Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Trường tiểu học số 2 Tịnh Bình

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Trường tiểu học số 2 Tịnh Bình

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

*** KNS:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân

- Tư duy phê phán

- Trải nghiệm, xử lí tình huống.

II. Đồ dùng dạy- học:

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 173 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Trường tiểu học số 2 Tịnh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 5
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
*** KNS:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Tư duy phê phán
- Trải nghiệm, xử lí tình huống.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam 
-Nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:	
b. Luyện đọc :
 1 hs đọc toàn bài
GV chia đoạn : 4 đoạn 
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn GV nhận xét sửa phát âm
Kết hợp rút ra từ khó VD: Chẳng nẩy mầm, sững sờ, .
Hd đọc câu : Vua ra lệnh.....trừng phạt.
Giải nghĩa từ
Gv đọc bài
* Tìm hiểu bài
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực ?
Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
+ Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? ( HS KHÁ , GIỎI )
Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
 * Luyện đọc diễn cảm:
 Đọc đoạn : Chôm lo lắng.....giống của ta.
Gv đọc mẫu
Thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố – dặn dò:
Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Liên hệ gd hs.
- Dặn HS về nhà học bài
- Chuẩn bị giờ sau: Gà Trống và Cáo.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Hs đọc bài
+Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt.
+Đoạn 2: Có chú bé  nảy mầm được.
+ Đoạn 3: Mọi người  đến của ta.
+ Đoạn 4: Rồi vua ....hiền minh.
- 4 HS đọc ( 2 lần)
4-5 hs đọc
1-2 hs đọc câu
HS đọc nghĩa của từ ở SGK.
 Hs đọc nối tiếp ( 1 lần)
Đọc thầm 
Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
- Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có sẽ bị trừng phạt.
- Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể em sẽ bị trừng trị.
-Tiếp nối nhua trả lời theo ý hiểu.
- Vì người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
Nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
-4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
Hs nghe
1 hs đọc
3-4 hs thi đọc
Khuyên chúng ta phải biết trung thực thì có kết quả tốt đẹp
côdcôdcôdcôd
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trươc thuộc thế kỉ nào
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị
II. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ BT2 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
 GV gọi HS lên bảng sửa bài tập 
Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài: 
 Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu của bài
 Hd hs 
Nhận xét sửa
 Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài
 Hd hs chuyển đổi đơn vị
Nhận xét sửa
 Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời 
 Nhận xét sửa
Bài 4 : HS KHÁ ,GIỎI
Hd hs giải
Nhận xét sửa
 4.Củng cố- Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà làm ở vbt
 - Chuẩn bị bài sau: Tìm số trung bình 
-3 HS lên bảng 
 1 phút = 60 giây, 3 phút = 180 giây,
 1 thế kỉ = 100 năm, 7 thế kỉ = 700 năm
 2 phút 10 giây = 130 giây,100 năm = 1 thế kỉ
Hs nêu y/c
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày
 b ) Năm nhuận có 366 ngày
Năm không nhuận có 365 ngày
3 HS lên bảng làm bài, 
 3 ngày = 72 giờ 
 3 giờ 10 phút= 190 phút
 4 giờ = 240 phút
2 phút 5 giây =125 giây
 8 Phút = 480 phút,
4 phút 20 giây =260 giây
Hs nêu nối tiếp nhau trả lời
a) Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII.
b) Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 – 600 = 1380.
Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
HS đọc bài toán
1 hs giải
Đổi phút = 15 giây
 phút = 12 giây
 Vậy Bình nhanh hơn Nam và nhanh hơn là: 15- 12 = 3 giây
côdcôdcôdcôd
MÜ thuËt
Bµi 5 : Th­êng thøc mÜ thuËt
 Xem tranh phong c¶nh
I. Môc tiªu: 
- HS thÊy ®­îc sù phong phó cña tranh phong c¶nh.
- HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña tranh phong c¶nh th«ng qua bè côc, c¸c h×nh ¶nh vµ mµu s¾c.
- HS yªu thÝch phong c¶nh, cã ý thøc gi÷ g×n, b¶o vÖ m«i tr­êng thiªn nhiªn.
II. ChuÈn bÞ : 
 GV: 
SGK, SGV.
S­u tÇm tranh, ¶nh phong c¶nh vµ mét vµi bøc tranh vÒ ®Ò tµi kh¸c.
Bµi vÏ cña HS líp tr­íc.
HS: 
SGK
S­u tÇm tranh, ¶nh phong c¶nh.
GiÊy vÏ, vë thùc hµnh.
Bót ch×, mµu, tÈy.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
* æn ®Þnh tæ chøc líp: 
* Giíi thiÖu bµi: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt:
- GV cho HS lªn ®iÒn tªn t¸c gi¶ vµo tranh phong c¶nh 
 + tªn tranh
 + tªn t¸c gi¶
 + c¸c h×nh ¶nh cã trong tranh
 + mµu s¾c, chÊt liÖu dïng ®Ó vÏ.
- cho nhãm nhËn xÐt vÒ c¸c nhãm ®· ®iÒn ®óng víi yªu cÇu cña bµi ch­a.
- GV nhËn xÐt bæ sung vµ nªu lªn ®Æc ®iÓm cña tranh phong c¶nh.
 + tranh phong c¶nh lµ lo¹i tranh vÏ vÒ c¶nh vËt, cã thÓ vÏ thªm ng­êi vµ c¸c con vËt cho sinh ®éng, nh­ng c¶nh vÉn lµ chÝnh. 
 + tranh phong c¶nh cã thÓ ®­îc vÏ b»ng nhiÒu chÊt liÖu kh¸c nhau..
 + tranh phong c¶nh th­êng ®­îc treo ë phßng lµm viÖc, ë nhµ
* Ho¹t ®éng 2 : Xem tranh
1. Phong c¶nh Sµi S¬n. Tranh kh¾c gç mµu cña ho¹ sÜ NguyÔn TiÕn Chung ( 1913 - 1976 ) 
- GV ®­a néi dung ®Æt c©u hái gîi ý cho c¸c nhãm th¶o luËn ( GV ®­a phiÕu bµi tËp) 
 - xem tranh ë trang 13 SGK.
 + trong bøc tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? 
 + tranh vÏ vÒ ®Ò tµi g×?
 + mµu s¾c trong bøc tranh nh­ thÕ nµo? cã nh÷ng mµu g×?
 + h×nh ¶nh chÝnh trong bøc tranh lµ g×? ngoµi ra cßn cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo n÷a? 
- c¸c nhãm th¶o luËn xong th× cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy ý kiÕn cña nhãm m×nh.
- GV tãm t¾t: 
Tranh kh¾c gç Phong c¶nh Sµi S¬n thÓ hiÖn vÎ ®Ñp cña miÒn trung du thuéc huyÖn Quèc Oai ( Hµ T©y ), n¬i cã th¾ng c¶nh Chïa ThÇy næi tiÕng. ®©y lµ vïng quª trï phó vµ t­¬i ®Ñp.
Bøc tranh ®¬n gi¶n vÒ h×nh, phong phó vÒ mµu, ®­êng nÐt khoÎ kho¾n, sinh ®éng mang nÐt ®Æc tr­ng riªng cña tranh kh¾c gç t¹o nªn mét vÎ ®Ñp b×nh dÞ trong s¸ng.
2. Phè cæ. Tranh s¬n dÇu cña ho¹ sÜ Bïi Xu©n Ph¸i 
 ( 1920 – 1988 )
- Víi néi dung c©u hái nh­ vËy GV ph¸t phiÕu häc tËp cho tõng nhãm th¶o luËn.
- GV nãi s¬ qua vÒ ho¹ sÜ Bïi Xu©n Ph¸i.
 + quª h­¬ng cña ho¹ sÜ thuéc huyÖn Quèc Oai - Hµ T©y
 + ¤ng say mª vÏ vÒ phè cæ Hµ Néi vµ rÊt thµnh c«ng ë ®Ò tµi nµy.
- c¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn cña nhãm m×nh .
- cho HS xem mét sè tranh cña ho¹ sÜ mµ GV s­u tÇm ®­îc. 
- GV bæ sung: 
Bøc tranh ®­îc vÏ víi hoµ s¾c nh÷ng mµu ghi, n©u trÇm, vµng nhÑ.®· thÓ hiÖn sinh ®éng c¸c h×nh ¶nh, nh÷ng m¶nh t­êng nhµ rªu phong, nh÷ng m¸i ngãi ®á ®· chuyÓn thµnh n©u sÉm, nh÷ng « cöa xanh ®· b¹c mµunh÷ng h×nh ¶nh cho ta thÊy dÊu Ên thêi gian in ®Ëm nÐt trong phè cæ. C¸ch vÏ khoÎ kho¾n, kho¸ng ®¹t cña ho¹ sÜ ®· diÔn t¶ rÊt sinh ®éng d¸ng vÎ cña nh÷ng ng«i nhµ cæ ®· cã hµng tr¨m n¨m tuæi. 
3. CÇu Thª Hóc. Tranh mµu bét cña T¹ Kim Chi ( HS tiÓu häc )
- Víi néi dung c©u hái nh­ vËy GV ph¸t phiÕu häc tËp
cho tõng nhãm th¶o luËn.
- GV gîi ý cho HS thÊy ®­îc vÎ ®Ñp cña Hå G­¬m . kh«ng chØ ë d¸ng vÎ mµ cßn ë ý nghÜa lÞch sö.
- cho HS xem mét vµi bøc tranh kh¸c còng vÏ vÒ ®Ò tµi nµy.
- GV kÕt luËn: phong c¶nh ®Ñp th­êng g¾n víi m«i tr­êng xanh - s¹ch - ®Ñp, kh«ng chØ gióp con ng­êi cã søc khoÎ tèt, mµ cßn lµ nguån c¶m høng ®Ó vÏ tranh.
* Ho¹t ®éng 3 : NhËn xÐt ®¸nh gi¸
 GV nhËn xÐt chung tiÕt ho¹ 
* dÆn dß : ChuÈn bÞ bµi sau. Quan s¸t c¸c lo¹i qu¶ h×nh cÇu.
- HS chó ý quan s¸t.
- C¸c nhãm th¶o luËn vµ cö ®¹i diÖn lªn ®iÒn tªn vµo tranh phong c¶nh.
 + tªn tranh
 + tªn t¸c gi¶
 + c¸c h×nh ¶nh cã trong tranh
 + mµu s¾c, chÊt liÖu dïng ®Ó vÏ.
- C¸c nhãm nhËn phiÕu bµi tËp vµ th¶o luËn sau ®ã cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy ý kiÕn cña nhãm m×nh.
- HS quan s¸t.
- C¸c nhãm nhËn phiÕu bµi tËp vµ th¶o luËn sau ®ã cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy ý kiÕn cña nhãm m×nh.
- C¸c nhãm nhËn phiÕu bµi tËp vµ th¶o luËn sau ®ã cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy ý kiÕn cña nhãm m×nh.
- HS xem mét sè tranh cña líp tr­íc cïng ®Ò tµi.
côdcôdcôdcôd
ĐẠO ĐỨC
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
*** GDBVMT: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.
*** KNS:
- Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
- Lắng nghe người khác trình bày
- Kiềm chế cảm xúc
- Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin
- Trình bày 1 phút, thảo luận nhóm, đóng vai, nói cách khác.
*** NL: 
Biết bày tỏ với những người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. 
II. Đồ dùng dạy- học: Thẻ hoa
