Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP

 I - Mục tiêu:

 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải

các bài toán có lời văn.

BTCL: BT1,2,4.

 II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6
 Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP
	I - Mục tiêu:
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải 
các bài toán có lời văn.
BTCL: BT1,2,4.
	II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
15’
10’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số ?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Bài 1: Tìm của 12 cm; 18 kg; 10 l.
- Ghi bài tập.
- Nhận xét. 
Bài 2: Tóm tắt.
Vân làm được: 30 bông hoa.
Vân tặng : số bông hoa.
Vân tặng: ... bông hoa ?
- Hướng dẫn, phân tích.
Bài 4:
- Vẽ hình.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
- Trả lời và làm bài ttập vận dụng.
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ trình bày miệng và bảng con.
- Chữa bài vào vở.
- Đọc bài toán, tìm hiểu.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Bài giải:
 Vân tặng bạn số hoa là:
 30 : 6 = 5 (bông)
 Đáp số: 5 bông.
- Đọc bài toán, tìm hiểu.
- Gọi học sinh lên giải.
 Bài giải:
 Số học sinh lớp 3A có là:
 28 : 4 = 7 (học sinh)
 Đáp số: 7 học sinh.
- Lớp làm vở.
- Tìm và nêu.
 ——————&——————	
Tiết 2: Tập đọc: 
BÀI TẬP LÀM VĂN
 I.Mục tiêu:
 - Bước đầu biết phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
	 - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm cho 
 bằng được điều muốn nói. ( trả lời được các CH trong SGK ).
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng 
 lắng nghe tích cực.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Thảo luận nhóm.
	- Trình bày 1 phút.
	- Viết tích cực.
 II - Đồ dùng dạy học: Bảng con
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
13’
10’
10’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào ?
- Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài Tập làm văn ?
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra ?
- Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a giặt áo 
lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ? 
- Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ ?
- Chốt lại nội dung.
* Liên hệ.
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn 1 đoạn và đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
- Học sinh đọc một đoạn bài”Cuộc họp như thế nào ?”, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hai học sinh đọc bài.
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
- Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm một vài việc lặt vặt.
- Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả những việc mình chưa bao giờ làm. Viết một điều chưa nghĩ đến: muốn giúp mẹ ... đỡ vất vả.
- Vì chưa bao giờ giặt áo. 
Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài Tập làm văn.
- Nêu nội dung.	
- Xung phong đọc diễn cảm, phân vai.
- Thi đọc phân vai. 
 ——————&——————	
Tiết 3: Kể chuyện: 
 BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
	 - Biết sắp xếp các tranh trong SGK theo thứ tự và kể lại được một đoạn của câu 
 chuyện dựa vào tranh minh họa.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng 
 lắng nghe tích cực.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Thảo luận nhóm.
	- Trình bày 1 phút.
	- Viết tích cực.
 II - Chuẩn bị: Tranh minh họa.
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
25’
5’
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.	
2. Hướng dẫn- Hướng dẫn gợi ý.
+ Sắp lại tranh.
+ Kể lại một đoạn câu chuyện.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện không ? Vì sao ? 
- Em học được điều gì ở bạn ?
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
.
- Nêu nội dung từng tranh và đánh số thứ tự.
- Làm việc nhóm đôi.
- Các nhóm thi kể.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
- Trả lời.
 ——————&——————	
Tiết 4: Đạo đức: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2)
 I - Mục tiêu:	
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thẻ tự làm lấy.
- Nêu được lợi ích cử việc tự làm lấy được của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trương.
- Hiểu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tư duy phê 
 phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không 
 chịu tự 
 làm lấy việc của mình).
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm 
 lấy việc của mình.
 - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Thảo luận nhóm.
 - Đóng vai xử lý tình huống.
 II - Chuẩn bị: Nội dung hoạt động 3 SGV.
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
12’
10’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
- Trong lớp mình, bạn nào đã tự làm lấy công việc của mình ? Việc gì ?
- Các em làm những việc đó như thế 
nào ?
- Khi hoàn thành các em thấy ra sao ?
- Kết luận. Khen ngợi và khuyến khích.
c, Hoạt động 2: Đóng vai.
- Nêu tình huống.
+ Ở nhà bạn Hằng được phân công quét nhà nhưng hôm nay Hằng thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nếu có em ở đó, em sẽ nói gì với bạn ?
- Nhận xét, chốt lại.
d, Hoạt động 3: Thảo luận.
- Đưa ra nội dung (HĐ 3 - SGV).
* Kết luận: Trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy việc của mình, không nên dựa giẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tự làm lấy những việc vừa sức.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Hai em trả bài cũ.
- Tự nêu.
- Trình bày.
- Xử lí tình huống.
- Thảo luận đóng vai.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp thảo luận đánh vào ô em cho là đúng.
- Trình bày ý kiến.
 ——————&——————	
 Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Thể dục:	 BÀI 11
I - Mục đích, yêu cầu:
	 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 2 – 4 
 hàng dọc.
Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
Biết đầu biết cách di chuyển hướng phải, trái.
Biết cách chơi và tham gia chơi đươc.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ, còi.
III - Nội dung và phương pháp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
15’
10’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều.
- Hô nhịp.
- Quan sát, nhận xét.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật.
- Nhận xét.
* Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung, nhắc chơi an toàn.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Tập cả lớp.
- Tổ trưởng điều khiển. 
- Tiến hành thi đua giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi.
 ——————&——————	
Tiết2: Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
 CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 I - Mục tiêu:
 - Biết tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trương hợp chia hết ở tất các các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
BTCL: B1,2(a),3.
 II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
5’
7’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- Ghi phép chia 96 : 3
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện chia như SGK.
Vậy 96 : 3 = 32
- Lưu ý: Lấy từng chữ số ở số bị chia để chia.
c, Thực hành:
Bài 1: Tính.
48 4 84 2 66 6 
- Ghi phép tính.
- Nhận xét. 
Bài 2a: Tìm của: 69 kg; 36 m; 93 l.
- Ghi bài tập.
- Nhận xét. 
Bài 3: Tóm tắt.
Mẹ hái: 36 quả cam.
Mẹ biếu: số cam.
Mẹ biếu: ... quả cam ?
- Phân tích, hướng dẫn. 
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
- Đọc thuộc các bảng chia.
- Nhiều em nhắc lại.
- Làm miệng, bảng con.
- Nêu yêu cầu.
- Nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số.
- Trao đổi nhóm đôi, nêu kết quả.
- Đọc bài toán, tìm hiểu.
- Lớp làm vở.
- Chữa bài.
 Bài giải:
 Số quả cam mẹ biếu bà là:
 36 : 3 = 12 (quả)
 Đáp số: 12 quả.
 ——————&——————	
Tiết 3: Tập đọc: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I - Mục tiêu:
 - Bước đầu biết dọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm..
 - Hiểu nội dung: Những hồi kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học ( trả lời được các CH1,2,3 ).
II - Chuẩn bị: Viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
12’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Phân đoạn.
 - Luyện từ khó.
- Giảng từ.
c, Tìm hiểu bài:
- Điều gì gợi tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ?
- Tìm những hình ảnh nói lên sự 
rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện đọc thuộc lòng:
- Hướng dẫn đọc đoạn 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhớ lại buổi đầu đi học để học trong tiết tập làm văn sau.
- Hai học sinh kể truyện “Bài tập làm văn”.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp từng câu
- Luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc chú giải.
- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ của buổi tựu trường.
- Lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đến trường. cậu rất bỡ ngỡ nên thấy những cảnh vật quen thuộc hàng ngày cũng thay đổi. 
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ, thèm vụng và ao ước ... thầy.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Tự luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thi đọc thuộc lòng.
 ——————&——————	
Tiết 3: Chính tả: (Nghe - viế ... 
- Viết bảng con lẻo khoẻo, nũng nịu.
- Nghe và đọc lại.
- Trả lời các câu hỏi.
- Viết chữ khó.
- Viết bài.
- Nêu yêu cầu, lắng nghe.
- Làm miệng.
- Chữa bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 ——————&——————
Tiết 3: Tự nhiên xã hội: CƠ QUAN THẦN KINH
I - Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II - Đồ dùng dạy học: 
Hình SGK; Sơ đồ cơ quan thần kinh.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
4’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước 
tiểu có tác dụng gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
- Kể tên các cơ quan thần kinh trên sơ đồ ?
- Treo hình lên bảng.
+ Từ não đến tuỷ sống, các dây thần kinh toả đi khắp cơ thê rvà ngược lại.
