Giáo án Lớp 3 Tuần 5 và 6 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 và 6 - Buổi chiều

Hoạt động tập thể

TRANG TRÍ LỚP HỌC

I. Mục tiêu

- HS tham gia vệ sinh trang trí lớp học

- HS thêm yêu trường lớp quê hương, đất nước, con người Việt Nam.

 II. Các hoạt động dạy học

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5 và 6 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Ngày soạn 26-9
Ngày giảng Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2011 
Hoạt động tập thể
Trang trí lớp học 
I. Mục tiêu 
- HS tham gia vệ sinh trang trí lớp học 
- HS thêm yêu trường lớp quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
 II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- Yêu cầu các tổ báo cáo về việc chuẩn bị của tổ mình.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Vệ sinh trang trí lớp học 
- Yêu cầu HS thực hiện việc vệ sinh trang trí lớp học 
-Chia nhóm phân công thực hiện 
Tổ 1 2Vệ sinh và trang trí trong lớp 
Tổ 3 Vệ sinh và trang trí khu vực ngoài hành lang lớp 
3. Đọc thơ, kể chựên về trường lớp 
- Yêu cầu HS kể tên một số câu chuyện em biết về trường lớp em 
- GV nhận xét, khen ngợi các tiết mục hay
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc nhở HS thi đua học tốt giữ gìn vệ sinh chung và tài sản của nhà trường 
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
- Tổ trưởng báo cáo
- HS kể 
- HS tham gia dưới nhiều hình thức :
Cá nhân , Nhóm (tổ) thi đua 
- Nhiều HS kể
- HS tham gia đọc thơ, kể chuyện
- HS nhận xét bình chọn tiết mục hay 
nhất 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ôn Từ ngữ về gia đình . Ôn kiểu câu : Ai là gì ? 
I. Mục tiêu 
- Củng cố từ ngữ về gia đình 
- Ôn luỵện về kiểu câu : Ai là gì ?
- HS có ý thức dùng từ đúng , viết câu đúng .
II. Chuẩn bị 
- GV. Bảng phụ 
- HS . Vở , nháp 
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra 
- GV gọi HS làm bài tập 1(SGK)
- Nhận xét , đánh giá .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
Bài 1. Ghi chữ Đ vào chỗ chấm sau từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình : 
cha mẹ  con cháu
em trai 	 anh em 
con gái  chị cả 
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho HS làm bài tập rồi trình bày .
- Chữa bài .
- Biểu dương HS làm tốt
Bài 2. Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : hòa nhã , hòa thuận , hòa hợp , hòa mình, giải hòa 
Gia đình 
Nói năng 
.với xung quanh . 
- Yêucầu HS tự làm rồi chữa bài
- Nhận xét và đánh giá .
Bài 3. Điền vào chỗ trống để tạo thành câu theo mẫu câu Ai là gì?
là vốn quý nhất .
là tương lai của đất nước .
là người mẹ thứ hai của em . 
- YC HS tự làm rồi chữa bài .
- Nhận xét , đánh giá
4. Củng cố , dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà ôn lại bài tập
- HS làm bài .
- Nhận xét
- Đọc đề
- HS nêu 
- HS tự làm vào vở
- Chữa bài
- HS tự làm
- Chữa bài :
Gia đình hòa thuận .
Nói năng hòa nhã .
Hòa mình với xung quanh .
- Nhận xét 
- HS tự làm bài 
- Chữa bài 
- Nhận xét.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 26-9
Ngày giảng Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Mĩ thuật 
ÔN tập nặn tạo dáng nặn quả
I. Mục tiêu
- Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình dáng, tỉ lệ 1 vài loại quả.
- Biết cách nặn được hình 1 loại quả và vẽ hình theo ý thích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả.
II. Chuẩn bị
- GV: Có 1 vài loại quả. Bài vẽ của HS lớp trước.
- HS : Sách vở và đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Đưa 1 loại quả nhận biết
+ Đó là quả gì ?
+ Đặc điểm về hình dáng ?
+ Tỉ lệ của quả ?
+ Quả có màu sắc gì ?
2. Hướng dẫn cách nặn 
- Đưa tranh quy trình.
- Hướng dẫn cách nặn 
+ ước lượng tỉ lệ.
+ Phác hình.
+ Sửa cho giống mẫu.
+ Tô màu.
 Thực hành
- Quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng.
- Lưu ý: Cần tô màu đậm, nhạt.
- Chọn màu phù hợp với từng loại quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Khen, chê cụ thể.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS nêu.
- NX, bổ sung.
- HS quan sát.
- 2 - 3 HS nêu lại các bướcnặn 
- HS thực hành nặn 1 loại quả.
- HS tự hoàn thành bài.
- Trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- NX, biểu dương
4 . Củng cố, dặn dò
- Nêu ích lợi của từng loại quả ? Nhận xét giờ học.
- VN: Quan sát các loại quả.- Chuẩn bị giờ vẽ sau: Bút chì, bút màu, giấy ...
