Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm 2010

Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm 2010

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

 BÀI TẬP LÀM VĂN

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ

- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

B. Kể chuyện:

 - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
 Tập đọc - Kể chuyện
 Bài tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
B. Kể chuyện:
 	- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ‘ ) 
" Cuộc họp của chữ viết "
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài ( 1' )
2.Luyện đọc ( 20' )
a.Đọc mẫu 
b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +Từ khó: Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
 Nhng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn thế này?//Tôi nhìn xung quanh,/ mọi ngời vẫn viết.// Lạ thật,/ các bạn viết gì mà nhiều thế.//
-Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Đọc toàn bài
3.Tìm hiểu bài: ( 14' )
-Cô - li –a
-Em đã làm gì để giúp mẹ?
-
vì trước đây em rất ít làm việc giúp đỡ mẹ.
- Để bài văn dài hơn em viết thêm 1 số việc chưa làm bao giờ,
- Sự thay đổi của Cô - li - a
*ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho đựơc điều muốn nói.
4) Luyện đọc lại ( 15')
 - Đoạn 3, 4
- Giọng nhân vật tôi: giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên
- Giọng mẹ: dịu dàng
Kể chuyện ( 20' )
* Giới thiệu câu chuyện
* Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự câu chuyện
-Thứ tự tranh là: 3- 4- 2- 1
* HD kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình
c) Củng cố - Dặn dò : ( 5' )
H: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi1 và 2 SGK
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu, ghi đầu bài
G: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu trong bài
G: Kết hợp luyện từ khó cho H 
G:Chia đoạn
H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)
G: HD đọc câu khó
H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh)
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trứơc lớp.
G: Lưu ý HS cách đọc đúng các c/hỏi
G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ chú giải.
H: Đọc toàn bài ( 1 em)
H: Đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
-Nhân vật xưng tôi trong truyện tên gì?
-Cô giáo ra cho lớp đề văn NTN?
-Vì sao Cô -li a thấy khó viết bài TLV?
-Thấy các bạn viết nhiều Cô -li a..dài ra?
H: Đọc thầm đoạn 2, 3 ,4và trả lời câu hỏi ,4
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng
H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ
G: Đọc mẫu đoạn 3
- HD học sinh đọc ( bảng phụ)
- Đọc bài theo nhóm
- Thi đọc trước lớp 
G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm
G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện
H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo
H: Quan sát tranh minh họa( 4 tranh)
G: Gợi ý, giúp đỡ để HS sắp xếp lại được tranh theo thứ tự của câu chuyện.
H+G:Nhận xét
H: Đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu
G: Nêu rõ yêu cầu, HD học sinh cách thực hiện
H: Từng cặp kể trong nhóm kể trước lớp, các nhóm thi kể
G: Nhận xét , đánh giá, 
H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
G: Nhận xét tiết học
 Toán
 luyện tập
I - Mục tiêu : Giúp H:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một sốvà vận dụng được để giải các
 bài toán có lời văn
II - Đồ dùng : 
III - Hoạt động dạy - học :
nội dung
các hoạt động 
A - Bài cũ :5’
B - Bài mới :
 1 - G.thiệu bài :1’
 2 – HD luyện tập:32’
 *Bài 1: Tìm một phần mấy của các số.
a) - 1/2 của 12 cm là 6 cm
 1/2 của 18 kg là 9 kg
 1/2 của 10 l là 5 l
b) - 1/6 của 24 m là 4 m . . . 
 *Bài 2: Giải toán
 Bài giải
Vân tặng bạn số bông hoa là:
 30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số : 5 bông hoa
 *Bài 3: Giải toán. DànhHS KG.
TT : Có : 28 học sinh
 Lớp 3A : 1/4 số học sinh
 Lớp 3A : . . . học sinh ?
 Đáp số:7 học sinh.
 *Bài 4: Đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình nào ?
- Vậy đã khoanh vào 1/5 số ô vuông của hình 2 và 4.
4 - Củng cố - dặn dò :2’
H: Làm BT,G: Nhận xét cho điểm
G: Nêu mục tiêu giờ học
 1H :Nêu yêu cầu 
G:HD. H: Tự làm .
2H chữa bài (nêu miệng)
H – G: nhận xét
H: Đọc thầm bài toán
G: Tóm tắt Hướng dẫn
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
H: Làm bài vở +bảng
H – G: nhận xét chốt đáp án
1H đọc bài toán
H: Tự tóm tắt 
H: Tự giải - 1H chữa bài
H – G: nhận xét đánh giá
H: Đổi vở kiểm tra chéo
H: Nêu y/c bài
H: Quan sát 3 hình trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý
 + Mỗi hình có bao nhiêu ô vuông?
 + Tìm 1/5 của mỗi hình ta làm thế nào? (10 : 5 = 2)
 + Những hình nào đã tô màu vào 2 ô vuông? (hình 2 và 4)
G: quan sát và nêu câu trả lời
H – G: nhận xét - chốt đáp án.
G: Nhận xét giờ học - dặn dò
 Đạo đức
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MèNH (Tiết 2.)
I. Mục tiờu: Giỳp H:
- Kể được một số việc mà H Lớp 3 có thể tự làm lấy
-Nêuđược ích lợi của việc tự làm lấy việccủa mình
-Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường
- HSKG:Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong c/s hàng ngày
II. Đồ dựng dạy - học :
 -Chổi, đồ chơi cho tiểu phẩm ( bài 5)
III. Cỏc hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cỏc hoat 
A. Kiểm tra :(5’)
 Bài: Tự làm lấy việc của mỡnh.
B. Dạy bài mới 
1)Giới thiệu bài:1’
2)Tìm hiểu bài:
*. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế( 9’)BT4
 MT:H:Tự nhận xét về những c/v mà 
chưa làm.
*. Hoạt động 2: Đóng vai(9) BT5
 MT: H.Thực hiện được..biết bày tỏqua trò chơi.
 -Hạnh nên tự quét nhàđược giao
 -Xuân nên tự làm và cho bạn chơi
*. Hoạt động 3 :Bày tỏ ý kiến(9’) BT6
MT: H.Biết bày tỏ ý kiếnvề các ý kiến liên quan.
 - Đồng ý các ý kiến: a,b,đ
 - Không đồng ý : c,d,e
*GHi nhớ SGK:
*HSKG:Hiểu được ích lợi của việc tự ..c/shàng ngày
4. Củng cố -dặn dũ (2’
- 2 H trả lời cõu hỏi :
- Thế nào là tự làm lấy việc của mỡnh ?
- Tự làm lấy việc của mỡnh sẽ giỳp em điều gỡ ? G: NX đánh giá
-G cho H liờn hệ bản thõn qua một số cõu hỏi:
 Em đó tự mỡnh làm được những việc gỡ ?
+ Em làm việc đú như thế nào ?
+ Em cảm thấy như thế nào khi làm xong cụng việc đú ?
G: Chia nhóm Mỗi nhóm thảo luận một t/huống
H: Đại diện nhóm t/b đóng vai
G: Nhận xét
- G Động viên khuyến khích HS
G: Phát phiếu học tập
H;Các nhóm bày tỏ thái độ của mình
H: Đại diện Trình bày trước lớp
G: Nhận xét rút ra bài học
H: Đọc bài(Ghi nhớ) 2em
H:Nêu G: NHận xét
G:Củng cố bài 
Giao BT chuẩn bị bài sau
 Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
	 Toán
chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
I - Mục tiêu : Giúp H:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia)
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II - Đồ dùng :
III - Hoạt động dạy - học :
nội dung
các hoạt động 
A - Bài cũ : 5p
 Bài 2 VBT T 32
B - Bài mới :
1 - G.thiệu bài : 1p
2 - Thực hiện phép chia:96:3=? (12)
*Đặt tính rồi tính
 96 3 -9chia 3được 3,viết3
 9 32 -3nhân 3bằng9;9trừ9=0
 06 -Hạ 6;6chia3được2,V 2
 6 -2nhân 3bằng6;6-6 =0
 0
 96 : 3 = 32
3 - Thực hành:20’
*Bài 1: Tính.
 4 8 4 8 4 2
*Bài 2: 
a) -1/3 của 69 kg là 23 kg (69: 3= 23)
 - 1/3 của 36m là 12m
 - 1/3 của 93l là 31 
b)Dành HS KG
*Bài 3: Giải toán
TT: Mẹ hái : 36 quả cam
 Biếu bà : 1/3 số cam
 Biếu bà : . . . quả cam ?
 Đáp số:12quả cam.
4 - Củng cố - dặn dò :2’
2H: Nêu miệng kết quả 
G: Nêu mục tiêu giờ học
G: Giới thiệu phép chia - 2H nhận xét (số có 2 chữ số chia cho số có 1 chữ số)
H: Nêu cách thực hiện từng bước (đặt tính, tính) như SGK
G: cho nhiều H nêu cách chia
1H Nêu y/c bài
H: Làm bài vào vở
4h chữa bài (nêu cách thực hiện)
H – G: Nhận xét chốt đáp án
1H Nêu yêu cầu bài
H: làm bài vào vở (H thực hiện phép chia ra nháp)
H: chữa bài (nêu miệng) - G ghi bảng
H: nhận xét - chốt đáp án - H đổi vở KT chéo
1H đọc bài toán
H: Tự giải - 1H chữa bài
H – G:nhận xét chốt đáp án
G: Nhận xét giờ học - dặn dò
CHuẩn bi bài sau
 chính tả
nghe - viết : bài tập làm văn
phân biệt : eo / oeo.
I - Mục đích - yêu cầu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả:
 1 - Nghe - viết đúng bài CT Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 2 - Làm đúng bài tập phân điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2)
II - Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng lớp viết nd BT 2
	- Bảng phụ viết nd BT3a
III - Hoạt động dạy - học:
Nội dung
các hoạt động 
A - Bài cũ: 5’
Viết 3 tiếng có vần oam
B - Bài mới:
 1 - G.thiệu bài:1’
 2 –Hướng dẫn- Nghe - viết:20’
 a - Chuẩn bị:
- Cô - li - a
b - Nghe - Viết:
c - Chấm - chữa bài:
3 –HD làm Bài tập:12’
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống:
a - khoeo chân 
b - người lẻo khoẻo
c - ngoéo tay
Bài 3: (lựa chọn)
a - Điền s hay x
 Tay siêng . . .
 Cho sâu cho sáng . . .
4 - Củng cố - dặn dò:2’
H đọc lại BT và ghi nhớ chính tả
3H viết bảng lớp- lớp viết bảng con
G;Nhận xét đ/g
G: Giới thiệu ghi bảng
G: Đọc mẫu đoạn văn
2H Đọc lại đoạn văn - lớp đọc thầm
+ Tìm tên riêng tronh bài chính tả?
+ Tên riêng đó được viết như thế nào?
H: Viết TK: G: Nhận xét
G: Đọc chậm - H viết bài. (cả lớp)
G: Theo dõi - uốn nắn
G: Đọc lại - H soát lỗi (lề vở)
G: Chấm 5 - 7 bài - NX từng bài về nd, chữ viết, cách trình bày bài.
1H nêu y/c 
G: Giúp H nắm y/c bài
3H lên bảng thi làm (đúng, nhanh) đọc KQ
H – G: NX chốt lời giải đúng
4 - 5H đọc lại
1H Nêu y/c bài
H: Làm bài ra nháp
2H Thi làm (bảng phụ)
H – G: NX
2 - 3H đọc lại khổ thơ
G: NX giờ học - dặn dò
 Tự nhiên và xã hội
 Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu: Giúp H.
 - Nêu được một số việc làm để giữ gìngiữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
 - Kể tên một số bệnh thường gặp và cách đề phòng.
 - Có ý thức thực hiện và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Đồ dùng dạy học: Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Các hoạt động
A. Kiểm tra (5’): Nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu 
B. bài mơí:
 1/ Giới thiệu bài (1’):
 2/ Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1 (13’): Thảo luận cả lớp:
MT:Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Kết luận:Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng
b. Hoạtđộng2 :Quan sát và thảo luận(13’): 
MT:Kể tên một số bệnh và cách đề phòng.
- Viêm thận, suy thận, viêm đường tiết liệu
- Hàng ngày phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.(Tắm rửa thường xuyên)
*Liên hệ:
3/ Củng cố – Dặn dò (3’):
 3 H lên chỉ vào sơ đồ nêu tên và chức năng cả từng bộ phận đó.
 Lớp nhận xét – G đánh giá.
G:Giới thiệu- ghi bảng
 G: Nêu câu hỏi y/c H;Thảo luận theo câu hỏi (Nhóm đôi )
 - Đại diện  ...  tô màu.
Lớp - G NX KL nhóm thắng.
H: chữa bài vào vở theo đáp án 
1H Nêu y/c bài
H: Đọc thầm từng câu văn - làm bài vào VBT
3H lên bảng điền dấu phẩy (bảng lớp)
H – G: NX chốt lời giải đúng.
H: Chữa vào vở 
1H Nhắc lại nd bài vừa học
G: NX giờ học - dặn dò.
 Tự nhiên và xã hội 
 Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu: Giúp H.
 - H kể được tên, chỉ vị trí và nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình
 - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Sơ đồ cơ quan thần kinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động 
A. Kiểm tra (5’): 
 -Nêu tác dụng của thận.
B. Bài mơí:
 1/ Giới thiệu bài (1’):
 2/ Tìm hiểu bài:
 a. Hoạt động 1: Quan sát (13’):
 *MT:Kể tên và chỉ được các bộ phận của cơ quan thần kinh.
 - Gồm: 
 + Não
 + Tuỷ sống 
 + Các dây thần kinh.
 b. Hoạt động 2:THảo luận (13’): 
 *MT:Nêu được vai trò của cơ quan thần kinh.
- Mỗi bộ phận đều có vai trò quan trọng khác nhau với cơ thể. Nếu một trong các bộ phận đó bị tổn thương sẽ làm cho cơ thể hoạt động không bình thường. Cần bảo vệ và giữ gìn cơ quan thần kinh.
3/ Củng cố – Dặn dò (3’):
- 3 H nêu trước lớp.
 G:nhận xét - Đánh giá.
G:Giới thiệu - ghi bảng
H: Quan sát các hình trong SGK.
- Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
- Não nằm ở đâu? Dây thần kinh nằm ở đâu trong cơ thể con người?
- Chúng được bảo vệ như thế nào?
- G: Treo sơ đồ cơ quan thần kinh lên bảng.
- 6,7 H lên chỉ vị trí từng bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Lớp, G nhận xét.
G:Tổ chức choH.Chơi trò chơi(Con thỏ, ăn cỏ, uống nứơc, vào hang)
H: Chơi trò chơi
H+G:Nhận xét
G: cho H thảo luận nội dung cần biết trang 27 theo nhóm bàn.
H: Nêu ý kiến – lớp nhận xét.
G:chốt lại.
H:Đọc bài học 2 em 
G: nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài: Hoạt động thần kinh.
 Thủ công
 Gấp,cắt,dán ngôi sao năm cánh 
 và lá cờ đỏ sao vàng (Tiết2)
I.Mục tiêu:
 -Học sinh biết gấp cắt ,dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
 -Gấp ,cắt,dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau hình dáng tương đối phẳng,cân đối
 -HS KT:Gấp ,cắt dán đượcngôi sao 5 cánhđều nhau h/d phẳngcân đối
II. Đồ dùng.
 -Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm sẵn.
 -Giấy màu, hồ dán, kéo, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A)Bài cũ:5’
B)Bài mới.
1)Giới thiệu bài.1’
2)Các hoạt động
*Hoạt động 3:Học sinh thực hành gấp,cắt ,dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng: (26)
 +Bước1.Gấp giấyđểcắtngôi saovàng năm cánh
+ Bước2.Cắt ngôi sao năm cánh
+Bước 3.Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
*Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm
3)Củng cố(3’)
G:Kiểm tra đồ dùng của h/s
G:Nhận xét
G:giới thiệu bài –ghi bảng
G: Đưa mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt dán từ giấy thủ công.
H: Nhắc lạivà thực hiện các bước gấp ngôi sao năm cánh,và cách dán n/sao
G: Treo tranh quy trình
G: Nhắc lại các bước
H: Thực hành gấp ,dán ngôi sao và lá cờ đỏ sao vàng (Cả lớp)
G: Theo dõi giúp đỡ học sinh thực hành.
H: Trng bày sản phẩm theo nhóm.
H-G:Đánh giá sản phẩm.
G: Khen những bạn làm bài đẹp.G: 
Nhận xét tiết học. Giao bài về nhà.
CHuẩn bị bà sau
 Thứ sáu, ngày 1 tháng 10 năm 2010
 Toán 
 Luyện tập
I - Mục tiêu :
 -Giúp H: Xác định được phép chia hết, phép chia có dư 
 -Vận dụng phép chia hết trong giải toán
II - Đồ dùng : 
III - Hoạt động dạy - học :
nội dung
các hoạt động 
A - Bài cũ :5’
 Bài 3 VBT trang 37
B - Bài mới :
 1 - G.thiệu bài :1’
 2 – Hướng dẫn luyện tập:32’
Bài 1: Tính:
 17 2 ..
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 a) 2 4 : 6 ..
 2 4 6
*Cột 3. a và b :Dành HS KG
Bài 3: Giải toán.
Tóm tắt: Có : 27 học sinh
 HS giỏi : 1/3 số học sinh
 HS giỏi : . . . học sinh ?
 Bài giải
 Lớp đó có số học sinh giỏi là:
 27 : 3 = 9 ( học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
Bài 4: Khoanh vào . . .đúng:
 - Khoanh vào:B : 2
3 - Củng cố - dặn dò :2’
3H chữa bài 
1H nêu nhận xét cuối bài 
G: nêu mục tiêu giờ học
1H nêu y/c bài
H: Làm vở +bảng
H – G: nhận xét chốt đáp án
H: đổi vở kiểm tra chéo
1H nêu y/c bài
H: HD H tơng tự bài 1 (H làm chậm chỉ y/c làm phần a)
1H Đọc bài toán
G: Giúp H phân tích đề
G: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
H: Làm bài vở +bảng
H – G: nhận xét chốt đáp án
H: Đọc thầm bài - tự làm
1H Nêu KQ - giải thích lý do
G: Nhận xét giờ học - dặn dò
CB Bài sau
 chính tả
 nghe - viết : nhớ lại buổi đầu đi học.
I - Mục đích - yêu cầu:
1 - Nghe - viết, đúng bài CT, trìng bày đúng hình thức bài văn xuôi
 2 – Làm đúng BTđiền tiếng có vần eo/ oeo (BT1
Làm đúng BT3. a/b .Do phương ngữ soạn
II - Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng lớp viết 2 lần BT 2
	- Bảng phụ làm BT2
III - Hoạt động dạy - học
Nội dung
Các hoạt động 
A - Bài cũ:5’
Từ: Khoeo chân, xanh xao, giếng sâu.
B - Bài mới:
 1 – Giới thiệu bài:1’
 2 – Hướng dẫn-Nghe - viết:20’
 a) - Chuẩn bị:
bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng ...
 b )– Giáo viên đọc cho HS - viết:
 c) - Chấm - chữa bài:
 3 – Hướng dẫn làmBài tập:12’
*Bài 2 : Điền eo /oeo:
Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo,
cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu
*Bài 3 (lựa chọn): 
 a - Siêng năng - xa - xiết
 b - Mứơn- thưởng – nướng
4 - Củng cố - dặn dò:2’
H khắc phục lỗi chính tả.
G: đọc - 2H viết bảng lớp - lớp viết bảng con
H – G: NX sửa sai
G: nêu MĐ- YC giờ học
G: Đọc bài 1 lần đoạn văn 
2H: Đọc lại 
H: Đọc lại đoạn văn - viết ra nháp những từ khó dễ viết sai.
G: Đọc chậm - H viết bài: (Cả lớp)
G: Đọc lại - H soát lỗi
G:Chấm 5 - 7 bài - NX từng bài về nd, chữ viết, cách trình bày bài.
G: Nêu y/c bài - lớp đọc thầm
H: Làm bài ra nháp.
2H lên điền - đọc KQ
H – G: NX lỗi chính tả, phát âm.
1H đọc lại 
1H Nêu y/c phần a - G giúp H nắm y/c
1H làm (bảng phụ) - lớp làm VBT
H – G:NX chốt đáp án đúng
H: Chữa bài vào vở
G: NX giờ học - dặn dò 
GiaoBT
 tập làm văn
kể lại buổi đầu em đi học
I - Mục đích - yêu cầu:
	 – Bước đầu kể lại được vài ý nói về buổi đầu đi học
	 - Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5 - 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
II - Đồ dùng dạy - học:
	H - VBT.	
III - Hoạt động dạy - học
Nội dung
các hoạt động
A - Bài cũ:5’
+ Để tổ chức tốt cuộc họp cần chú ý những điều gì?
+ Vai trò của người điều khiển cuộc họp?
B - Bài mới:
 1 - G.thiệu bài:1’
 2 –Hướng dẫn làm Bài tập:32’
*Bài tập 1: Kể lại buổi đầu đi học
- Nhớ lại buổi đầu em đi học để kể chân thật, có cái riêng. Không nhất thiết kể ngày tựu trường.
- Cần nhớ lại buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường?
*Bài tập 2: Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn.
- 
 3 - Củng cố - dặn dò:2’
H về hoàn thành bài viết.
G: Nêu câu hỏi - 2 H trả lời
G;Nhận xét Cho điểm
G:Giới thiệu ghi bảng
H: Nêu y/c bài
G Giúp H: XĐ y/c bài
G:Gợi ý
1H khá , giỏi kể mẫu
Lớp - G NX
H tập kể (cặp)
3 - 4 H thi kể trớc lớp
1H nêu y/c bài
G: Nhắc H viết giản dị, chân thật.
H: viết bài - G quan sát, HD
5 - 6 H đọc bài 
Lớp NX rút kinh nghiệm
G:NX giờ học - dặn dò
Chuẩn bị bài sau
 Thể dục 
 Bài 11:ôn đI vượt chướng phảI ,tráI 
 trò chơI : mèo đuổi chuột
I.Mục tiêu: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc
-Bước đầu biết đi chuyển hướng phải trái
-Biết cách chơi và tham gia chơi được:Trò chơi Mèo đuổi chuột
II.Địa điểm – phương tiện:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi
- HS : Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
 Cách thức tổ chức
A.Phần mở đầu: ( 7’)
- Tập hợp- Chỉnh đốn trang phục vệ sinh sân tập.
 -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ 
B.Phần cơ bản: (20’)
 * Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng
*Học đi chuyển hướng phải trái:
*Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
C.Phần kết thúc: ( 8’) 
- Đi theo vòng tròn – Vỗ tay và hát
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác khởi động
H: Luyện tập và chơi trò chơi
G: Quan sát, uốn nắn
G: Giao nhiệm vụ
G: HD HS luyện tập theo tổ, nhóm.
H: thực hiện ở các khu vực đã quy định
G: theo dõi uốn nắn những em còn yếu
G: Nêu tên ,làm mẫu và giải thích động tác
H:Bắt ttrước làm theo.Lúc đầu chậm sau nhanh dần
H: Thực.hiện tập theo nhịp hô của G
G: Quan sát, chỉnh sửavà nhắc nhở HS
 H: Tập luyện theo đội hình hai hàng dọc
G: Nêu tên trò chơi - Hướng dẫn chơi
H: Chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng
H+G Nhậ xét 
H: Đi theo vòng tròn và hát
G: - Hệ thống lại ND bài học 
G: Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà
 Kế hoạch hoạt Động GDNGLL 
 Chủ đề :Mùa thu khai trường
I.Mục tiêu: H:Biết
Ngày khai giảng vào mùa thu
Ngày khai giảng ,ngày tựu trường.Còn gọi là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường 
Tên các thầy cô giáo,và chức vụ của các thầy các cô 
Tổng số H toàn trường,ngày đầu tiên đi học ,ngày kết thúc năm học. 
II.CHuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
 Cách thức tổ chức
A.Khởi động :5’
Hát bài :Mùa thu ngày khai trường.
HĐ1:THảo luận nhóm:17’
 - Ngày khai giảng ,ngày tựu trường
 - Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường
 - Trường tiểu học Đa PHúc
 - Bùi Thị Hiển
 - TRịnh Thị Bình
 - Bùi Thị Oanh 
 -Trương Đức Khương 
 - NGuyễn THị Trọng
HĐ2:THảo luận theo cặp:11’
 - 384HS
 - Có 9tháng
 - Vào tháng 8năm 2010
 - THáng 5 năm 2011
C.Phần kết thúc: 2’ 
H;Hát Bài Mùa thu ngày khai tường
G:Tổ chức cho H hát(Cảlớp)
G:Nhận xét.
G:Nêu câu hỏi
H;THảo luận theo nhóm câu hỏi sau?
-Ngày 5/9 là ngày gì?
-Ngày 5/9 còn gọi là ngày gì?
-Em học trường nào?
-Cô hiệu trưởng tên là gì?
-Cô hiệu phó phụ trách chuyên môn tên là gì?
-Cô hiệu phó phụ trách lao động tên là gì?
-THầy phụ trách đội tên là gì?
-Cô phụ trách thư viện tên là gì?
-H:Đại diện nhóm nêu kết qủa trước lớp?
G:Nhận xét-Đánh giá
G:Nêu câu hỏi
H THảo luận theo cặp câu hỏi sau
-Tổng số học sinh trong toàn trường là bao nhiêu bạn?
-Một năm học có bao nhiêu tháng?
-Em bắt đầu đi học vào tháng mấy?
-Kết thúc năm học vào tháng mấy,Năm nào?
-H:Đại diện cặp nêu kết qủa trước lớp?
G:Nhận xét-Đánh giá
G:Hỏi thêm:G:CHủ nhiệm, H:Lớp mình ,Tổng số G:Trong trường,Bí thư chi bộ..
G:Củng cố ND bài
G: Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6_nam_2010.doc