+ Cơ quan thần kinh gồm: bộ não, tuỷ sống, các dây thần kinh.
* HĐ 2: Thảo luận.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các cơ quan.
- Trò chơi: “Làm theo tôi nói”.
+ Nhờ não, tuỷ sống mà các em phản ứng nhanh và nhớ các vị trí.
- Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
- Vai trò của dây thần kinh và các giác quan ?
- Chốt lại nội dung.
- Nếu một trong các cơ quan bị hỏng thì cơ thể sẽ như thế nào ?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh bài học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Trả lời.
- Làm việc theo nhóm.
- Chỉ trên hình lớn.
- Nghe và nhắc lại.
- Tiến hành chơi.
- Là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể .
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não và tuỷ sống và ngược lại. 
- Suy nghĩ trả lời.
 ——————&——————
Tiết 4: Thủ công: GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH 
 VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
 II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng hoàn chỉnh.
- Tranh quy trình.
- Giấy, kéo, hồ dán.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
7’
18’
7’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới.
* HĐ 1: Nhắc lại quy trình.
- Chốt và nhắc lại các bước.
+ Bước 1: Lấy tờ giấy hình vuông gấp 4, mở đường gấp, gấp ra phía sau sao cho 2 mép gấp trùng nhau.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao.
+ Bước 3: Dán ngôi sao.
* HĐ 2: Thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn.
* HĐ 3: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về thực hành lại, chuẩn bị mang giấy để cắt hoa.
- Vài em nêu bước gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
- Nhắc lại các bước gấp, dán để được lá cờ đỏ sao vàng.
- Lắng nghe.
- Thực hành.
- Trưng bày sản phẩm.
 ——————&——————
Tiết 5. HĐNGLL: 	 CA MÚA HÁT TẬP THỂ
 I – Mục tiêu:
- Giúp hs biết ca múa một số bài tập thể.
 II.- Đồ dùng dạy học: Tài liệu
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
25’
5’
.1. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b.Tiến trình
yêu cầu hs ôn lại một số bài hát tập thể.
Yêu cầu lớp tập hơp theo đội hình vòng tròn và phỏ biến cách ca múa.
-Hướng dẫn giúp đỡ.
-Tổ chức một số trò chơi:Mèo mắt chuột:đoàn kết.
- Nhận xét.
c.Cũng cố dặn dò.
- Dặn dò.
Về nhà ôn lại các bài hát;em yêu trường em;tiến lên đoàn viên
- nhớ luật chơi một số trò chơi đã học
-Phải mạnh dạn hơn trong hoạt động tập thể.
- Trả lời.
Hát theo lớp
-lớp trưởng tập hợp lớp.
-Múa tập thể
-Chơi
-Nhận xét.
——————&——————
Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1: Thể dục: BÀI 12
I - Mục tiêu:
	- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 2 – 4 
 hàng dọc.
Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
Biết đầu biết cách di chuyển hướng phải, trái.
Biết cách chơi và tham gia chơi đươc.
 II - Địa điểm, phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
10’
10’
5’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Kéo cưa lìa xẻ.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Nêu nhiệm vụ.
- Hướng dẫn tập.
* Học động tác di chuyển hướng phải, trái.
- Làm mẫu, giải thích.
- Quan sát, sửa sai.
* Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác đã học.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Chơi trò chơi.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ.
- Tập theo đội hình hàng dọc.
- Lắng nghe, đi theo đường thẳng sau đó chuyển hướng.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Đi chậm theo vòng tròn..
 ——————&——————
Tiết 2:Toán: LUYỆN TẬP
	I - Mục tiêu:
- Xác định được phép chia hts và chia có dư.
- Vận dụng phép chia hét trong giải toán.
BTCL: BT1,2(cột 1,2,4),3,4.
	II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
2’
10’
8’
10’
5’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Bài 1: Tính
17 2 35 4 42 5 58 6 
- Ghi yêu cầu.
- Nhận xét. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 24 : 6 30 : 5 15 : 3 20 : 4
 32 : 5 34 : 6 20 : 3 27 : 4
- Ghi đề bài tập.
- Nhận xét. 
Bài 3: 
- Tóm tắt.
Lớp học có: 27 học sinh.
 học sinh giỏi.
Lớp có: ... học sinh giỏi.
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét
Bài 4:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
- Làm bài tập 3.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Một số em lên bảng chữa bài.