IV Đánh gía rút kinh nghiệm giờ học 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thể dục
ÔN đi vượt chướng ngại vật thấp 
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn tập hàng ngang, yêu cầu HS thực hiện chính xác.
- Học sinh biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp 
- Biết chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột".
II. Chuẩn bị : Kẻ sân cho trò chơi, còi.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung buổi tập
- Tập 1 số động tác khởi động
2. Phần cơ bản
* Học đi chuyển hướng phải, trái.
- Làm mẫu.
- Yêu cầu HS thực hành
- Nhận xét, bình chọn
* Tổ chức cho học sinh ôn đi vượt chướng ngại vật thấp 
* Chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột".
- Phổ biến luật chơi.
- Yêu cầu vài HS nhắc lại luật chơi
- Nhận xét, đánh giá
3. Phần kết thúc
- Hệ thống bài,- Nhận xét tiết học.
- Cho HS tập 1 số động tác thả lỏng
- HDVN: Ôn lại các động tác vừa học.
- Đứng giậm chân tại chỗ, vỗ tay và đếm to theo nhịp.
- Quan sát
- Tập dưới sự chỉ đạo của cán sự lớp.
- Luyện tập 2- 4 hàng dọc.
- Lần lượt từng học sinh đi theo quy định.
- Vài HS nhắc lại 
- Tham gia chơi.
HS đi chậm theo vòng tròn, 
người thả lỏng, hít thở sâu.
IVRút kinh nghiệm tiết dạy :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học -Tập viết
ÔN CHữ hoa C
I. Mục tiêu 
- Củng cố cách viết các chữ viết hoa C viết đúng mẫu, đều nét & nối chữ đúng quy định .
- HS thực hành tập viết bài ôn chữ viết hoa C
+ Viết tên riêng Chu Văn An bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
 Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
II. Chuẩn bị
- GV: Mẫu chữ Chu Văn An 
- HS : Bảng con, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước .
- Yêu cầu học sinh viết 
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết bảng con
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV vừa viết vừa nói lại cách viết 
- Yêu cầu học sinh viết c , v , a , n
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- GV YC HS nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ, đặt dấu
- Yêu cầu học sinh viết 
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng
- Em hiểu nội dung câu ứng dụng ntn? 
- Yêu cầu HS viết bảng con Chim, Người
- Lưu ý học sinh khoảng cách giữa các con chữ .
3. HD HS viết vào vở TV
- Giáo viên nêu yêu cầu viết vở
- Yêu cầu học sinh viết bài .
- Thu vở – chấm từ 3 đến 5 bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Biểu dương những học sinh viết đẹp, khuyến khích học sinh học thuộc lòng câu ứng dụng
- 1, 2 học sinh
- 2 học sinh lên viết trên bảng, cả lớp viết ra nháp  nhận xét
- 2 học sinh : c , v , a , n
- Theo dõi
- Học sinh viết ra bảng con  nhận xét
- Chu Văn An 
- Học sinh viết Chu Văn An 
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
 Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
- HS nêu 
- Học sinh viết bảng
- Nhận xét.
- Học sinh viết bài .
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 26-9 
Ngày giảng Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Truyền thống nhà trường
I.Mục tiêu:
- Giáo dục sự hiểu biết về trách nhiệm của người học sinh với truyền thống của nhà truờng.
- Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt ở người học sinh tiểu học.
- Bồi dưỡng tình cảm, thái độ đối với trường lớp.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
-3. Tổng kết, đánh giá
 Phổ biến nội dung của tiết học.
2. Phần cơ bản
- Cho HS học tập nội quy của nhà trường.
- Nêu nhiệm vụ trọng tâm, những chỉ tiêu chính của năm học mới.
- Yêu cầu HS nêu hướng phấn đấu của bản thân và của tập thể lớp trong năm học mới.
- Cho HS ôn luyện một số bài hát đã học.
3. Phần kết thúc- Tổng kết nội dung
- VN thực hiện nội dung đã học
- HS nghe và ghi nhớ
- HS theo dõi
- HS phát biểu
- Ôn các bài hát đã được học
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Toán
Luyện tập Bảng CHIA 6
I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố bảng chia 6 , vận dụng bảng chia 6 để làm toán
- Rèn kĩ năng tính toán , giải toán 
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị
GV . Bảng phụ 
HS . Vở , nháp .
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- Gọi HS đọc bảng chia 6 
- Nhận xét , đánh giá
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn
Bài 1. Tính 
48 : 6 =	42 : 6 =	
24 : 6 = 36 : 6 =
12 : 6 = 54 : 6 =
- Yêu cầu HS tính rồi nêu kết quả 
- Nhận xét , đánh giá 
Bài 2. Tính 
6 x 5 : 6 =	 2 x 6 : 6 =
6 x 9 : 6 = 4 x3 : 6 =
- Yêu cầu HS nêu cách làm 
- Cho HS làm bài 
- Chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
Bài 3. Giải toán
Có 30 kg muối chia đều vào các túi , mỗi túi 6kg muối . Hỏi tất cả có bao nhiêu túi muối? 
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
-Yêu cầu HS làm bài 
- Chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
3. Củng cố , dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài 
- ... 4
- Đại diện 3 nhóm trình bày
- Các nhóm còn lại bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm 2
- Các tổ thực hiện theo yêu cầu của GV
- Đại diện 2 tổ lên trình bày
- 2 tổ còn lại bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu
- 5 HS nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe, ghi nhớ
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Tiếng Việt
So sánh 
I. Mục tiêu 
- Củng cố về so sánh , HS biết tìm hình ảnh so sánh , từ so sánh .
- Ôn luỵện về dấu chấm , điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp 
- HS có ý thức viết câu đúng , hay 
II. Chuẩn bị
GV . Bảng phụ .
HS . Vở , nháp .
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- GV gọi HS làm bài tập 1(SGK)
- Nhận xét , đánh giá .
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn
Bài 1. Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong câu văn , câu thơ sau :
a. Giàn mướp vàng như đàn bướm đẹp . 
 Bão đến ầm ầm
Như đoàn tàu hỏa 
Bão đi thong thả
Như con bò gầy . 
 - Gọi HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho HS làm bài tập theo nhóm rồi trình bày .
- Từ so sánh là từ nào ?
Chữa bài .
- Biểu dương nhóm làm tốt 
Bài 2. Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau thành câu có hình ảnh so sánh 
- Tiếng suối ngân nga như 
- Mặt trăng tròn vành vạnh như 
- Trường học là 
- Mặt nước hồ trong tựa như  
+ Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài
+ Nhận xét và đánh giá .
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà ôn lại bài tập đặt câu có hình ảnh so sánh 
- HS làm bài 
- Nhận xét
- Đọc đề
- HS tự làm theo nhóm
- HS nêu : 
giàn hoa mướp - đàn bướm
bão - đoàn tàu hỏa
bão – con bò gầy 
Từ so sánh : như
- HS tự làm
- Chữa bài 
- Nhận xét 
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 3-10
Ngày giảng Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2010
Mĩ thuật
ôn Vẽ tiếp hoạ tiếtvà vẽ màu vào hình vuông 
I. Mục tiêu 
- Học sinh thực hành vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
- HS thích vẽ trang trí .
II. Chuẩn bị
GV . Một vài đường diềm đã được trang trí , hình gợi ý cách vẽ , bài vẽ trang trí . 
HS . Vở tập vẽ , chì , sáp mầu .
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- Kiểm tra chéo sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Củng cố cách vẽ
- GV cho HS quan sát hình hướng dẫn 
và nêu cách vẽ.
- Lưu ý : họa tiết giống nhau tô màu giống nhau . 
3. Thực hành vẽ
- GV Quan sát, uốn nắn HS.
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét , đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị giờ vẽ sau.
- Kiểm tra chéo 
- HS quan sát , nêu 
B1: QS hình gợi ý để nhận ra cách vẽ 
B2: Vẽ tiếp họa tiết còn thiếu 
B3: Tô màu.
- HS thực hành vẽ.
- Trưng bày sản phẩm.
- NX, chọn bài vẽ đẹp.
- Biểu dương.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
ÔN đi vượt chướng ngại vật thấp 
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn tập hàng ngang, yêu cầu HS thực hiện chính xác.
- Học sinh biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp 
- Biết chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột".
II. Chuẩn bị : Kẻ sân cho trò chơi, còi.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung buổi tập
- Tập 1 số động tác khởi động
2. Phần cơ bản
* Học đi chuyển hướng phải, trái.
- Làm mẫu.
- Yêu cầu HS thực hành
- Nhận xét, bình chọn
* Tổ chức cho học sinh ôn đi vượt chướng ngại vật thấp 
* Chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột".
- Phổ biến luật chơi.
- Yêu cầu vài HS nhắc lại luật chơi
- Nhận xét, đánh giá
3. Phần kết thúc
- Hệ thống bài,- Nhận xét tiết học.
- Cho HS tập 1 số động tác thả lỏng
- HDVN: Ôn lại các động tác vừa học.
- Đứng giậm chân tại chỗ, vỗ tay và đếm to theo nhịp.
- Quan sát
- Tập dưới sự chỉ đạo của cán sự lớp.
- Luyện tập 2- 4 hàng dọc.
- Lần lượt từng học sinh đi theo quy định.
- Vài HS nhắc lại 
- Tham gia chơi.
HS đi chậm theo vòng tròn, 
người thả lỏng, hít thở sâu.
IVRút kinh nghiệm tiết dạy :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN CHữ hoa D, Đ
I. Mục tiêu 
- Củng cố cách viết các chữ viết hoa D, Đ viết đúng mẫu, đều nét & nối chữ đúng quy định .
- HS thực hành tập viết bài ôn chữ viết hoa D, Đ 
+ Viết tên riêng Kim Đồng bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. 
II. Chuẩn bị
- GV: Mẫu chữ Kim Đồng 
- HS : Bảng con, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước .
- Yêu cầu học sinh viết 
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết bảng con
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV vừa viết vừa nói lại cách viết 
- Yêu cầu học sinh viết D, Đ, K
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- GV YC HS nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ, đặt dấu
- Yêu cầu học sinh viết 
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng
- Em hiểu nội dung câu ứng dụng ntn? 
- Yêu cầu HS viết bảng con Dao
- Lưu ý học sinh khoảng cách giữa các con chữ .
3. HD HS viết vào vở TV
- Giáo viên nêu yêu cầu viết vở
- Yêu cầu học sinh viết bài .
- Thu vở – chấm từ 3 đến 5 bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Biểu dương những học sinh viết đẹp, khuyến khích học sinh học thuộc lòng câu ứng dụng
- 1, 2 học sinh
- 2 học sinh lên viết trên bảng, cả lớp viết ra nháp  nhận xét
- 2 học sinh : D, Đ, K
- Theo dõi
- Học sinh viết ra bảng con  nhận xét
- Kim Đồng 
- Học sinh viết Kim Đồng 
- Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn.
- HS nêu 
- Học sinh viết bảng
- Nhận xét.
- Học sinh viết bài .
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 3-10
Ngày giảng Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Hoạt động tập thể
Giáo dục thực hành: Vệ sinh răng miệng
I . Mục tiêu :
- GD HS vệ sinh răng miệng 
- HS thực hành vệ sinh răng miệng 
 - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng 
II . Công việc chuẩn bị :
- GV .Tranh về vệ sinh răng miệng 
-HS . Bàn chải , mô hình răng
IV . Các hoạt động động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
* HĐ 1 : GD HS vệ sinh răng miệng 
- Nêu yêu cầu tiết học
- GV cho HS quan sát tranh về vệ sinh răng miệng 
-Tranh vẽ gì ?
-Các hoạt động của các bạn mang lại lợi ích gì ?
-Em cần làm gì để giữ vệ sinh răng miệng 
HĐ 2 : Thực hành vệ sinh răng miệng
 GV hướng dẫn HS đánh răng đúng cách
+ Chải mặt răng .
+ Chải mặt trong của răng
+ Chải mặt ngoài của răng
-3 . Củng cố , dặn dò :
 GV tổ chức cho HS thực hành vệ sinh răng miệng theo nhóm. 
-GV nhận xét , đánh giá 
Biểu dương nhóm thực hiện tốt 
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc giữ vệ sinh răng miệng.
- Theo dõi
-HS quan sát
- Nêu nội dung tranh:
Các bạn đang đánh răng
- HS nêu
- HS nêu :
+Vệ sinh răng miệng: 
Đánh răng vào buổi sáng, đánh răng sau khi ăn và vào buổi tối trước khi đi ngủ .
+ Súc miệng nuớc muối,...
HS tham gia thực hành vệ sinh răng miệng . 
- Một vài nhóm thực hiện trước lớp
- Nhận xét , đánh giá
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Toán
 Luyện tập 
I . Mục đích , yêu cầu 
- Giúp HS củng cố về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Rèn kĩ năng tính toán , giải toán 
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị 
GV .Bảng phụ 
HS . Vở , nháp .
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra 
- Gọi HS tính 
84 : 2 96 : 6
- Nhận xét , đánh giá
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn 
Bài 1. Đặt tính rồi tính 
60 : 6 48 : 4
66 : 6 96 : 3 
- Yêu cầu HS tính rồi nêu kết quả 
- Nhận xét , đánh giá 
 Bài 2. Một thùng đựng 84L nước mắm . Hỏi một phần sáu thùng là bao nhiêu lít nước mắm ? 
- Yêu cầu HS nêu cách làm 
- Cho HS làm bài 
- Chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
Bài 3 : Số bi của Bình bằng một phần ba số bi của An . Nếu An cho Bình 6 viên bi thì số bi của hai bạn bằng nhau . Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu bi ? 
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
3. Củng cố , dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét chung
- Về nhà ôn bài 
- 2HS làm bài 
- Nhận xét
- HS tính 
- Chữa bài 
- Nhận xét 
- HS nêu
- HS làm bài vào nháp 
- Chữa bài
- HS nêu 
- HS làm bài vào vở 
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét 
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docThuy chieu tuan 5-6.doc