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
 kiểm tra bài “Vượt khó trong học tập”.
GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài: 
*Hoat động: Tình huống.
- GV nêu tình huống.
Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống ? Vì sao?
 ? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không nghĩ đến bản thân em, đến lớp em?
Nhận xét bổ sung
*Hoaït ñoäng 2: (Baøi taäp 1- SGK/9)
 GV gọi hs neâu yeâu caàu
 -GV keát luaän: 
*Hoaït ñoäng 3: (Baøi taäp 2- SGK/10)
GV phoå bieán cho HS caùch baøy toû Maøu ñoû: Bieåu loä thaùi ñoä taùn thaønh.
Maøu xanh: Bieåu loä thaùi ñoä phaûn ñoái.
 GV keát luaän: Caùc yù kieán a, b, c, d laø ñuùng. YÙ kieán ñ laø sai 
Rút ra ghi nhớ ( sgk) 
4.Cuûng coá - Daën doø:
 Hệ thống bài học
 - Veà nhaø xem laïi baøi vaø tìm hieåu nhöõng vieäc coù lieân quan ñeán treû em ñeå tieát sau ta hoïc tieáp.
-Moät soá HS trả lời
2 hs đọc tình huống
Hs trả lời: 
 - Em seõ gaëp coâ giaùo ñeå xin coâ giao vieäc khaùc phuø hôïp vôùi khaû naêng cuûa em.
 Em xin pheùp coâ ñöôïc keå laïi ñeå khoâng bò hieåu laàm.
- Em seõ noùi vôùi boá meï laø con muoá ... được hình vuông ABCD.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
- GV HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông, tính chu vi và diện tích của hình.
Bài 2
 - GV yêu cầu HS vẽ vào vở đếm số ô vuông trong hình để vẽ hình.
- Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn, giao của hai đường chéo chính là tâm của hình tròn.
 Bài 3
 - HS vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 5 cm, kiểm tra hai đường chéo có bằng nhau, có vuông góc với nhau không?
 - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả kiểm tra về hai đường chéo của mình.
 - GV kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
+ Các góc này đều là góc vuông.
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN.
- HS vẽ vào giấy nháp.
-1 HS đọc trước lớp.
-HS vẽ vào vở.
-Chu vi của hình chữ nhật là:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
-HS làm bài cá nhân.
-1 HS đọc trước lớp.
- Các cạnh bằng nhau
- Là các góc vuông.
- HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.
- HS làm bài vào vở.
- HS vẽ hình vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS vẽ hình vuông ABCD vào vở, đo độ dài hai đường chéo.
- Dùng ê ke kiểm tra các góc tạo bởi hai đường chéo.
- Hai đường chéo của hình vuông ABCD bằng nhau và vuông góc với nhau.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
 I.Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi.
- Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi.
- Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi.
- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra.
- Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
- Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài:
 * Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi là để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+ Em chon nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
 * Trao đổi trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.
 * Trao đổi trước lớp:
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau:
+ Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa?
+ Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa?
+ Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không?
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì?
- Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có) và tìn đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
+ Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em.
+ Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em.
* Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
* Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật.
* Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật.
- HS hoạt động trong nhóm. 
- Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
Ñòa lyù
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp)
 I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Trình bày một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
 - Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
*BVMT :HS nhận biết sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du.
- Biết một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba zan, sức nước )
II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Ổn định:
2.KTBC :
-Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên.
-Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài :
*** Khai thác nước :
 * Hoạt động nhóm :
 GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau:
 - Quan sát lược đồ hình 4, hãy :
 + Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên.
 + Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
 + Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
 + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ?
 + Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ?
 + Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ?
GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN.
 4. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên:
 *Hoạt động từng cặp :
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :
+ Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ?
+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: Rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng một loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm.
- Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo môi trường sống và đặc điểm).
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật .
 * Hoạt động cả lớp :
 Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK
 + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
 + Gỗ được dùng để làm gì ?
 + Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên.
 + Thế nào là du canh, du cư ?
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
 - GV nhận xét và kết luận.
4. Củng cố :
 GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác nước, khai thác rừng ).
5. Tổng kết - Dặn dò:
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thành phố Đà Lạt”.
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên chỉ tên 3 con sông.
- HS quan sát và đọc SGK để trả lời 
- HS đại diện cặp của mình trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời.
 + Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý.
 + Dùng để làm mộc.
 + Cưa ,xẻ ..
+ Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy một cách không hợp lí không những làm mất rừng mà còn làm cho đất bị xói mòn, hạn hán và lũ lụt tăng. Anh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người.
+ Du canh: là hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chống cạn kiệt, vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này đến nơi khác.
- Du cư :hình thức sinh sống lang thang, không có nơi cư trú nhất định.
 + Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc.
 - HS khác nhận xét, bổ sung.
KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
 I.Mục tiêu:
 - Củng cố lại kiến thức đã học về con người và sức khỏe.
 - Trình bày những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước. Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng . 
 - Biết áp dụng những kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
 - Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.
 + Cách tiến hành:
- Các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung của nhóm mình.
+ Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.
+ Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
 + Nhóm 3: Các bệnh thông thường.
+ Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước.
 - GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
* Hoạt động 2: HS tự đánh giá.
- Đã ăn nhiều loại thức ănvà thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
- Đã ăn phối hợp các chất béo động vật và chất béo thực vật chưa?
- Đã ăn các thức ăn có chứa loại vi- ta- min và khoáng chất chưa?
 * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” 
+ Cách tiến hành:
- HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử dụng những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy.
 -Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò:
 - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
 - Về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc các bài học để kiểm tra.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
- Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?
- Nhóm 2 : Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?
- Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
- Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
- Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
- Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.
-Trình bày và nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 5 15 LONG GHEP DAY DU.doc