- Đọc bài toán.
- Tìm hiểu.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Bài giải:
 Số học sinh giỏi lớp đó là:
 27 : 3 = 9 (học sinh) Đáp số: 9 học sinh.
- Chọn ý đúng. B 2
 ——————&——————
Tiết 3: Tập làm văn: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I - Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 dòng).
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng 
 làm chủ bản thân.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Thảo luận nhóm.
	- Trình bày 1 phút.
	II - Đồ dùng dạy học: Bài văn mẫu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
12’
17’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những bước để tổ chức một cuộc họp ?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gợi ý: có thê rkể ngày tựu trường hoặc ngày đầu tiên em bước vào lớp có những cảm xúc gì ?
Buổi sáng hay chiều ? Ai dẫn em 
đi ? Em bở ngỡ ra sao ?
- Khen ngợi động viên.
Bài 2:
- Lời kể chân thật, viết đúng chính tả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Có thể kể cho học sinh nghe bài văn mẫu.
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn chỉnh bài viết cho thật hay và chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Thi kể.
- Đọc yêu cầu.
- Viết bài và đọc cho cả lớp nghe.
- Bình chọn bài hay.
 ——————&——————
Tieát 4 : AÂm nhaïc: OÂn baøi haùt Ñeám sao
 I. Muïc tieâu: 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết kết hợp vận động phụ họa.
 II.Đồ dùng dạy học: Thanh tre 
 III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
15’
7’
3’
* Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi haùt Ñeám sao
- Cho HS nghe baêng nhaïc.
- Yeâu caàu caû lôùp vöøa haùt vöøa goõ nhòp 3.
- Toå chöùc cho HS thi ñua theo nhoùm (Bieåu dieãn)
- Cuøng vôùi caû lôùp nhaän xeùt, tuyeân döông nhöõng nhoùm bieåu dieãn toát.
* Hoaït ñoäng 2: Troø chôi aâm nhaïc
a) Ñeám sao: Yeâu caàu HS noùi theo tieát taáu, ñeám töø 1 ñeán 10 oâng sao.
 Moät oâng sao saùng, hai oâng saùng sao
 Ba oâng sao saùng, boán oâng saùng sao
 ...
 Chín oâng sao saùng, möôøi oâng saùng sao.
b) Troø chôi haùt aâm a, u, i:
- GV vieát leân baûng 3 aâm a, u, i. GV chæ vaøu aâm naøo thì caû lôùp haùt theo aâm ñoù thay lôøi ca baøi Ñeám sao. Khi xoeø baøn tay thì haùt baèng lôøi ca.
 Moät oâng sao saùng, hai oâng saùng sao
Haùt laø a a a a a a a a...
 u u u u u u u u...
- Cho HS haùt thi ñua theo toå.
- GV cuøng caû lôùp nhaän xeùt, bieåu döông.
* Cuûng coá, daën doø:
- Cho caû lôùp haùt laïi baøi haùt, voã tay ñeäm theo nhòp.
- Daën HS veà nhaø tieáp tuïc oân luyeän baøi haùt.
- Caû lôùp chuù yù nghe baêng nhaïc.
- Caû lôùp haùt vaø goõ nhòp 3.
- Laàn löôït töøng nhoùm bieåu dieãn tröôùc lôùp. Caû lôùp bình choïn nhoùm bieåu dieãn toát.
- Ñeám töø 1 ñeán 10 oâng sao nhö GV höôùng daãn.
- Tham gia chôi TC aâm nhaïc.
- Caû lôùp haùt laïi baøi haùt, voã tay.
- Veà nhaø oân luyeän baøi haùt.
 ——————&——————
Tiết 5: HĐTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
	I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần 
 qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
	II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
17’
15 phút
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Tiến trình:
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 7.
+ Sĩ số: 
- Vắng:Đên,Hoa.
+ Học tập: 
-Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp).
- Hay nói chuyện trong giờ học.
Ví dụ: Lay,Sinh
- Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
Ví dụ:Hay.
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản chưa tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ .
 Kế hoạch tuần 7:
- Dạy học tuần 7. 
- Chuẩn bị bài chu đáo.
- Tiếp tục ôn định nề nếp.
.- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình trong 
tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế 
hoạch.
- Hát một bài.
 ——————&——————
Thanh, ngày 7 tháng 10 năm 2011
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc