Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường tiểu học Hiệp Cát

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường tiểu học Hiệp Cát

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Người lính dũng cảm

I. YÊU CẦU :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi, Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm.

* Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa.

- GD KNS các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi

II.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường tiểu học Hiệp Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Chào cờ
Nội dung do nhà trường tổ chức
________________________________________
Tập đọc – kể chuyện
Người lính dũng cảm
I. Yêu cầu : 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi, Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. 
* Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- GD KNS các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi 
II.Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1: Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng đọc bài "Ông ngoại". Trả lời câu hỏi về nội dung.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài l
 b. Luyện đọc: 
. Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.
.. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu (2 lần).
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. 
* Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần).
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
. Lời viên tướng: Vượt rào,/ bắt sống lấy nó!//
- Chỉ những thằng hèn mới chui. - Về thôi! 
( mệnh lệnh, dứt khoát)...
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi 1 nhóm đọc bài. 
- Yêu cầu các nhóm đọc ĐT 4 đoạn 
- Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. 
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 - Gọi 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm .
 +Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? ở đâu ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì? 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc to đoạn 3. 
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? 
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi !“ của viên tướng?
 . Giải nghĩa từ: Quả quyết
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
+ Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao?
+ Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không?
 4. Luyện đọc lại: 
- Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. 
- Treo bảng phụ đã viết sẵn câu hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Cho HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện.
- Gọi 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
5. Củng cố: GV cho HS nhắc lại Nội dung chính bài đọc
- 2 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn trả lời câu hỏi.
- Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài. Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
- Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài, luyện phát âm đúng các từ khó. 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Đọc theo hướng dẫn.
- Giải nghĩa từ:Thủ lĩnh (đọc chú giải)
- Luyện đọc theo nhóm 2.
- 1 nhóm đọc.
- 4 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn trong bài.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
+ Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. 
- Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài 
+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường. 
+ Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ, ... lính nhỏ.
- Một học sinh đọc to đoạn 3.
+ Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Vì chú sợ hãi./ Vì chú quyết định nhận lỗi./ ...
- Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời:
+ Chú nói : Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. 
. Đặt câu với từ quả quyết.
+ Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm. 
+ Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi.
- Trả lời theo suy nghĩ của bản thân.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- 2,3 HS đọc câu khó.
- Lần lượt 3 - 4 em thi đọc đoạn 4.
- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo).
- 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. 
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 
Tiết 2: Kể chuyện
* Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. 
* Hướng dẫn học sinh kể theo tranh 
- Y/c Hs quan sát 4 bức tranh trong SGK.
- Gọi 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện 
- Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
- Cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ?
- Dặn về nhà học,xem trước“Mùa thu của em 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách.
- 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện.
- HS xung phong kể chuyện.
- 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất.
- Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
____________________________________
Đạo đức
Tiết 1: 	Tự làm lấy việc của mình 
I. Yêu cầu : Biết được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể làm lấy .
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. 
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường .
* Ghi chú: Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. 
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Tự biết làm những công việc của mình để có tính tự lập sau này.
II.Chuẩn bị : - T : Tranh minh hoạ, phiếu học tập - HS : vở bài tập đạo đức 
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá thế nào?
- GV đánh giá, nhận x
2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đề
 b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Xử lí tình huống 
*MT: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
*CTH: B1: - Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống dưới đây :
- Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết.
+ Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
Kết luận: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
*MT: HS hiểu như thế nào là tự làm lấy việc của mình ...
*CTH: B1: - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. 
B3: - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
Kết luận: Cần điền các từ: 
 a) cố gắng - bản thân - dựa dẫm.
 b) tiến bộ - làm phiền.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống 
* MT: HS có kĩ năng giải quyết tình huống.
*CTH: B1: - Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 - VBT và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết.
Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 
 3. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Tự làm lấy những công việc của mình ở nhà, ở lớp. 
- Dặn dò về nhà sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình. 
- 2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
B2: - Một số HS nêu cách giải quyết của mình. 
- Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung.
B3: Thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng.
B2:- Các nhóm thảo luận theo tình huống 
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. 
- 2 HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ.
- Lắng nghe GV nêu tìng huống.
B2: HS suy nghĩ cách giải quyết.
B3: - Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân.
- Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý kiến của mình.
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyện về các tấm gương tự làm lấy việc của mình. Xem lại bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
_____________________________________
TOáN
T21:  Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
I. Mục tiêu:
-  Biết làm tính nhân các số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ.).
- Biết thực hành nhân số  có 2 chữ số với số có 1 chữ số  . Vận dụng giải các bài toán có một phép nhân.
-  HS yêu thích môn toán, say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:      bảng phụ ghi phép tính trò chơi củng cố bài
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ :  
- Kiểm tra kỹ năng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số trờng hợp  không có nhớ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài
2. Hướng dẫn cách nhân. 
* Ví dụ1:GV viết bảng phép nhân 26 x 3 = ?
- Yêu cầu đặt tính.
- Yêu cầu nêu cách thực hiện.
- Y/c HS so sánh với phép nhân 24 x 2
- GV củng cố cách nhân có  nhớ 1 lần
* Ví dụ2:   54 x 6 = ?
- Yêu cầu HS thực hiện nhân 
- Gọi HS nêu cách tính - GV cùng lớp nhận xét.
*Y/c HS nhận xét đặc điểm của phép nhân 54 x 6 với 26 x3.(phép nhân có nhớ 2 lần)
3. Thực hành.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- -Y/c HS làm vào SGK
- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét.
- GV củng cố cách nhân có  nhớ 1 lần và 2 lần
Bài 2: Y/c HS đọc ,tự tóm tắt ,trình bày bài giải
- Yêu cầu HS làm bài - GV chấm và chữa bài.
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề.
- GV cho HS làm bài - GV chữa và  chấm bài.
*Củng cố cách tìm số  bị chia chia biết.
3. Củng cố bài: Treo bảng phụ chép các phép tính và kết quả. T/c trò chơi :Nối nhanh phép tính với kết quả đúng.
- 3 HS lên bảng. Lớp đọc bảng nhân6. 
- 1 HS lên bảng, dới lớp làm bảng con.
- 1 HS nêu kq cách làm , HS khác nhận xét.
- HS ghi nhớ 
- HS đặt tính và thực hiện làm bảng con
- 1 HS nêu cách tính.
- HS Q/S ,nhận xét và ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu, 
- 4 HS lên bảng, dới làm SGK
- HS nối tiếp nêu kq cách nhân
- 2 HS nhận xét, nêu cách tính.
- 1 HS đọc đề, HS khác theo dõi. 
- 1 HS giải trên bảng, duới làm vở. 
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng chữa, ở dới làm vở toán, đổi bài kiểm tra. 
- H/s vui chơi theo 2 nhóm ,mỗi nhóm 4 em.
___________________________
Tự nhiên và xã hội:
Phòng bệnh tim mạch
I. Mục tiêu:
- Biết được một số  bệnh về tim mạch thờng gặp.
- Biết được tác hại, nguyên nhân  và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em
* GDKNS: Biết phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch ở trẻ em. Biết đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. 
II. Đồ dùng dạy- học :  HS: Hình vẽ SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Vệ  ... các chữ hoa có trong bài
- Giới thiệu chữ  mẫu Ch; V; A 2,5 ly 
- Miêu tả từng nét của chữ mẫu, so sánh cấu tạo, cách viết các con chữ  đó.
- Chỉ dẫn cách viết từng nét.
- Viết mẫu                        Ch; V; A
Hướng dẫn cách viết, y/c HS viết bảng con
3. Hướng dẫn viết từ, câu ứmg dụng: 
- Giới thiệu từ   ứng dụng 
Chu Văn An
- GV giải nghĩa từ  và hướng dẫn cách viết từ Chu Văn An
- Giới thiệu câu  ứng dụng    
Chim khụn kờu tiếng rảnh rang
Người khụn núi tiếng dịu dàng dễ nghe.
* Lu ý: Độ cao con chữ, vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.
4. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
- Nêu yêu cầu cách viết.
- HD viết từng dòng trong vở
5.  Chấm, chữa bài,
6. Củng cố  bài: 
- Tổ chức cho HS thi viết chữ nghiêng nét đều phần luyện thêm
- HD HS hoàn thành phần bài tập ở nhà
- HS viết bảng con 
- HS quan sát nhận xét độ cao, các nét... 
- 2 HS nêu  
- HS viết bảng con 2 lần 
- HS quan sát nhận xét câu tạo từ, các nét, cách viết 
- HS viết bảng con 2 lần 
- 2 HS đọc câu ứng dụng giải thích câu ứng dụng.
- Quan sát, nhận xét độ cao, khoảng cách, cách đặt dấu thanh 
- HS viết  vở 
- HS thi viết 
- HS về nhà  tự hoàn thành
_____________________________________
Toán (Tăng)
 Luyện tập về bảng nhân 6 và giải toán 
____________________________________________________________
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Chiều Thủ công
Gấp cắt ngôi sao vàng năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng( T1)
I. Yêu cầu 
- Sau bài học,học sinh biết : -Cách gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh. Gấp được ngôi sao
 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng
* Ghi chú: Đối với học sinh khéo tay cắt đẹp . phẳng
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II. Chuẩn bị - Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HSquan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
 - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 2.Bài mới:a) Giới thiệu bài:	Ghi đề
 b) Khai thác:
* Hoạt động 1 :-Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
- Cho học sinh quan sát mẫu một ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi :
+ Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng như thế nào ? 
+ Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nơi những nào ? Vào những dịp nào ?
-Giới thiệu và liên hệ với lá cờ đỏ sao vàng thật 
* Hoạt động 2:
- Bước 1 : Gấp cắt ngôi sao năm cánh.
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu hình vuông có cạnh là 8 cm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước từ hình 1 – 5 như SGV.
Bước 2: - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. 
- Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách đánh dấu gấp, cắt tờ giấy hình vuông như tiết trước và gấp thành các hình như Hình 6 rồi cắt ra để được ngôi sao 5 cánh như hình 7 SGV.
* Hoạt động 3: -Dán ngôi sao vào tờ giấy hình chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng
- Lần lượt hướng dẫn như trong hình 8 sách giáo khoa 
- Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh 
- Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn.
- Cho học sinh tập gấp bằng giấy.
 3 ) Củng cố bài
- Nhắc lại quy trình 
- Dặn về nhà tập cắt lại ngôi sao 5 cánh.
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét
+ Lá cờ hình chữ nhật.
+ Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau. được dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ. 
+ Thường được treo ở các cơ quan, trường học, nhà ở vào các dịp lễ, Tết.
- Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 
Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn 
- Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 2,3, 4, 5, 6 và hình 7 để có được một ngôi sao 5 cánh hoàn chỉnh như mẫu.
- Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp cắt và dán thành lá cờ đỏ sao vàng hoàn chỉnh.
- Cả lớp tập gấp cắt ngôi sao.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng.
_____________________________________
Luyện viết
Luyện viết bài 5: Chữ hoa E; ấ; G; Gh
I .  Mục đích yêu cầu : 
-  Củng cố cách viết chữ hoa E; ấ; G; Gh kiểu chữ viết đứng , luyện viết từ và các câu ứng dụng.-  Rèn kỹ năng viết chữ hoa đúng kĩ thuật. - Giáo dục học sinh rèn vở sạch chữ đẹp.                                              
II .  Đồ dùng dạy – học : Vở luyện viết, bảng con; GV mẫu chữ E; ấ; G; Gh 
III .  Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 
  A- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con : D; Đ ; Đồng Đăng 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu y/c của tiết luyện viết
2- H/dẫn luyện viết
HĐ1  Viết chữ hoa E; ấ; G; Gh 
- GV treo mẫu chữE; ấ; G; Gh y/c HS quan sát nhận xét: độ cao, số lượng nét , điểm đặt bút, dừng bút 
- GV viết mẫu cho HS quan sát nắm được cách viết                                E; ấ; G; Gh 
- Y/c HS tự viết chữ hoa  ra bảng con.
- Giáo viên chỉnh sửa.
HĐ2:  Viết từ,  câu ứng dụng
- GV viết mẫu từ , câu  ứng dụng 
Ếch ngồi đỏy giếng
- Y/c HS đọc câu  ứng dụng, nêu ý nghĩa: 
ẫn bay thấp mưa ngập bờ ao
En bay cao mưa rào lại tạnh
- Y/c HS quan sát nhận xét cách viết
- GV nêu yêu cầu kĩ thuật khi viết câu ứng dụng.
HĐ3: HD  viết vở
- Hướng dẫn viết lần lượt từng dòng.Lưu ý cách nối chữ, viết liền tay
- GV giúp đỡ HS  viết từng dòng
3- Củng cố bài 
- Thu vở chấm, nhận xét. Tổ  chức thi viết chữ đẹp
- 3 HS lên bảng viết, HS khác viết bảng con 
- HS quan sát, 1 HS khá nêu nhận xét
- HS quan sát cách viết
- 2 HS  nhắc lại cách viết. 
- Học sinh viết bảng con 
- HS quan sát
- Học sinh đọc câu ứng dụng, và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng
- 2 HS đọc  nêu cách hiểu câu tục ngữ trên 
- Học sinh viết bảng:Ếch, ẫn 
- Học sinh viết vở luyện viết 
- Mỗi tổ 1 HS tham gia
__________________________________
Giáo dục ATGT
Bài 8: Chú ý những nơi tầm nhìn bị che khuất
I. Mục tiêu:
- HS biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng
tránh va chạm tại những nơi  đó.
- HS hiểu được từ vị trí ghế ngồi của lái xe, nhất là lái xe của các xe to, nh ôtô tải, xe buýt...không thể nhìn thấy được một số vị trí trên đường cho dù có dùng gương chiếu hậu.
- GD HS ý thức an toàn giao thông.
II . Đồ dùng dạy - học:  GV: Tranh phóng to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước qua đường an toàn.Nêu các tín hiệu qua đường nơi có đèn tín hiệu giao thông.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài
- Các em có biết những nơi nh thế nào gọi là nơi tầm nhìn bị che khuất không?
   GV Chốt nh sách h/d và giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Nội dung
HĐ1: Xem tranh và tìm ra nơi khuất tầm nhìn trong bức tranh.
*Xem tranh: GV cho HS xem tranh ở trang trớc bài học.
* Cho h/s thảo luận nhóm: Chúng ta khó quan sát các phơng tiện giao thông ở những vị trí nào ? 
*GV chốt và nhấn mạnh về sự che khuất.
HĐ2: Tìm hiểu sự nguy hiểm của những nơi tầm nhìn bị che khuất và cách phòng tránh.
- GV cho làm cá nhân: Các em có biết cần phải làm gì để tránh va chạm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất không?
  - GV bổ sung và nhấn mạnh sự nguy hiểm ở những góc khuất và cách phòng tránh va chạm ở đó ( nh sách hd)
- Thực hành về nơi tầm nhìn bị che khuất.
HĐ3:  Làm phần góc vui học tập
  - GV mô tả tranh về 4 bức tranh thể hiện các bớc đi xe đạp.
- Y/c h/s xem tranh tìm và đánh số phù hợp với nơi tầm nhìn bị che khuất - GV kiểm tra đánh giá, giải thích
   * GV bổ sung nh sách hd.
3. Củng cố bài :  
- Khi đi những nơi có tầm nhìn bị che khuất em phải làm gì?
- Quan sát đoạn đường từ nhà đến trờng xem có nơi nào tầm nhìn bị che khuất và mô tả lại nơi đó.
- 2 HS nêu. 
- HS thi đua nêu câu trả lời. 
- HS quan sát tranh trong bài, thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- 2 HS nhắc lại 
-  HS suy nghĩ,trả lời. 
- HS  nghe  
- HS thực hành đi ở ngoài hành lang và cửa lớp. 
- HS nghe. 
- HS đánh số và giải thích. 
- 2 HS nhắc lại. 
- HS thi đua trả lời
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Chính tả
Tập chép: Mùa thu của em
Phân biệt : l/n-Vần oam
I. Mục đích - Yêu cầu:
-  Chép từ sách giáo khoa và trình bày đúng bài thơ : Mùa thu của em.
- Làm các bài tập phân biệt l/n, oam.
- Có ý thức trong việc nhìn, chép, ý thức rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy- học ;       HS : vở bài tập.GV: Bảng phụ ghi bài thơ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: Hoa lựu, đỏ nắng, lũ bớm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài
2. Hướng dẫn tập chép.
- GV treo bảng phụ. Đọc bài viết.
+ Hướng dẫn nhận xét chính tả.
- Thể thơ, tên bài thơ  viết ở đâu ? những chữ nào viết hoa ?
- Chữ đầu câu viết cách lề nh thế nào ?
- GV cho HS tìm và  viết chữ khó : rước , rằm ; chị Hằng
- Hướng dẫn HS chép bài vào vở.GV quan sát uốn nắn .
- GV thu, chấm và chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc đề .
- Hướng dẫn làm vở BTTV.
- GV cùng HS chữa bài.
- Gọi HS đọc lại bài tập.
Bài 3 (a): Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thi hỏi  đáp
Phân biệt :l/n  nắm/lắm; nặng/lặng
- Đặt câu với từ: nắm - lắm 
4. Củng cố bài: 
-  Lu ý  HS nghe đọc và phân biệt nghĩa để viết đúng.
- HS viết bảng con - 2 HS lên bảng. 
- 1 HS đọc lại HS khác theo dõi.
- HS trả lời, nhận xét. 
- HS viết bảng  con. 
- HS chép vào vở. 
- 1 số HS mang bài lên chấm. 
-1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở BTTV 
- HS luyện đọc sửa ngọng oam/oap
* 1 HS nêu yêu cầu
- HS1 nêu nghĩa từ; HS2 nêu từ
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm vở bài tập, 1 HS lên bảng. 
- HS nghe ghi nhớ.
_________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu:
	 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 5
- Ban cán sự lớp lần lượt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần
-Lớp trưởng lên báo cáo tổng hợp về hoạt động trong tuần của lớp.
- ý kiến của các thành viên trong lớp.
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm: 
+ Tồn tại:
2- Phổ biến công tác thi đua tuần 6
-Nề nếp : 
-Học tập :
-TDVS :
-Các hoạt động khác 
3.Văn nghệ : Tổ chức cho các em múa hát về mái trường , về quê hương đất nước 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 lop3 CKTKN Suu Namsach.doc