TUẦN : 6 Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết : BÀI : BÀI TẬP LÀM VĂN
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
+ TĐ
- Bước dầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phai cố làm cho được điều muốn nói . ( trả lời được các CH trong SGK )
+ KC :
- Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa
Chỉ in// LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 Từ ngày 24 đến 28 tháng 09 năm 2012. Thứ Môn Tên bài dạy Hai 24/9/2012 TĐ – KC Toán Đạo đức Chào cờ Bài tập làm văn. Luyện tập Tự làm lấy việc của mình (T2). BA 25/9/2012 Toán TN&XH Chính tả Thể dục Aâm nhạc Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số . Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. (NV ):Bài tập làm văn . Bài 11 Ôn tập bài hát : Bài Đếm sao. – Trò chơi âm nhạc . TƯ 26/9/2012 Tập đọc Toán Tập viết M.thuật Ngày khai trường . Luyện tập. Ôn chữ hoa :D,Đ Vẽ trang trí. Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình NĂM 27/9/2012 LT&C Toán Chính tả Thủ công Thể dục Mở rộng vốn từ :Trường học –Dấu phẩy. Phép chia hết và phép chia có dư . (NV) Nhớ lại Phân biệt eo /oeo,s/x,ươn /ương Bài 4 : Gấp ,cắt ,dán,ngôi 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng Bài 12 SÁU 28/9/2012 Tập làm văn TN&XH Toán ATGT SHL Kể lại buổi đầu đi học . Cơ quan thần kinh Luyện tập Bài 3. Cuối tuần Ngày soạn :22 tháng 09 năm 2012 Dạy thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012 TUẦN : 6 Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết : BÀI : BÀI TẬP LÀM VĂN I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : + TĐ - Bước dầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phai cố làm cho được điều muốn nói . ( trả lời được các CH trong SGK ) + KC : - Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa -Đọc thầm nhanh , nắm các chi tiết cơ bản và diễn biến câu chuyện. -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm . - Biết thực hiện theo nội dung bài học. II./ CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ SGK * Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. -Trải nghiệm -Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đơi-chia sẻ. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/.Ổn định: 2/.Kiểm tra: Đọc và TLCH bài: “Cuộc họp của chữ viết”. Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3/.Bài mới: a.Gtb: Liên hệ thực tế lớp học về những việc làm giúp gia dình rồi ghi tựa lên bảng . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b. Luyện đọc: * Đọc mẫu lần 1: Giọng nhân vật: “Tôi”: Giọng tâm sự, nhẹ nhàng , hồn nhiên. Giọng người mẹ: Dịu dàng * Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ: Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. Đọc đoạn và giải nghĩa từ: Luyện đọc câu dài/ câu khó: Chú ý: Đọc đúng các câu hỏi Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? (băn khoăn) Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? ( ngạc nhiên) Kết hợp giải nghĩa từ mới: Þkhăn mùi soa: Þngắn ngủn Þviết lia lịa: ? ĐaËt câu với từ ngắn ngủn? (Có thể đặt câu hỏi để rút từ:). Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm) Đọc SGK: Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau Y/c: học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4) * Hướng dẫn tìm hiểu bài: Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2: ?Nhân vật tôi trong truyện là ai? ?Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào? ?Vì sao Cô-li –a thấy khó viết bài tập làm văn này? Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp: Đoạn 3: ? Đọc thầm và TLCH:Thấy các bạn viết nhiều Cô- li- a đã làm cách nào để bài viết dài ra? Củng cố lại nội dung + GD Chuyển ý Đoạn 4: ? Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiện? ?Tại sao Cô–li-a lại vui vẻ làm theo lời mẹ? Giáo viên củng cố lại nội dung . ? Qua bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? * Luyện đọc lại bài: Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt ( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật) KỂ CHUYỆN Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện: ? Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Bài tập làm văn” ? Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai? (bằng lời của em) Thực hành kể chuyện Nhận xét tuyên dương , bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt. Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài 3 học sinh đọc 5 học sinh luyện đọc( kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ) Đọc nối tiếp theo nhóm Khăn mỏng , dùng để lau mặt Viết ít Viết nhiều , nhanh và không nghỉ tay. 1 học sinh Hai nhóm thi đua: N1-3 Thảo luận nhóm đôi . 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm Cô- li-a Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. Thảo luận nhóm đôi- trả lời. Nhận xét , bổ sung. 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng làm để viết thêm 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm chưa bao giờ mẹ nhờ những công việc này và chưa bao giờ phải giặt quần áo. Vui vẻ vì những việc này bạn đã nói trong bài TLV. Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều mình đã nói tốt cho mình thi mình cần phải cố gắng làm cho bằng được Đoạn 3 và 4 Nhóm 1 – 4 Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét ,bổ sung, sửa sai 1 học sinh 3-4-2-1 Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. Nhận xét lời kể ( không để lẫn lộn với lời của nhân vật) Học sinh kể theo y/c của giáo viên Lớp nhận xét – bổ sung 4.Củng cố : Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï bài học gì? Em có thích bạn nhỏ trong câu truyện này không? Vì sao? 5. Dặn dò-Nhận xét: Nhận xét chung tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN : 6 Môn : TOÁN Tiết : BÀI : LUYỆN TẬP I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn . - Thực hiện thành thạo giải toán có lời văn. - Tự giác học tập. II./ CHUẨN BỊ : -ĐDHT. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định: Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà Lên bảng sửa bài tập 5. Nhận xét ghi điểm. NXC . Bài mới : a.Gtb:Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b. luyện tập thực hành: VBT Chuyển ý:Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số: Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán Theo dõi nhận xét , giúp đỡ học sinh yếu. Nhận xét bc . NXC. Bài 2: Đọc yêu cầu: ? Bài toán cho biết gì? Vân tặng số bông hoa nghĩa là thế nào? ? Bài toán hỏi gì? Giáo viên tổ chức nhận xét, bổ sung , sửa sai. Bài 3: Đọc yêu cầu: Hướng dẫn tương tự bài 2. Chữa bài và chấm điểm 1 số vở. Lớp làm nháp , 4 học sinh lên bảng BT cần làm : Bài 1; Bài 2; Bài 4; Bài 3 HS khá, giỏi làm. 1 học sinh đọc đề D1 bài a D2 bài b a.Tìm của 12 cm; 18 kg; 10l b. Tìm của 24 m; 30 giờ; 54 ngày -Vân làm được 30 bông hoa. Nghĩa là Vân lấy số bông hoa của mình làm chia ra 6 phần và Vân tặng bạn 1 phần. -Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa? Học sinh làm phiếu học tập 1 học sinh lên bảng giải . Giải: Vân đã tặng bạn số bông hoa là: 30 : 5 = 6( bông hoa) Đáp số: 6 bông hoa T/c nhận xét , sửa sai . -Tiến hành tương tự các thao tác trên ở bài tập 2 Bài giải: Số học sinh lớp 3A có là: 28 : 4 = 7 ( học sinh) Đáp số: 7 học sinh 4.Củng cố: Trò chơi : Ai nhanh hơn: Giáo viên chuẩn bị 1 số thăm ghi các bài toán tìm 1 phần của 1 đơn vị theo nội dung bài học , học sinh xung phong bốc thăm và thực hiện giải đúng , giải nhanh. 5.Dặn dò – Nhận xét : Nhận xét chung tiết học . Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN : 6 Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết : BÀI : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2) I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Như tiết 1. - Tự làm được công việc của mình 1 cách thành thạo. -Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, khơng chịu tự làm lấy việc của mình.). -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. -Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy cơng việc của bản thân. - Tự giác học tập. II./ CHUẨN BỊ : -Tư liệu “ Chuyện bạn Lâm” -4 phiếu học tập -Tranh vẽ SBT phóng to. * Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. -Thảo luận nhĩm -Đĩng vai, xử lí tình huống. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Kiểm tra bài học ở tiết 1 . Nhận xét chung. 3.Bài mới : a.Gtb : “Tự làm lấy việc của mình” liên hệ ghi tựa (tiết 2). Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b. Vào bài Hoạt động 1: Xác định hành vi Giáo viên phát phiếu học tập cho 4 nhóm Y/c: Sau 2 phút các nhóm phải thảo luận xong để lên bảng trình bày nội dung và giải thích cho biết vì sao chọn (Đ) hoặc (S) a. Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà. b. Tùng nh ... å bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu. Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3/.Bài mới : a.Gtb: Nêu mục đích và yêu cầu bài học, ghi tựa “Cơ quan thần kinh”. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp. Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội dung hoạt động 1 Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. Kết kuận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: ho, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. . . Chuyển ý Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và 5 trang 10,11. Tìm hiểu nội dung: - Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của các bạn trong tranh? Phù hợp với thời tiết không? Dựa vào đâu em biết điều đó? - Chuyện gì xảy ra với bạn nam mặc áo trắng? Theo em vì sao bạn ho và đau họng? Bạn này cần làm gì ? - Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh thì chuyện gì có thể xảy ra? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? Kết luận 2: Giữ vệ sinh cá nhân, mặc ấm khi thời tiết lạnh. Giữ vệ sinh mũi và họng. Chuyển ý Hoạt động 3: Tồ chức trò chơi “Bác sỹ” Cho học sinh sắm vai Tổng kết bài: Mỗi bàn học sinh nối tiếp viết tên các bệnh đường hô hấp, thi đua nhanh và nhiều Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung 2 học sinh nhắc lại Nhắc hoạt động Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi. Bị rát họng và đau Bị nhiễm lạnh, bạn cần đến bác sỹ. Dễ bị viêm họng. 2 học sinh nhắc lại Học sinh xung phong sắm vai bác sỹ, 1 số học sinh sắm vai bệnh nhân, thực hiện việc khám chữa bệnh viêm họng (cách đề phòng). 4/. Củng cố Nhắc lại nội dung bài học. GDTT: Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, mặc trang phục phù hợp theo mùa 5/.Dặn dò – Nhận xét : Giáo viên nhận xét chung giờ học . Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN : 6 Môn : TOÁN Tiết : BÀI : LUYỆN TẬP I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư - Vận dụng phép chia hết trong giải toán . - Thực hiện nhanh, chính xác. - Tự giác học tập. II./ CHUẨN BỊ : -ĐDHT III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/. Ổn định : 2/. Kiểm tra: Các bài tập đã giao về nhà của tiết 29 Nhận xét, sữa bài cho học sinh. 3/. Bài mới : a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện Tập”. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Tổ chức cho học sinh làm bảng con. Kết hợp gọi học sinh lên bảng nhận xét, sửa sai. Lưu ý: Các phép chia đều có dư. Bài 2 : Tương tự bài 1: Yêu cầu học sinh thực hiện tính phép toán tìm kết quả – Nêu cách thực hiện. * Giáo viên sửa bài và cho điểm học sinh. Bài 3: Đọc đề Tổ chức sửa sai Giải: Số học sinh giỏi của lớp đó có là: : 3 = 9 ( bạn) Đáp số: 9 bạn Giáo viên sửa bài và cho điểm . BT cần làm : Bài 1; Bài 2( cột 1,2,4) ; Bài 3; Bài 4. Thực hiện bảng con + học sinh lên bảng Nêu kết quả bài toán.( cả cách thực hiện) Tuyên dương. Tự làm bài vào vở Học sinh tự suy nghĩ và làm bài. 1 học sinh đọc đề bài Học sinh tự làm bài vào VBT , 1 học sinh lên bảng sửa bài .Lớp nhận xét ,bổ sung. Nhận xét, sửa sai, bổ sung. 4/. Củng cố Em dựa vào đâu để xác định phép chia hết và phép chia có dư. Lấy ví dụ minh hoạ 5/. Dặn dò – Nhận xét : Giáo viên nhận xét chung giờ học Học bài và tập chia thật nhiều. Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ . I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo giao thông: biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. -HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204,210,211,423(a,b),434,443, 424. -HS nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làmtheo hiệu lệnh của biển báo hiệu. -Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành. _ II./Chuẩn bị : 3 biển báo đã học lớp 2. Các biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn. HS ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2 III./Lên lớp : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1).KTBC:-GV KT sự chuẩn bị của học sinh. Gọi 3 HS lên bảng. -Đường sắt là PTGT thuận tiện vì sao? -Nêu tên biển số 210 và 211? -Nêu những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang? NX-TD-NN. 2) Bài Mới :G/T Ghi Tựa H/Đ1: Ôn các biển báo đã học: -Ở lớp 2 em học những biển báo nào? GV nhận xét tuyên dương HĐ2:Tìmhiểucác biển báo hiệu G/Tmới. GV chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 2 loại biển yêu cầu HS nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó về: hình dáng, màu sắc hình dáng bên trong. Mời đại diện báo cáo. GV viết ý kiến của HS lên bảng. +Hình dáng: hình tam giác. +Màu sắc: nền màu vàng xung quanh viền màu đỏ. +hình vẽ màu đen thể hiện nội dung. GV giảng : đường 2 chiều là đường có 2 làn xe chạy ngược chiều nhau ở 2 bên đường. Đường bộ giao nhau với đường sắt là đoạn đường có đường sắt cắt ngang qua đường bộ. Các em nhìn thấy những biển này ở đoạn đường này, tác dụng của những biển báo nguy hiểm là gì? GV tóm tắt biển báo nguy hiểm có hình tam giác viền đỏ nền màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết những nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đó. Giới thiệu biển chỉ dẫn giao thông Mời đại diện nhóm lên trình bày GV ghi tóm tắt: Hình dáng:Hình vuông. Màu xanh. Hình vẽ bên trong màu trắng. GV kết luận: Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc HCN nền màu xanh bên trong có ký hiệu hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng(hoặc màu vàng để chỉ dẫn cho người đi đường những điều được làm theo hoặc cần biết. Hoạt động 3: Nhận biết đúng biển báo. Trò chơi tiếp sức: Đọc tên các biển báo. GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội 3 em. Đội 1 đọc tên nhóm biển báo cấm. Đội 2 đọc tên nhóm biển báo nguy hiểm. Đội 3 đọc tên nhóm biển báo chỉ dẫn GV nhận xét tuyên dương Cũng cố: Em vừa học an toàn giao thông bài gì? Nêu tên các loại biển báo mà em biết? GV nhận xét tuyên dương GDTT: Các em tìm hiểu về đường bộ thực hiện đúng luật đi đường Ta phải tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu. Về nhà thực hành và chuẩn bị bài: kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn. nhận xét tiết học Lớp trưởng báo cáo . HS1: Đường sắt là PTGT thuận lợi vì tàu chở được nhiều người và hàng hoá. Người đi tàu không mệt có thể ngủ lại trên tàu HS2: Biển số 210 là nơi có tàu hoả đi qua có rào chắn. 211 là nơi có tàu hoả đi qua không có rào chắn. HS3: Khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang ta phải quan sát kỹ. Không chạy chơi trên đường sắt không ném đất đá lên tàu. Không cố vượt qua đường sắt khi tàu sắp chạy đến hoặ¨c khi rào chắn đã đóng Nhắc Tựa . -Biển báo cấm:101,biển báo cấm người đi bộ. 112,biển báo cấm đi ngược chiều. 102. 3HS lên nêu tên và chọn đúng biển báo. Nhận xét HS làm việc theo nhóm. T/L:Nêu đăïc điểm và n/dung mỗi b/ tranh. Biển số 204 là biển báo nguy hiểm giới thiệu đường hai chiều. Biển số 210 là đường giao nhau với đường sắt có rào chắn. Biển số 211 là đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Cả lớp lắng nghe -Những biển báo này thường được gắn ở những đoạn đường nguy hiểm. Có tác dụng báo cho người đi đường biết để tránh những tai nạn có thể xảy ra. Biển số 423: là đường dành cho người đi bộ qua đường. Biển số 434: là biển chỉ dẫn bến xe Buýt. Biển số 443:là biển chỉ dẫn có chợ HS nhắc lại tên các biển báo -HS tham gia trò chơi. Mỗi nhóm 3 bạn cùng đọc: “chúng tôi là biển báo cấm” một em đọc “tôi là biển báo đường cấm”. HS2 đọc “tôi là đường dành riêng cho người đi bộ”. HS3 đọc “tôi là biển báo cấm người đi bộ”. Lớp theo dõi nhận xét. Biển báo hiệu giao thông đường bộ. HS nêu. SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN I./ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA : 1./ GV nhận xét quá trình hoạt động của lớp trong tuần . - Giờ giấc ra vào lớp . - Nề nếp xếp hàng + Nêu tên trước lớp những HS thực hiện tốt những mặt nêu trên. - GV cho lớp tuyên dương . + Nhắc nhở những HS còn vi phạm những mặt nêu trên. II./ TRIỂN KHAI PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI : - Tiếp tục thực hiện tốt nội quy trường lớp . - Học bài, làm bài trước khi đến lớp . - Biết lễ phép với thầy cô, hoà nhã, vui vẻ, đoàn kết và giúp đỡ bạn bè. - Đi học đúng giờ . - Giữ vệ sinh, trật tự trong lớp .
Tài liệu đính kèm: