Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu học Thanh Hương

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu học Thanh Hương

Tiết 2-3: TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN:

 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

2. Kể chuyện :

- Biết kể lại từng đoạn câu chuyện (dựa vào tranh minh hoạ).

 * HS khá,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Phấn màu. tranh vẽ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường Tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:
 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ:
Học sinh tập trung nghe nhà trường phổ biến kế hoạch trong tuần .
 ************************
Tiết 2-3: Tập đọc + Kể chuyện: 
 Người lính dũng cảm 
I. Mục Tiêu:
1. Đọc : 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời dẫn chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
2. Kể chuyện : 
- Biết kể lại từng đoạn câu chuyện (dựa vào tranh minh hoạ).
 * HS khá,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Phấn màu. tranh vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
34’
19
1’
18’
1’
A. ổn định tổ chức
Tiết 1: Tập Đọc
B. Kiểm tra bài cũ.
 * Đọc bài: Ông ngoại
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc
a/ GVđọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và phát hiện những từ khó đọc, đọc dễ lẫn, cần giải nghĩa.
b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc nối tiếp từng câu.
GV giúp HS phát âm đúng các từ khó đọc: người lính, giập, sững lại
- Đọc từng đoạn trước lớp.
GV nhắc nhở HS cách ngắt nghỉ hơi đúng.
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết
+ em hiểu từ nghiêm giọng là gì ?
+ quả quyết ?
- GV hướng dẫn cho HS đọc cá nhân (đồng thanh) những câu dài, câu khó đọc.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc lại.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì? ở đâu?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hquả gì?
- Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp?
- Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi?
- Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “về thôi” của viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao?
- Chốt nội dung bài
Tiết 2: 
 4. Luyện đọc lại. 
* Đọc diễn cảm đoạn 4: 
* Phân vai đọc lại toàn truyện.
Kể chuyện
1. Giới thiệu 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
- GV nêu câu hỏi gợi ý theo từng tranh(nếu cần).
D. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS mở SGK trang 38.
- HS đọc thầm toàn bài và phát hiện những từ khó đọc, đọc dễ lẫn, cần giải nghĩa.
- HS đọc nối tiếp từng câu trong từng đoạn (một lượt), 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài (mỗi đoạn đọc 2 - 3 lượt). 
- Quan sỏt: oõ coự hỡnh thoi, gioỏng hỡnh quaỷ traựm.
- Laứ thaày giaựo hoỷi baống gioùng nghieõm khaộc.
- Dửựt khoaựt khoõng do dửù.
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn, đọc đồng thanh đoạn 1.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường 
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi. (Vì chú lính sợ làm đổ hàng rào dưới chân tường)
- Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ)
- Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm)
-2 HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi. 
(Vì chú suy nghĩ rất căng thẳng: nhận hay không nhận lỗi)
- HS trả lời. (Chú nói: Nhưng như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường)
- HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi. (Mọi người sững lại nhìn chú  dũng cảm)
- Chú lính chui rào chính là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi
- HS khác bổ sung
- 4 HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, chọn ra bạn đọc tốt nhất.
- 2 nhóm (mỗi nhóm 4 HS) phân vai (người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo) đọc lại toàn truyện.
- HS khác nghe, nhận xét.
- Cả lớp quan sát tranh , 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện.
- HS trả lời câu hỏi, 
Tiết 4: Toán: 
Nhân số có hai chữ số với số
có một chữ số (có nhớ)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
+ Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
+ Vận dụng giải bài toán có một phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, vở Toán.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
5'
32’
2’
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
22 x 3 11 x 6
GV nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- GV nêu bài toán
Bài toán 1: Có 26 cái thuyền được xếp thành 3 hàng. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái thuyền?
- GV viết phép nhân lên bảng.
 26 x 3 = ? 
 26 Ta baột ủaàu tớnh tửứ haứng ủụn vũ,
x 3	sau ủoự mụựi ủeỏn haứng chuùc.
 78 
- 26 x 3 = 78
- Y/C HS nhận xét xem phép nhân này khác gì so với phép nhân ở tiết trước?
- GV lưu ý: Khi nhân với chữ số hàng chục xong nhớ cộng thêm số nhớ
Bài toán 2: Mỗi lớp Ba có 54 bạn được xếp thành 6 hàng. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn học sinh lớp Ba?
- GV nêu bài toán
- GV viết lên bảng: 54 x 6 = ? 
 54 
 x 6 
 324 
 Vậy, 54 x 6 = 324
? Phép nhân này có gì khác với phép nhân trước?
- Lửu yự hoùc sinh, keỏt quaỷ cuỷa pheựp nhaõn 54 x 6 laứ moọt soỏ coự 3 chửừ soỏ.
2. Thực hành:
 Bài 1: Tính
 47
x 2
 84
 25
 x 3
 75
 18
 x 4
 72
 28
 x 6
 168
 36
 x 4
 144
 99
 x3 
 297
- GV chốt kết quả đúng
Bài 2: Mỗi cuộn vải dài 35 m. Hỏi 2 cuộn vải như thế dài bao nhiêu mét?
 Bài giải
 2 cuộn vải như thế dài số mét là:
 35 x 2 = 70 (m) 
 Đáp số: 70 m
* Lưu ý: Đặt phép tính: 35 x 2
* Câu lời giải khác: Độ dài của 2 cuộn vải như thế là:
 Bài 3 Tìm x:
a. x : 6 = 12 b. x : 4 = 23
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? 
D. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và 
tính.
- Cả lớp làm ra vở nháp.
- HS đọc, nêu tóm tắt
- HS nêu phép tính để giải
- HS lên bảng đặt tính nhân theo cột dọc
- cả lớp làm nháp. 
-1 HS nhận xét kết quả của bạn trên bảng, sau đó nêu cách thực hiện phép nhân theo cột dọc.
- Đây là phép nhân có nhớ. 
- HS nêu phép tính
- 1 HS lên đặt tính theo cột dọc, cả lớp làm nháp. 
-1 HS nhận xét kết qủa của bạn, sau đó nêu cách thực hiện phép nhân theo cột dọc.
- Có nhớ sang hàng trăm
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp cùng làm
-2 HS tính thi xem bạn nào làm nhanh và đúng. 
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
- 2HS lần lượt nêu cách thực hiện 
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài .
- HS tự tóm tắt, sau đó làm vào vở.
-1HS lên bảng
- cả lớp chữa bài.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài .
- HS lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét.
- Ta lấy thương nhân với số chia
*******************************
 Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 thể dục: 
Tiờ́t 9 ễN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh.
- Biết cỏch tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải quay trỏi đỳng cỏch.
 - Biết cỏch đi vượt chướng ngại vật thấp.
 - Giỏo dục cỏc em rốn luyện thể lực. 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Sõn tọ̃p , chuẩn bị cũi, kẻ sõn cho trũ chơi.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
 Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
 Hoạt đụ̣ng của học sinh
8’
15’
7’
 1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Yờu cầu lớp làm cỏc động tỏc khởi động.
- Giậm chõn tại chỗ đếm to theo nhịp. 
-Chạy nhẹ nhàng theo vũng trũn rộng 100m. 
- Trở về chơi trũ chơi : (Cú chỳng em )
 2. Phần cơ bản :
* ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, quay trỏi, quay phải. 
- GV hụ cho HS tập và sửa sai uốn nắn cho cỏc em.
- Lớp trưởng hụ cho lớp thực hiện, GV theo dừi.
* ễn động tỏc đi vượt chướng ngại vật thấp :
- Làm mẫu và nờu tờn động tỏc .
- Lớp tổ chức tập theo dũng nước chảy. Em nọ cỏch em kia 3 - 4 m 
- Giỏo viờn theo dừi uốn nắn học sinh.
* Chơi trũ chơi : “ Thi xếp hàng “ 
- Giáo viờn nờu tờn trũ chơi nhắc lại cỏch chơi .
- Chia HS ra thành hai đội HD cỏch chơi thử sau đú cho chơi chớnh thức, tớnh thi đua.
 3. Phần kết thỳc:
- Yờu cầu học sinh làm cỏc thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vũng trũn vỗ tay và hỏt.
- Dặn dũ.
- HS theo dõi.
- Cả lớp khởi đụ̣ng.
- HS tọ̃p theo sự điờ̀u khiờ̉n của GV.
- Cả lớp thực hiợ̀n.
- HS theo dõi và tọ̃p theo.
- HS thực hiợ̀n.
- Học sinh thực hiện chơi trũ chơi 
Tiết 2: Toán: 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
+ Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
+ Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ bàn, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5'
32
2’
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
* Đặt tính rồi tính:
18 x 3 ; 44 x 4 ; 76 x 5
 - GV nhận xét, cho điểm.
C. Luyện tập
Bài 1: Tính:
 49 27 57 18 64
x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
 98 108 342 90 192
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: 
- Khi đặt tớnh cần chỳ ý điều gỡ ?
- Thực hiện tớnh thế nào ?
Bài 3: Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi 6 ngày có tất cả bao nhiêu giờ?
 Bài giải
Trong 6 ngày có số giờ là:
 24 x 6 = 144 ( giờ)
 Đáp số: 144 giờ.
- GV chốt bài làm đúng.
Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
3 giờ 10 phút
8 giờ 20 phút
c. 6 giờ 45 phút
d. 11 giờ 35 phút
- GV dùng đồng hồ để chữa bài.0
- GV chốt kết quả đúng.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 3 HS lên bảng làm 3 phép tính. 
Cả lớp tính ra nháp rồi nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu
- 3 học sinh lờn bảng, mỗi học sinh thực hiện 2 phộp tớnh, học sinh cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài và nêu cách thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp cùng làm rồi nhận xét (đặt tính và kết quả).
- 1 HS đọc đề bài.HS tự tóm tắt ra nháp.
- Cả lớp tự làm.
- 1 HS chữa bài trên bảng. 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện trên đồng hồ để bàn theo nhóm. 
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: Chính tả: (Nghe-viết): 
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b 
2. Ôn bảng chữ:
 - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3) .
II. Đồ dùng dạy học :
Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
32
2’
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã học 
ở tuần 1, 3.
- Viết từ ... . 4kg b. 6l
c. 7m d. 9 phút 
- Lớp nhận xét
- 3, 4 HS trả lời
- 1 HS đọc bài 1HS nêu tóm tắt
- 1 HS lên bảng giải bài toán.
- Lớp giải vào vở
- Chữa bài
- Lớp nhận xét
- HS trả lời
Tiết 3: Luyện toán:
Luyện tập 
 I. Mục tiêu:
-Củng cố và ụn luyện dạng toỏn tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của một số
-Vận dụng để giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tế
 II. Đồ dùng dạy học:
-HS : vở bài tập toỏn
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
35’
2’
1.Giới thiệu bài
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
-Gọi 1 HS nờu yờu cầu:
+Muốn tỡm 1/3 của một số, em làm thế nào?
-Hỏi tương tự cỏc phần cũn lại
-Yờu cầu HS tự làm bài
-Chấm chữa bài, nhận xột
*Bài 2
-Gọi 1-2 HS đọc đề
-Hỏi:
+Cửa hàng cú mấy kg tỏo ?
+Đó bỏn được bao nhiờu kg tỏo ?
+Bài toỏn hỏi gỡ?
+Muốn biết cửa hàng bỏn được bao nhiờu kg tỏo, ta làm thế nào?
-Yờu cầu HS làm bài
-Chấm , chữa bài ,nhận xột
*Bài 3 
-Gọi 1 HS đọc yờu cầu của bài tập, sau đú tự làm bài
-Chữa bài, nhận xột
3.Củng cố, dặn dũ
-Hỏi:
+Muốn tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của một số, ta làm thế nào?
-Nhận xột tiết học
Dặn dũ HS về nhà ụn lại cỏc bài tập đó làm
-Nghe
-Mở vở bài tập toỏn trang 31
-Nghe
-5 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
-Lớp theo dừi, nhận xột bài của bạn
-Đọc đề
-Cửa hàng cú 42 kg tỏo
-Đó bỏn 1/6 số tỏo đú
-Hỏi đó bỏn bao nhiờu kg tỏo?
-Trả lời
 -1HS làm bài trờn bảng, lớp làm vào vở bài tập
-Nhận xột kết quả bài làm của bạn
-Đọc đề
-1HS làm bài trờn bảng , lớp làm vào vở bài tập
-Nhận xột bài làm của bạn
Tiết 4: luyện t. việt:
Ôn tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp hs:
- Củng cố cách xác định các hình ảnh so sánh, từ chỉ sự so sánh
- Tác dụng của so sánh
- Củng cố cách đặt câu hỏi cho những bộ phận chỉ địa điểm, tính chất, thời gian, lí do
- Ôn luyện về mẫu câu Ai là gì
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
75
3’
A. Ôn định tổ chức
B. Luyện tập
Bài 1: Gạch chân dưới từ ngữ thể hiện hình ảnh so sánh
a) Ngọn đèn sáng tựa trăng rằm.
b) Dưới ánh nắng chói chang, hàng ngàn lá cọ xoè ra như những vầng mặt trời rực rỡ.
c) Cánh Chuồn Chuồn Kim mỏng và trong như giấy bóng kính.
d) Thân trống tròn trùng trục giống cái chum sơn đỏ. Bụng trống phình ra. Hai đầu khum lại.
? Nếu bỏ hết bộ phận so sánh, các câu trên trở thành thế nào?
? Em thích cách viết nào hơn? Vì sao?
- Gv đánh giá
* Kết luận: 
Bài 2: Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên
a) tựa c) như
b) như d) giống
? Các từ này chỉ sự so sánh kém, ngang bằng hay hơn?
? Tìm thêm từ chỉ sự so sánh ngang bằng
- GV nhận xét chung
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân
a) Có rất nhiều loại quả ngon được bán ở siêu thị.
b) Mẹ mua được con cá rất tươi.
c) Nắng vàng ong như mật mỗi độ thu về.
d) Vì hay nói chuyện riêng, bài của Đào hay bị sai.
* Lưu ý: Phần được gạch chân không xuất hiện lại trong câu hỏi.
- Gv cho điểm.
Bài 4: Viết tiếp vào câu cho hoàn chỉnh
a) Chiếc ti vi là vật dùng để xem tin tức, phim, ca nhạc, trò chơi
b) Xe máy là vật dùng để đi lại nhiều nhất trên đường phố.
c) Lá cờ đang bay phấp phới.
d) Mặt trăng đang toả sáng khắp bầu trời / trôi lơ lửng.
? Các câu trên được viết theo mẫu câu nào?
(Mẫu câu: Ai là gì)
- GV nhận xét chung
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- 1 hs đọc đề bài
- Hs tự làm bài vào vở
- 4 Hs lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
- Các nhóm thảo luận
- 3, 4 nhóm trả lời (a) Ngọn đèn sáng. 
b) Dưới ánh nắng c.chang, hàng ngàn lá cọ xoè ra.
c) Cánh Chuồn Chuồn Kim mỏng và trong.
d) Thân trống tròn trùng trục. Bụng trống phình ra. Hai đầu khum lại.)
- hs trả lời
- Hs đọc yêu cầu
- 4 hs trả lời
- Lớp nxét
- Nhiều hs trả lời : So sánh ngang bằng
- là, như là, giống như, tựa như,
- 1 Hs đọc đề bài. Lớp làm bài vào vở
- 4 Hs lần lượt đọc chữa bài, nêu cách làm: 
a,Có rất nhiều loại quả ngon được bán ở đâu?
b, Mẹ mua được con cá như thế nào?
c, Nắng vàng ong như mật khi nào?
(Khi nào nắng vàng ong như mật?)
d, Vì sao bài của Đào hay bị sai?
- Lớp nhận xét
- Lớp đọc thầm yêu cầu
- Các nhóm làm ra bảng nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả bài tập
- Lớp nhận xét
Tiết 5: SHTT 
Nhận xét tuần 5
I.Yêu cầu:
 Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 5 ,nêu kế hoạch tuần 6.
II.Lên lớp:
1.Nhận xét tuần 5:
- H.đi học chuyên cần,đúng giờ,ăn mặc sạch sẽ,gọn gàng.
- Có ý thức học tập tốt: Anh , Hoàng , Vân Anh..
- Tham gia đầy đủ các hoạt động.
Tồn tại: Một số H. còn nói chuyện riêng,tiếp thu bài còn chậm: Phúc, Khánh Huyền, ánh,
2.Kế hoạch tuần 6:
- Duy trì nề nếp đã có.
- Thi đua học tập tốt .
*************************************************************
Buổi chiều:
Tiết 1: Tập làm văn: 
Tập tổ chức một cuộc họp
I. Mục tiêu: 
 Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước.(SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi gợi ý nội dung cuộc họp.
- Phấn màu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
29’
2’
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi”.
- Đọc bức “điện báo” gửi gia đình.
GV nhận xét. cho điểm.
C. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
a. Xác định yêu cầu của bài tập.
- Để tổ chức tốt một cuộc họp ta phải chú ý điều gì?
- Nội dung cuộc họp gồm các vấn đề nào?
- Nêu trình tự tổ chức cuộc họp?
- GV chốt ý đúng
b. HS làm việc theo tổ.
- GV chia lớp thành 4 tổ, các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung cuộc họp, GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
Kết luận, phân công
D. Củng cố, dặn dò:
Nhắc HS cần có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp.
- GV nhận xét tiết học
- 1HS kể chuyện
- 1 học sinh đọc
- HS dưới lớp nhận xét. 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm theo.
+ Phải xác định rõ nội dung cuộc họp.
+ Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp
- * Mục đích cuộc họp
* Nêu tình hình của lớp
* Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
* Nêu cách giải quyết.
* Giao việc cho mọi người.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
- Mỗi tổ bàn về một nội dung.
- Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung cuộc họp
- Các tổ thi tổ chức cuộc họp, các tổ khác và GV theo dõi, bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất.
Tiết 2: Luyện toán :
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
-Củng cố kĩ năng thực hiện phộp chia hết và phộp chia cú dư
-Giỳp HS nhận biết: Trong phộp chia cú dư, số dư phải nhỏ hơn số chia II. Đồ dựng dạy học:
-GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
-HS : vở bài tập toỏn
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
35’
1’
1.Giới thiệu bài
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
-Gọi 1 HS nờu yờu cầu của bài
-Yờu cầu HS tự làm bài
-Khi chữa bài, gọi 1,2 HS nờu lại cỏch thực hiện phộp chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số
(phộp chia hết và phộp chia cú dư )
-Hỏi:
+Cỏc phộp chia trong phần a được gọi là phộp chia hết hay phộp chia cú dư?
-Tiến hành tương tự với phần b
-Sau đú, yờu cầu HS so sỏnh số chia và số dư trong cỏc phộp chia của phần b
-Gv nờu: Trong phộp chia cú dư, số dư bao giờ cũng bộ hơn số chia
-Yờu cầu HS tự làm phần c
-Chấm, chữa bài, nhận xột
*Bài 2
-Gv treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
+Bài tập yờu cầu em làm gỡ?
-Hướng dẫn: Muốn biết phộp tớnh đú đỳng hay sai , em cần thực hiện lại từng phộp tớnh, sau đú, so sỏnh cỏc bước tớnh và kết quả phộp tớnh của mỡnh với bài tập
-Yờu cầu HS làm bài
-Chấm chữa bài, hỏi để giỳp HS nhận biết vỡ sao đỳng, sai?
*Bài 3:
-Yờu cầu HS tự làm bài
-Chấm chữa bài và nhận xột
3.Củng cố, dặn dũ
-Nhấn mạnh về số dư trong phộp chia cú dư
-Nhận xột tiết học
-Dặn HS ụn lại bài
-Nghe
-Đọc lại đề
-Mở vở bài tập toỏn trang 36 ,37
-Đọc yờu cầu
-Tự làm bài
-3 HS lờn bảng làm bài tập phần a , lớp làm bài vào vở bài tập
-Đổi vở, kiểm tra kết quả
-Phộp chia hết
-30 : 4 = 7 (dư 2) 
 1< 4
-3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
-Nhận xột
-3 HS làm bài trờn bảng, lớp làm vào vở bài tập
-Nhận xột
-Quan sỏt
-Trả lời
-Nghe
- 4 HS làm bài trờn bảng, lớp làm bài vào vở bài tập
-Đổi vở, chấm bài
-Nhận xột
-3 HS làm bài trờn bảng, lớp làm vào vở bài tập
Tiết 3: Luyện viết:
Bài tuần 5
Tiết 4: Thể dục: 
TRề CHƠI “ MẩO ĐUỔI CHUỘT ”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được một số trũ chơi.
 - Rèn kĩ năng chơi trò chơi ở mức đụ̣ chính xác. 
 - Giỏo dục cỏc em rốn luyện thể lực 
 II.Địa điểm và phương tiện
Sõn bói bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. Chuẩn bị cũi.
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
 Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
 Hoạt đụ̣ng của học sinh
8’
15’
7’
 1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Cho HS chạy chậm theo 1 hàng dọc.
- Giậm chõn tại chỗ đếm to theo nhịp. 
- Chơi trũ chơi : ( Qua đường lội )
 2. Phần cơ bản :
* ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, quay trỏi, quay phải,điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. 
- Cho HS luyện tập theo tổ, cỏc em thay nhau làm chỉ huy. GV theo dừi uốn nắn cho cỏc em. 
* ễn động tỏc đi vượt chướng ngại vật thấp :
- GV làm mẫu với nhiều hỡnh thức và dung cụ hơn hụm trước và học sinh tập bắt chước theo.
- Lớp tổ chức tập theo hàng ngang. sau khi thuần thục chuyển sang đội hỡnh hàng dọc.
- Giỏo viờn theo dừi uốn nắn học sinh.
* Chơi trũ chơi : “ Mốo đuổi chuột “ 
- Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi nhắc lại cỏch chơi sau đú cho học sinh chơi thử 1-2 lần 
- HS thực hiện chơi trũ chơi : Mốo đuổi chuột 
- GV chia học sinh ra thành vũng trũn HD cỏch chơi thử sau đú cho chơi chớnh thức.
- Giỏo viờn giỏm sỏt cuộc chơi, nhắc nhở kịp thời cỏc em trỏnh vi phạm luật chơi.
3. Phần kết thỳc:
- Yờu cầu học sinh làm cỏc thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vũng trũn vỗ tay và hỏt. 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học. 
- Dặn dũ học sinh về nhà ụn lại bài.
- HS theo dõi và khởi đụ̣ng.
- HS tọ̃p luyợ̀n theo tụ̉.
 - HS theo dõi.
- HS tọ̃p theo sự hướng dõ̃n của giáo viờn.
- HS theo dõi và chơi thử.
- HS chơi chính thức.
- HS thực hiợ̀n.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3Tuan 5co luyenHa.doc