Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Buổi chiều)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Buổi chiều)

A. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài bằng tranh

2. Luyện đọc

a. GV đọc diễn cảm bài thơ

b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc từng dòng thơ

- Đọc từng khổ thơ trước lớp

. GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm các khổ thơ1, 2, 3 Và TLCH

+ Ngày khai trường có gì vui?

- HS đọc thầm khổ thơ 5, trả lời

+ Ngày khai trường có gì mới lạ?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

doc 15 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007
Tiết 1- Tập đọc
Ngày khai trường
I- Mục đích yêu cầu
Đọc to rõ ràng, phát âm đúng những từ hay nhầm lẫn.
Hiểu 1 số từ ngữ ở trong bài.
Hiểu nội dung bài thơ: Niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài thơ
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài bằng tranh
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ
- HS nối nhau đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS nối nhau đọc 5 khổ thơ
. GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ
- HS tìm hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- 5 nhóm nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm các khổ thơ1, 2, 3 Và TLCH
+ Ngày khai trường có gì vui?
- Trong ngày khai trường, HS mặc quần áo mới, được gặp lại bạn bè, gặp lại thầy cô giáo và ngôi trường thân quen...
- HS đọc thầm khổ thơ 5, trả lời
+ Ngày khai trường có gì mới lạ?
- Tiếng trống giục em vào lớp/ Tiếng trống nói với em năm học mới đã đến.
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Bài thơ nói lên niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường.
4. Học thuộc lòng
- 1 HS đọc bài thơ
- Yêu cầu HS đọc thầm 
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
5. Củng cố- dặn dò
-GV nhận xét giờ học
ờ:Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Tiết 2- Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
Giúp HS:
Thực hành tìm1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
Giải các bài toán có liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
II- Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập- bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
Việc 1 :- GV ghi bài tập – yêu cầu HS làm nháp
- 2 HS làm bảng phụ
a) Tìm của: 16cm ; 28l; 40kg; 12m
a) 16 : 4 = 4 cm
 28 : 4 = 7 l
b) Tìm của: 48 ngày; 36 giờ; 42m; 24 phút
b) 48 : 6 = 8 ngày
 36 : 6 = 6 giờ
Việc 2 : GV cùng HS chữa bài- củng cố KT của bài
Hoạt động 2: Giải bài toán có liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nau của 1 số.
Việc 1: - Yêu cầu HS làm BT2 trong VBT( 32)
HS đọc và phân tích bài toán
1 HS lên bảng làm
Tóm tắt
Bài giải
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
Việc 1 :- GV ghi bài tập – yêu cầu HS làm nháp
- 2 HS làm bảng phụ
a) Tìm của: 16cm ; 28l; 40kg; 12m
a) 16 : 4 = 4 cm
 28 : 4 = 7 l
b) Tìm của: 48 ngày; 36 giờ; 42m; 24 phút
b) 48 : 6 = 8 ngày
 36 : 6 = 6 giờ
Việc 2 : GV cùng HS chữa bài- củng cố KT của bài
Hoạt động 2: Giải bài toán có liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nau của 1 số.
Việc 1: - Yêu cầu HS làm BT2 trong VBT( 32)
HS đọc và phân tích bài toán
1 HS lên bảng làm
Tóm tắt
Bài giải
Quầy hàng đã bán được số kg nho là:
16 : 4 = 4 ( kg)
 Đáp số : 4 kg nho
Việc 2 : - Cho HS đổi chéo vở và chữa bài.
Hoạt động 3: Giải bài toán
Việc 1: - Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2 làm bài 3 VBT (33)- Nhóm 3 làm bài GV ghi lên bảng ( làm vào vở)
HS đọc và phân tích bài toán
Suy nghĩ làm bài
Việc 2: GV cùng HS chữa bài và củng cố bài.
Hoạt động 4: - GV nhận xét giờ dạy và Y/C HS về xem lại bài.
Việc 2 : - Cho HS đổi chéo vở và chữa bài.
Hoạt động 3: Giải bài toán
Tiết 3- Tự nhiên xã hội
Ôn tập
I- Mục tiêu
Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. Kể ra 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
Kể tên các bộ phận và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu.
II- Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập và tranh ảnh
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Nêu sự nguy hiểm nguyên nhân bệnh thấp tim và cách đề phòng
Việc 1: Cho HS thảo luận nhóm 4
- Thảo luận các câu hỏi:
+ ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
+ Kể 1 số cách đề phòng của bệnh thấp tim?
Việc 2: - Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
 - GV nhận xét – bổ sung và tóm tắt hoạt động 1
Hoạt động 2: Kể các bộ phận và chức năng bài tiết nước tiểu
Việc 1: Cho HS quan sát hình trên bảng
- 3- 4 HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Việc 2: Trò chơi : “ Ai đúng ai nhanh” nêu về chức năng của từng bộ phận bài tiết nước tiểu
- GV HD cách chơi
- HS tự nghĩ ra câu hỏi để hỏi bạn
VD:+ Thận có chức năng gì?
 + Bóng đái có chức năng gì?
 + Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng đường nào?
 + Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu?...
- GV và HS còn lại làm trọng tài- bình chọn tổ thắng cuộc
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV hỏi HS về nội dung của bài
ờ: Ôn lại bài
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2007
Tiết 1- Chính tả
Nghe- viết: Bài tập làm văn
I- Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác đoạn 1 của bài Bài tập làm văn.
 - Làm bài tập điền vào chỗ trống s/ x.
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc mẫu đoạn văn
- 2 HS đọc lại bài văn
+ Đoạn văn có mấy câu?
- Đoạn văn có 6 câu
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
- ....phải viết hoa
+ Tên đề văn và lời nhân vật viết như thế nào?
-... ta phải viết dấu hai chấm và cho vào ngoặc kép.
- Yêu cầu HS tìm những từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả
- Quy định cách ngồi viết của HS.
- HS tìm và viết ra nháp
b) Đọc cho HS viết
- GVđọc cho HS viết bài vào vở
- HS viết bài
- Đọc lại lần 2 cho HS soát lỗi.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Chơi trò chơi điền nhanh vào chỗ trống s/x
- Thành phố sắp vào thu.
- Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
- Bạn Lan xấu hổ vì đã làm mẹ buồn.
- Em sẽ mặc nhiều áo ấm khi mùa đông đến.
- GV tổ chức cho HS chơi
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ: Luyện viết lại bài
Tiết 2- Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
- Giúp HS:
- Củng cố về kỹ năng thực hiện phép chia có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Giải các bài toán tìm 1 trong các phần băng nhau của 1 số và tìm thành phần chưa biết.
ii- Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hiện phép chia có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
Việc 1: Cho HS làm bài 1 VBT(35)
vào nháp
4 HS lên bảng làm( mỗi em 2 phép tính)68
2
6
34
08
 8
 0
69
3
6
23
09
 9
 0
Việc 2: GV cùng HS chữa bài và HS nêu cách làm
Hoạt động 2: Giải các bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài 2,3 vàoVBT( 34,35)
HS suy nghĩ làm bài
- 2 HS lên chữa bài
 Bài 3
Lan đi từ nhà đến trường hết số phút là:
 30 : 3 = 10 ( phút)
 Đáp số: 10 phút
Việc 2: GV cùng HS chữa bài và củng cố HĐ 2
Hoạt động 3:Tìm thành phần chưa biết.
Việc 1: Cho nhóm 1,2 làm bài 4 (36) nhóm 3 làm bài trên phiếu
- Phiếu bài tập
Tìm x :
x x 6 = 10 x 6
5 x x = 30 + 5
x x 4 = 36 - 4
Việc 2: GV cùng HS chữa bài và củng cố thành phần chưa biết trong phép tính.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ: Xem lại các bài tập đã làm.
Tiết 3- Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài Trường em
I- Mục tiêu
Biết tìm chọn nội dung phù hợp.
Vẽ được tranh về đề tài Trường em
ii- Chuẩn bị
GV: Hình gợi ý cách vẽ
HS : giấy vẽ, màu vẽ, bút chì...
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung
+ đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì?
- Các hoạt động ở sân trường, giờ học trên lớp,...
+ Các hình ảnh nào thể hiện nội dung chính trong tranh?
- ...nhà, cây, người, bồn hoa
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
- Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung cho bức tranh.
- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ
Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành vẽ vào giấy
- GV đến từng bàn quan sát HS vẽ.
- Nhắc HS cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ.
- Khen ngợi những HS hoàn thành bài vẽ dẹp.
ờ: Tập vẽ tranh mà em thích.
Tiết 3- Hoạt động tập thể
Vệ sinh môi trường
i- Mục đích yêu cầu
- Thông qua buổi sinh hoạt HS nhận thức bước đầu thế nào là vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Qua buổi sinh hoạt HS thấy vui thích khi hát và múa.
ii- Diễn biến buổi sinh hoạt
Nội dung- hình thức
Phương pháp
1. Phần mở đầu : Vui chơi theo chủ điểm , dẫn vào chủ điểm.
- Dẫn vào chủ đề bằng 1 số câu hỏi:
+ Hàng ngày các em có nhặt rác ở sân trường không?
+ Nếu sân trường có rác bẩn em làm như thế nào?
+ Vậy muốn vệ sinh môi trường sạch sẽ em phải làm gì?
2. Phần phát triển
- Thực hành nhặt rác xung quanh trường, lớp.
- GV phân công từng tổ . Mỗi tổ làm 1 công việc. Tổ nào làm nhanh sạch thì được khen.
3. Phần ghi nhớ
- Ghi nhớ về việc giữ vệ sinh môi trường 
- Vấn đáp, gợi mở
- Mời các em kể xem sẽ làm gì để giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Hát và múa bài “ Bài ca đi học”
- Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp 2-3 lần
- Dạy HS múa (theo vòng tròn)
- Nhận xét buổi sinh hoạt
- Tuyên dương các em thực hiện tốt, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
- Dặn dò buổi sinh hoạt sau.
Tiết 2- Toán
Luyện tập chung
i- Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Tìm thành phần chưa biết.
 - Giải các bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
ii- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia (10 phút)
467 + 124 ; 281 + 377
626 - 343 ; 581- 275
32 x 6 ; 25 x 7
28 : 7 ; 25 : 6
Việc 2: GV cùng HS nhận xét- yêu cầu HS nhắc lại cách làm.
Hoạt động 2: Tìm 1 trong các 
phần bằng nhau của 1 số. ( 10 phút)
Việc 1: Cho HS làm bài 2 VBT (trang 35)
- HS làm bài
- 1 HS làm trên bảng
của 48 kg là: 48 : 6 = 8 (kg)
của 40 phút là: 40 :5 = 8 (phút)
Việc 2: Cả lớp cùng GV chữa bài
Hoạt động 3: Giải bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. (12 phút)
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài 3 VBT (36) vào vở toán.
- HS phân tích bài toán
- Suy nghĩ làm bài- 1HS lên bảng làm
 Bài giải
Đổi 1 giờ = 60 phút
Mỵ đi từ nhà đến trường hết số phút là:
 60: 3 = 20 (phút)
 Đáp số: 20 phút
Việc 2: GV chữa và chấm 1 số bài.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét giờ học
ờ Ôn lại bảng nhân, bảng chia 6
Tiết 3- Hoạt động tập thể
Vệ sinh môi trường
i- Mục đích yêu cầu
- Thông qua buổi sinh hoạt HS nhận thức bước đầu thế nào là vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Qua buổi sinh hoạt HS thấy vui thích khi hát và múa.
ii- Diễn biến buổi sinh hoạt
Nội dung- hình thức
Phương pháp
1. Phần mở đầu : Vui chơi theo chủ điểm , dẫn vào chủ điểm.
- Dẫn vào chủ đề bằng 1 số câu hỏi:
+ Hàng ngày các em có nhặt rác ở sân trường không?
+ Nếu sân trường có rác bẩn em làm như thế nào?
+ Vậy muốn vệ sinh môi trường sạch sẽ em phải làm gì?
2. Phần phát triển
- Thực hành nhặt rác xung quanh trường, lớp.
- GV phân công từng tổ . Mỗi tổ làm 1 công việc. Tổ nào làm nhanh sạch thì được khen.
3. Phần ghi nhớ
- Ghi nhớ về việc giữ vệ sinh môi trường 
- Vấn đáp, gợi mở
- Mời các em kể xem sẽ làm gì để giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Hát và múa bài “ Bài ca đi học”
- Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp 2-3 lần
- Dạy HS múa (theo vòng tròn)
- Nhận xét buổi sinh hoạt
- Tuyên dương các em thực hiện tốt, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
- Dặn dò buổi sinh hoạt sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6_buoi_chieu.doc