Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường TH Ưu Điềm

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường TH Ưu Điềm

Tiết 1 Chào cờ

Tiết 2 - 3 Tập đọc – Kể chuyện: Người lính dũng cảm

A. Tập đọc:

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (Trả lời các câu hỏi trong SGK)

II. GDKNS:

- Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân

- Ra quyết định

- Đảm nhận trách nhiệm.

III. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa trong SGK

- Bảng phụ viết các câu luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường TH Ưu Điềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 - 3 Tập đọc – Kể chuyện: Người lính dũng cảm
A. Tập đọc:
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II. GDKNS:
Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân
Ra quyết định
Đảm nhận trách nhiệm.
III. Chuẩn bị:
Tranh minh họa trong SGK
Bảng phụ viết các câu luyện đọc.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Luỵên đọc: (15’)
a.GV đọc diễn cảm cả bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn đọc một số câu mệnh lệnh, câu cảm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu? 
- Vì sao chú lính nhỏ quả quyết định chui qua lỗ hổng nhỏ duới chân rào?
- Việc leo rào của các bạn khác dã gây ra hậu quả gì?
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở các bạn trong lớp?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Ai là người dũng cảm trong trường hợp này?
4. Luỵên đọc lại: (13’)
- GV đọc đoạn 4
- Hướng dẫn HS luyện đọc
- 2 HS đọc bài Ông ngoại
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng đoạn
- Đoc từng đoạn trong nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi đánh trận giả, ở trong vườn trường.
- Chú sợ làm đỗ hàng rào của nhà trường
- hàng rào đỗ
- Dũng cảm nhận khuyết điểm
- Mọi người nhìn sững chú, rồi bước nhanh theo chú ...dũng cảm.
- Chú lính chui qua lỗ hổng vì dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- 2 HS đọc lại
- Thi đọc đoạnm 4
- Đọc phân vai
B. Kể chuyện
I.Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 
* HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III.Hoạt đông dạy và học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Nêu nhiệm vụ: (2’)
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh: (20’)
- Treo tranh
Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
Trạnh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào?
Tranh 3: Thầy giáo nói gì với HS? Thầy mong điều gì ở các em?
Tranh 4: Viên tướng ra lệnh như thế nào/ Chú lính nhỏ phản ứng ra sao?
Câu chuyện kết thúc như thế nào?
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Câu chuyện này giúp em hiểu được diều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện
Nhận xét tiết học
HS quan sát từng tranh
- Đọc yêu cầu
- Hs tập kể theo nhóm
- 2 em kể toàn chuyện
Tiết 4: Toán: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Vận dụng giải toán có một phép 
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
Đặt tính rồi tính:
Bài 2: Mỗi hộp có 24 cái cốc. Hỏi 2 hộp như thế có mấy cái cốc?
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ sô (10’)
a. Nêu phép tính 26 x 3 
Thực hiện từ phải sang trái 
Vậy 26 x 3 = 78
b. Nêu phép tính 54 x 6 
Vậy 54 x 6 = 324
2. Thực hành (17’)
Bài 1 
* HS khá, giỏi: bài 1 cột 3
Bài 2: Tóm tắt:
 - Mỗi cuộn: 35 mét
 - 2 cuộn: .........mét?
Bài 3: Tìm X
Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
3. Củng cố dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng
- 1 em giải 7
- 1 em lên đặt tính
3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1
3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
Nêu lại cách nhân
- 1 em đặt tính
- 1 em tính
- Một số em lên bảng thực hiện và nêu cách tính
- Các em làm vào vở
- Đọc đề bài
- HS suy nghĩ và tự giải
Độ dài của hai cuộn dây:
35 x 2 = 70 (mét)
Đáp số: 70 mét
- Trả lời
- 1 HS bảng, lớp làm vào vở
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán:Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ (5’)
Một cuộn dây dài 22 mét. Hỏi 3 cuộn như thế dài bao nhiêu mét?
B. Bài mới: 
1. Bài tập
Bài 1 (7’) : Tính
Bài 2: ( cột a, b) (8’)
Đặt tính rồi tính:
* HS khá, giỏi: bài 1 cột c
Bài 3: Tóm tắt: (9’)
Mỗi ngày: 24 giờ
6 ngày : .... giờ?
Bài 4: (5’)
* HS khá, giỏi: bài 5
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học
- 1 em lên bảng giải
- Nhận xét
- 4 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở
- Làm vào vở, 4 HS lên bảng
- Làm vào vở 
- Cả lớp làm bài, 1 HS bảng
Số giờ của 6 ngày:
24 x 6 = 144 ( giờ) Đáp số: 144 giờ
- Hoạt động nhóm
- Tiến hành quay đồng hồ và trả lời kết quả.
- HS làm – GV theo dõi kết quả 
- Nhắc lại nội dung bài
..
Tiết 2: Chính tả ( nghe viết): Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả., trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nghe đúng bài tập 2 a, b
- Biết điền đúng 9 chữ cái và tên chữ cái vào ô trống trong bảng (BT3)
II. Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
- Nhận xét bài cũ
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hướnh dẫn HS nghe viết:
a.Chuẩn bị (5’)
 Đọc diễn cảm đoạn viết:
- Đoạn văn này kể chuyện gì?
- Đoạn văn trên có mấy câu? Lời nói của nhân vật được viết như thế nào?
-Luyện viết từ khó:
b. Đọc cho HS viết (10’)
c. Chấm, chữa bài (5’)
- Nhận xét một số bài viết
3.Hướng dẫn làm bài tập (7)
Điền vào chỗ trống en/ eng
Bài 2:
4. Củng cố, dặn dò (3’)
- Về nhàc lại thứ tự 28 chữ cái
Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng viết, lớp bảng con:
- 1 em đọc thuộc 19 chữ cái đầu đã học
- Nhận xét
- 1 HS đọc lại cả lớp đọc thầm 
- Lớp tan học chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa hàng rào, viên tướng không nghe, chú nói như vậy là hèn.
- 6 câu. Viết sau dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng.
- Viết bảng con: quả quyết, sững lại, khoát tay.
- Viết bài vào vở
- Dò lại bài
- Một số em lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Đọc yêu cầu
- Nối tiếp điền 
- 2 HS đọc thuộc lòng
..
Tiết 3: Luyện từ và câu: So sánh
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1)
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2
- Biết cách thêm từ sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, 4)
II. Hoạt động dạy và học:
- Viết bảng phụ bài tập 1
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Đặt câu theo mấu Ai là gì?
Nhận xét
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 (8’)
Có 2 loại so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
Bài tập 2: (7’)
Bài 3: (8’)
Bài 4 (8’)
Có thể tìm những từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối
3. Củng cố- dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- 4 HS lên bảng
Tôi là học sinh.
Tuấn là đứa con ngoan.
Lan là người bạn tốt.chú sẻ là người bạn tốt bụng.
- Đọc yêu cầu
- HS đọc từng khổ thơ
- 3 HS lên bảng làm bài
- Đọc yêu cầu
- 1 HS bảng, lớp vở
a. hơn, là, là
b. hơn
c. chẳng bằng, là
- Đọc yêu cầu
- 1 Hs lên bảng gạch chân dưới những sự vật được so sánh với nhau
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa- chiếc lược chải vào trong mây.
- Làm vào nháp: như, là, như là, tựa, tựa như, như thể, giống như...
- Làm bài vào vở
- Nhắc lại nội dung bài
Tiết 4: Tự nhiên- Xã hội: Phòng bệnh tim mạch
I. Mục tiêu:
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
* Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
II. GDKNS:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin về tim mạch thường gặp ở trẻ em
Kĩ năng làm chủ bản thân: nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
III. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Phiếu bài tập
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động 1: Tác hại của bện thấp tim(14’)
Hãy kể một số bệnh tim mạch mà em biết?
Bước 1: Làm việc cá nhân
Bước 2: làm việc theo nhóm
- Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
Bước 3: làm việc cả lớp
* Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
Kết luận: trẻ em thường hay bị bệnh thấp tim . Bệnh thấp tim rất nguy hiểm, chúng để lại di chứng rất nặng nề. do đó chúng ta cần phải biết đề phòng.
3. Hoạt động 2: Cách đề phòng (15’)
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc theo lớp
Kết luận: Để phòng bệnh thấp tim chúng ta cần phải giữ ấm cơ thể về mùa lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viêm a- mi- dan kéo dài hoặc viêm khớp cấp
3. Củng cố- dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- Bệnh thấp tim, huyết âp cao, nhồi máu cơ tim....
- Quan sát hình 1, 2, 3/ 20
- Thảo luận theo nhóm
- Thường hay gặp ở lứa tuổi học sinh
- Để lại di chứng cho van tim
- Đại diện các nhóm trình bày
- Do bị viêm họng, viên amydall kéo dài, do thấp khớp
- Các nhóm đóng vai dựa theo các nhân vật trong hình 
- Thảo luận nhóm:
- Quan sát hình 4, 5, 6 chỉ vào trong hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình dối với việc đề phòng bệnh thấp tim.
- Một số em trình bày kết quả làm việc
- Đọc nội dung bài
Buổi chiều:
Tiết 1: *ÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 4 (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- HS đọc và hiểu nội dung câu chuyện: “Ba con búp bê”, rèn kĩ năng đọc hiểu
- Ôn tập về kiểu câu “Ai là gì?”
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán 3 trang 25, 26
- Viết bảng lớp bài tập 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài làm của HS ở tiết 3 tuần 4
B. Bài mới: 
- GV đọc mẫu truyện: “Ba con búp bê”
C. Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- GV đọc mẫu đề bài
a) Hồi 5 tuổi Mai thường mơ ước điều gì?
b) Đêm Nô- en, trước khi Mai ngủ, ba nói gì với Mai?
c) Mai thấy điều gì kì diệu khi tỉnh dậy?
d) Khi đã lớn Mai hiểu ra điều gì?
e) Câu nào trong các câu dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai là gì?
- Chấm chữa bài cho HS: 7 em
D. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị tiết 2 trang 26, 27
- 3 HS đem vở lên để kiểm tra
- 2 HS đọc lại câu chuyện, HS cả lớp đọc thầm
2 HS đọc lại yêu cầu đề bài
HS làm vào vở
R Có một con búp bê.
R Hãy xin ông già Nô- en búp bê, ông sẽ cho con.
R Thấy ba con búp bê và lá thư của ông già Nô- en.
R K ...  em đã tự làm lấy công việc gì? Em đã làm như thế nào? Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc đó?
Dặn đo
Nhận xét tiết học
- 1 em trả lời
- Nhận xét
- 1 em trả lời
- Một số em đứng tại chỗ trả lời: làm bài tập, đánh răng, rửa mặt, soạn sách vở, xếp áo quần
- Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu:
- Một số em trả lời- Nhận xét
- Trả lời
- Nhắc lại
- Em sẽ không đồng ý với đề nghị của Dũng.
- Tự làm lấy việc của mình thì Việt sẽ tiến bộ hơn, không nên dựa dẫm vào người khác
..
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Toán: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (5’)
3 bộ áo quần: 9 mét vải
1 bộ..................mét ?
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số : (10’)
Nêu đề toán
Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo?
Muốn tìm của 12 cái kẹo thì ta làm như thế nào?
2. Thực hành:
 Bài 1:(7’)
Muốn tìm của 8 kg em làm như thế nào?
Bài 2: (10’)
Tóm tắt
3. Củng cố- dặn dò:
Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
-1em lên bảng giải 
Số mét vải để may một bộ áo quần:
9 : 3 = 3 (m)
 Đáp số: 3 mét
- 1 em đọc bảng chia 6
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo
- Nêu cách giải
Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4 (cái kẹo)
 Đáp số:4 cái kẹo
- Ta lấy 12 chia cho 4 
a. 8 : 2 = 4 (kg)
b. 24 : 4 = 6 (lít)
c. 53 : 5 = 7 (lít)
d. 54 : 6 = 9 (phút)
- Đọc đề làm - bài vào vở
Số mét vải xanh cửa hàng bán được là:
40 : 5 = 8 ( mét)
 Đáp số: 8 mét
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
Tiết 2: Tập làm văn: Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước ( SGK)
* HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp đúng theo trình tự.
II. GDKNS:
KN giao tiếp
KN làm chủ bản thân
III. Đồ dùng dạy học:
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’).
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (23’)
Ghi đề bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Xác định yêu cầu của bài
Để tổ chức tốt một cuộc họp thì cần phải chý ý điều gì?
Treo bảng: 5 bước thực hiện 
b. Từng tổ làm việc
c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp:
3. Củng cố- dặn dò: ( 5’)
- Nhận xét, biểu dương những tổ đã làm tốt tổ chức cuộc họp.
- Cần rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp.
- 1 HS kể lại chuyện: Dại gì mà đổi
- 2 HS đọc bức điện báo
- Đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội dung
- Xác định rõ nội dung họp bàn về việc gì?
- Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp
- Chia thành 4 tổ, các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung họp
- Các tổ tiến hành tổ chức cuộc họp, các tổ khác theo dõi- nhận xét bình chọn
..
Buổi chiều:
Tiết 3: Luyện viết*
Tại sao lá dừa đều tập trung ở ngọn cây?
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa C, Đ, L, P, M,T(1 dòng). Viết đúng bài Tại sao lá dừa đều tập trung ở ngọn cây?(kiểu chữ đứng) bằng cỡ chữ nhỏ. chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu viết hoa, VLV
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn luyện viết trên bảng con (10’)
a. Luyện viết chữ viết hoa C, Đ, L, P, M,T : 
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
b. Hướng dẫn viết vào vở: (12’)
3. Luyện viết bài 
- Đọc mẫu bài văn luyện viết
+ Cây gì tượng trưng cho thực vật ở nhiệt đới?
+ Cây dừa có đặc điểm gì?
+ Phần cây mọc lá mới nằm ở đâu?
- Đọc bài, y/c HS viết vào vở
4. Chấm, chữa bài: (5’)
- Chấm 5 bài
- Nhận xét để rút kinh nghiệm
5. Củng cố- dặn dò: (3’)
- Dặn HS về nhà viết bài ở trang 7
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng viết: M, N
- Luyện viết trên bảng con
- 2 HS lên bảng viết
- Nhận xét
- HS viết vào vở
- Lắng nghe, đọc lại bài văn luyện viết.
- Trả lời
- Viết vào vở
..
Tiết 4: Hoạt động tập thể
I. Mục đích- yêu cầu:
- Ổn định tổ chức lớp.
- Phổ biến nội quy.
- Sinh hoạt văn nghệ.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định nề nếp:
- Phân công bạn học giỏi giúp đỡ bạn học yếu.
2. Phổ biến nội quy:
- Đi học đầy đủ, mang sách vở đúng và đủ theo thời khóa biểu.
- Không ăn quà vặt, không xả rác.
- Không đạp xe, đá bóng trong sân trường.
- Sáng thứ hai chào cờ phải nghiêm túc và giữ trật tự
- Làm vệ sinh sạch sẽ trước khi vào lớp.
3. Văn nghệ:
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Các tổ bầu tổ phó
- Chia nhóm học tập
- Hát một số bài mà các em yêu thích
..
Buổi chiều
Tiết 2: *ÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 4 (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về việc sử dụng từ ngữ về gia đình thông qua các bài tập điền từ.
- HS biết viết một đoạn văn ngắn từ 5- 6 câu kể về một món quà mà người thân trong gia đình em tặng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán 3 trang 27, 28
- Viết bảng lớp bài tập 1, 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài làm của HS ở tiết 2 tuần 4
B. Bài mới: 
1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Điền từ vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành các câu sau:
- Yêu cầu HS chỉ làm các câu a, b, g
GV đọc yêu cầu đề bài và các từ cho trước.
- Chấm bài cho HS 5-7 em
Bài 2: Viết một đoạn văn (5 - 6 câu) kể về một món quà mà một người thân trong gia định em tặng.
- GV đọc gợi ý
- Chấm chữa bài cho HS
- Gọi HS lên bảng đọc bài làm 
D. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị tiết 3 trang 21, 22
3 HS đem vở lên để kiểm tra
1 HS lên làm bảng.
- 2 HS đọc lại yêu cầu đề bài, HS cả lớp đọc thầm
- Các câu cần điền từ là: 
+ Con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
+ Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
+ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- HS làm bài; 3 HS lên bảng làm 3 câu
- HS đọc thầm gợi ý quan sát các hình ví dụ để làm bài
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xet, chữa bài.
.........................................................................
Tiết 3: *ÔN TOÁN TUẦN 4 (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- ÔN tập về bảng nhân 6, nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Tính biểu thức có 2 phép tính
- Biết giải toán có lời văn (Liên quan đến nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán 3 trang 30
- Bảng phụ để viết bài tập 1, 2, 3
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài tập:
Bài 1 (8’): Tính nhẩm:
6 x 8 =
6 x 5 =
6 x 2 =
6 x 9 =
6 x 6 =
6 x 3 =
6 x 4 =
6 x 7 =
6 x 10 =
6 x 1 =
1 x 6 =
6 x 0 =
Bài 2: (7’) Đặt tính rồi tính:
23 x 3
12 x 4
14 x 2
11 x 6
Bài 3: Tính
a) 6 x 8 + 12 =.. b) 6 x 9 – 16 =.
 =.. =
Bài 4: 
- Gọi 2 HS khá giỏi đọc đề bài
+ Tóm tắt: - Mỗi tá khăn mặt có: 12 khăn mặt
 - 3 tá khăn mặt có :..khăn mặt?
- Chấm bài 5 em
Bài 5: Đố vui : * HS khá, giỏi 
 Viết chữ số thích hợp vào mỗi ô trống sao cho:
 £ x £ = £6
2. Củng cố, dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học
HS nhẩm và ghi kết quả vào vở
Gọi 4 em nêu nhẩm miệng 4 cột
- 4 HS lên bảng làm 4 bài, cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
3 tá khăn mặt có số khăn mặt là:
12 x 3 = 36 (khăn mặt)
 Đáp số: 36 khăn mặt 
HS trao đổi theo nhóm đôi để chọn chữ số thích hợp điền vào ô trống
Các chữ số hs có thể điền là: 4, 4, 1; 6, 6, 3
( 4 x 4 = 16 hoặc 6 x 6 = 36)
- gọi 1 -2 HS làm bài.
.
Kiểm tra của tổ chuyên môn
Kiểm tra của Ban giám hiệu
Ngày tháng năm 20
Ngày tháng năm 20
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu nội dung hai nhóm biển báo giao thông: Biển báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn.
Giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204, 210, 211, 432(a,b), 434, 443, 424.
- HS biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.
- Biển báo hiệu giao thông kà hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành.
II. Nội dung:
- Ôn lại các biển báo đã học ở lớp hai.
- Học các biển mới: Biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn.
III. Chuẩn bị: 
- Các loại biển báo trong sách giáo khoa và 3 biển báo hiệu đã học ở lớp 2.
- Các biển chữ 1, 2, 3 dùng để chia nhóm, hai tờ giấy to vẽ 3 biển báo.	
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
Mở đầu: (2 phút) giới thiệu bài: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
Hoạt động 1: (12 phút) Ôn lại bài cũ giới thiệu bài mới.
Đặt 3 biển báo hiệu GT đã học ở lớp 2 lên bàn.
Tổ chức cho Hs chơi trò chơi kết bạn, đếm số thứ tự 1, 2, 3. chia nhóm theo số, chơi trò chơi “kết bạn” và chạy về vị trí tấm biển số có số thứ tự cảu nhóm mình, đọc đúng tên biển báo. Giao 3 biển báo cho 3 nhóm và hỏi: Nhóm 1 tên là gì?, nhóm hai tên là gì, nhóm ba tên là gì
Kết luận:
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu các biển báo giao thông. Hoạt động theo nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 2 biển báo nhận xét đặc điểm của các biển báo đó.
Theo dõi và ghi len bảng:
Hình dáng: Hình tam giác
Màu sắc: nền vàng, xung quanh viền dỏ.
Hình vẽ: Màu đen thể hiện nội dung
Sử chữa ý kiến của HS và giới thiệu nhóm thứ hai
Biển báo đường hai chiều, Biển báo đường giao nhau với đường sắt có rào chắn, biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Giảng một số từ ở các biển báo nói trên.
Tóm tắt: Biển báo nguy hiểm...
GV giới thiệu: Đây là biển chỉ dẫn giao thông, nêu nội dung từng biển báo
Kết luận: Chỉ dẫn cho người đi đường biết cần làm theo.
Hoạt động 3: (8 phút) Nhận biết biển báo
Tổ chức cho các em chơi trò chơi tiếp sức: Điền tên vào biển báo đã chuẩn bị sẵn
lắng nghe
Lắng nghe GV hướng dẫn
Tham gia trò chơi
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày (có biển báo HTG)
Nhận xét bổ sung
HS tự nêu nội dung biển báơ
1 HS đại diện nhóm HV lên trình bày. (Hình vuông, màu xanh, màu trắng)
HS quan sát và lắng nghe
HS tham gia chơi
 V. Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
Nhắc lại đặc điểm nội dung của hai nhóm biển báo vừa học
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 lop 3.doc