch, thải chất độc hại trong cơ thể ra ngoài.
-Nếu thận bị hỏng , chất độc hại trong máu sẽ không được lọc ra ngoài sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	
Môn: MĨ THUẬT
Bài 1: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ.
I/ MỤC TIÊU 
Kiến thức :-HS nhận biết được hình , khối của một vài loại quả . 
 Kĩ năng :Nặn được 1 vài quả gần giống với mẫu.
Thái độ:Thấy được vẻ đẹp của các loại quả.
CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Sưu tầm 1 số loại quả,bài vẽ của HS năm trước
	 -Học sinh :Vở tập vẽ,bút chì ,màu vẽ. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)
 Hát	
 +Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu 1 số loại quả và tranh vẽ 1 số loại quả.
3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét.
+Mục tiêu: Quan sát và nhận ra được đặc điểm của 1 số loại qủa.
 +Cách tiến hành (05 phút,1 số loại quả,tranh vẽ 1 số loại quả)
-GV cho HS quan sát 1 số loại quả và đặt câu hỏi gợi ý: 
-Tên các loại quả.
-Đặc điểm ,hình dáng , màu sắc và sự khác nhau của 1 số loại quả.
-Gợi ý để HS chọn tỉ lệ chung và tỉ lệ bộ phận(phần nào to ,phần nào nhỏ) để vẽ.
- Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV bổ sung và nêu tóm tắt những đặc điểm về hình dáng,màu sắc của 1 số loại quả và nêu yêu cầu,mục đích của bài ,sau đó hướng dẫn HS nhận xét.
*Hoạt động 2: Cách xé dán quả:
+Mục tiêu: Biết cách xé dán 1 số loại quả .
 +Cách tiến hành (10 phút ).
 -GV hướng dẫn HS :
+Hình xé dán vừa với phần giấy chuẩn bị.
+Xé dán hình bao quát trước, chi tiết sau.
+Màu quả:chọn màu tuỳ thích để xé dán quả.
HS quan sát.
-HS trả lời theo suy nghĩ 
 -HS quan sát.
*Hoạt động 3: Thực hành 
+Mục tiêu: Xé dán được 1 số loại quả.
 +Cách tiến hành (15 phút, vở tập vẽ).
-GV đặt 1 số loại quả ở vị trí như vẽ theo mẫu, gợi ý cho HS chọn quả để xé dán.
-Lưu ý ước lượng chiều cao ,chiều ngang để xé dán và dán vào vở tập vẽ cho cân đối.
-GV nhắc HS xé dán sao cho giống mẫu cho giống vật mẫu.
-GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn bổ xung.
*Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá ( 05 phút ) 
-GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài của HS.
-Nhận xét chung tiết học.
-Khen ngợi, động viên những HS có bài đẹp.
+ Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau Trang trí và vẽ màu vào hình vuông.
 -HS thực hành 
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	
Môn: THỦ CÔNG
Bài 1: GẤP CON ẾCH (Tiết 2)	 
I/ MỤC TIÊU 
- Như tiết 1.
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)
 Hát	
 +Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS:vở thủ công,giấy màu,kéo.
2.Giới thiệu bài 
 GẤP CON ẾCH (Tiết 2)
3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1:HS thực hành gấp con ếch.
+Mục tiêu: Gấp được con ếch. 
+Cách tiến hành (25 phút,giấy màu,kéo ,quy trình gấp tàu thuỷ,giấy màu)
-GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác gấp con ếch theo các bước đã học ở tiết trước.
-Sau khi HS nhận xét ,GV cho HS quan sát và nhắc lại quy trình gấp con ếch theo các bước sau:
+Bước 1:Gấp ,cắt tờ giấy hình vuông.
+Bước 2:Gấp tạo hai chân rước con ếch.
+Bước 3:Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. 
-GV gợi ý cho HS :Sau khi gấp được con ếch ,các em có thể dán vào vở và dùng bút màu vẽ cho đẹp.
*GV tổ chức cho HS thực hành.
-Trong khi HS thực hành GV có thể đến từng bàn ,uốn nắn cho các em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-GV tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm.
-GV nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.
-GV đánh giá kết quả thực hành của HS. 
Hoạt động 2: Nhận xét-Dặn dò:(5 phút)
-GV nhận xét sự chuẩn bị bài,tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
-Dặn HS giờ sau nhớ mang giấy ,kéo để học bài :Gấp ,cắt , dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
-HS thao tác.
-HS nhắc lại quy trình gấp.
-HS thực hành.
-HS trưng bày sản phẩm.
CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Mẫu con ếch có kích thước đủ lớn để cả lớp quan được.Quy trình gấp con ếch,bút màu ,kéo. Học sinh :Vở thủ công,giấy màu,kéo
. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 5 theo ckt.doc