I. Yêu cầu cần đạt
- HS đọc đúng từ ngữ câu và toàn bộ câu chuyện Lời giải toán đặc biệt. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện kể về một buổi thi toán của Vích-to Huy-gô: Huy-gô đã làm bài rất chậm, khiến thầy giáo vô cùng lo lắng. Nhưng cuối cùng, thầy phát hiện ra Huy-gô đã giải toán bằng thơ. Câu chuyện cho thấy tài năng văn chương của Vích-to Huy-gô từ khi còn rất nhỏ.
+ Nghe và kể lại được câu chuyện Đôi viên tương lai.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
+ Kể lại được câu chuyện Đội viên tương lai. Lời kể rõ ràng, mạch lạc.
- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. Ðồ dùng dạy học
- GV: SGK, bài giảng Power point.
- HS: SGK, vở ghi.
Trường Tiểu học Phong Vân LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI 3 TUẦN 6 ( Từ ngày 10/10 đến 14/10/2022) Thứ/ ngày Môn Tiết theo PPCT Tiết theo TKB Tên bài dạy Hai 10/10 HĐTN 16 Sinh hoạt dưới cờ: Sách bút thân yêu Toán 26 Luyện tập Tiếng việt 36+37 Đọc: Lời giải toán đặc biệt Nói và nghe: Kể chuyện Đội viên tương lai Ba 11/10 Tiếng việt 38 Nghe-viết: Lời giải toán đặc biệt Toán 27 Tìm thừa số chưa biết trong một tích TNXH 11 Hoạt động kết nối với cộng đồng (tiết 1) GDTC 11 Biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành hai vòng tròn và ngược lại (tiết 2) Tư 12/10 Tiếng việt 39+40 Đọc: Bài tập làm văn Đọc mở rộng Toán 28 Tìm số bị chia, số chia Tiếng Anh 23 Unit 2: Famili. Lesson 1.3 Năm 13/10 Toán 29 Một phần mấy Tiếng việt 41 Luyện tập: Từ ngữ về nhà trường. Dấu chấm hỏi TNXH 12 Truyền thống trường em (tiết 1) HĐTN 17 HĐGD theo chủ đề: Cuốn sổ nhắc việc Sáu 14/10 Toán 30 Luyện tập Tiếng việt 42 Luyện tập: Luyện viết đơn Đạo đức 6 Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 1) HĐTN 18 SHL: SH theo chủ đề: Làm việc theo kế hoạch TUẦN 6 Thứ Hai ngày 10 tháng 10 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm Tiết 16: Sinh hoạt dưới cờ: Sách bút thân yêu I. Yêu cầu cần đạt - Biết sắp xếp được đồ dùng sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng. - HS chia sẻ cách sắp xếp góc học tập của mình. - HS yêu quý, trân trọng đồ dùng học tập của mình, sống có trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài giảng điên tử, tranh ảnh về đồ dùng học tập, góc học tập. - HS: Sưu tầm các bài hát, thơ về đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV cho HS hát bài Em yêu trường em. - GV dẫn dắt vào bài. - HS hát. - Lắng nghe. 2. Khám phá Hoạt động 1: Biểu diễn các tiết mục hát, đọc thơ về dùng học tập - GV mời 1 số lớp đã chuẩn bị các tiết mục. - GV nhận xét và tuyên dương. - GV đưa ra 1 số câu đố. Gọi HS trả lời. HS nào trả lời đúng được quà. + Cái mình đo đỏ Cái mỏ nâu nâu Xuống tắm ao sâu Lên cày ruộng cạn Là cái gì? + Chị ơi xích lại cho gần Cho tôi chấm chút một hàng lệ rơi Là cái gì? .. - GV nhận xét và tuyên dương. Hoạt động 2: HS chia sẻ cách sắp xếp, góc học tập gọn gàng - Yêu cầu HS chia sẻ cách sắp xếp, góc học tập ở nhà. - GV nhận xét. + Tại sao phải sắp xếp, góc học tập gọn gàng và cẩn thận? - GV NX, KL: Cần phải sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp giúp chúng ta tìm được đồ dễ dàng, đồ dùng được nâng niu cẩn thận làm cho đồ dùng được bền đẹp hơn. Bên cạnh đó cũng tạo không gian thoáng đãng thoải mái khi làm bài... - 1 số lớp lên sân khấu thể hiện. - HS trả lời. + Cái bút mực. + Lọ mực. - Lắng nghe - HS chia sẻ cách sắp xếp, góc học tập ở nhà. + Vì dễ tìm đồ dùng hơn, đồ dùng được bền và đẹp hơn,... - Lắng nghe. 4. Củng cố, tổng kết - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề. - HS lắng nghe để thực hiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Toán Tiết 26: Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố các bảng nhân, chia đã học. - Vận dụng làm các bài tập, giải toán có lời văn. - Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Giữ trật tự, lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. Ðồ dùng dạy học - GV: SGK, bài giảng Power point. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV tổ chức trò chơi Truyền điện HS lần lượt đọc các phép tính trong bảng nhân, chia đã học. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu bài. - HS tham gia trò chơi. - HS ghi tên bài vào vở. 2. Luyện tập Bài 1: a) Giới thiệu bảng nhân, chia: - GV yêu cầu HS quan sát vào bảng nhân, chia. - GV cho HS nhận xét dãy số. - GV HD cách sử dụng bảng nhân, chia. b) Dựa vào bảng nhân, chia hãy tính - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - GV nhận xét. Bài 3: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Muốn biết 4 túi có bao nhiêu quả cam ta làm ntn? - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4. - GV hướng dẫn HS cách làm + 18 là tích của hai số nào? - Nhận xét, tuyên dương. - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát. - HS nhận xét. - HS theo dõi. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, nêu kết quả. 4 x 6 = 24; 7 x 8 = 56; 15 : 3 = 5; 40 : 5 = 8. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, nêu miệng kết quả. Thừa số 7 9 8 Thừa số 6 5 7 Tích 42 45 56 - HS đọc bài toán. - HS nêu. + Ta lấy 9 x 4. - HS tóm tắt, giải. Bài giải 4 túi có số quả cam là: 9 x 4 = 36 (quả) Đáp số: 36 quả cam. - HS đọc yêu cầu. + 18 = 1 x 18 = 2 x 9 = 3 x 6 - HS làm bài: Vì 2 > 1; 3 > 1; 6 > 1; 9 > 1 nên ta tìm được hai số là 2 và 9 hoặc 3 và 6. Vậy hai số tìm được là 29, 92 hoặc 36 và 63. 3. Củng cố, tổng kết - GV hệ thống lại kiến thức. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiếng Việt Tiết 36 + 37: Đọc: Lời giải toán đặc biệt Nói và nghe: Kể chuyện: Đội viên tương lai I. Yêu cầu cần đạt - HS đọc đúng từ ngữ câu và toàn bộ câu chuyện Lời giải toán đặc biệt. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện kể về một buổi thi toán của Vích-to Huy-gô: Huy-gô đã làm bài rất chậm, khiến thầy giáo vô cùng lo lắng. Nhưng cuối cùng, thầy phát hiện ra Huy-gô đã giải toán bằng thơ. Câu chuyện cho thấy tài năng văn chương của Vích-to Huy-gô từ khi còn rất nhỏ. + Nghe và kể lại được câu chuyện Đôi viên tương lai. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọc. + Kể lại được câu chuyện Đội viên tương lai. Lời kể rõ ràng, mạch lạc. - Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. Ðồ dùng dạy học - GV: SGK, bài giảng Power point. - HS: SGK, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động + Em thấy bài toán dưới đây có gì đặc biệt? - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS thảo luận nhóm đôi, TLCH. - HS phát biểu ý kiến trước lớp: Đề bài toán được viết dưới dạng thơ. - HS ghi vở. 2. Khám phá Hoạt động 1: Đọc văn bản - GV đọc mẫu với giọng đọc diễn cảm, đọc nhấn nhá theo nội dung câu chuyện. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến giỏi đều các môn + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến lo lắng thay cho Huy-gô + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến À, ra thế! + Đoạn 4: Phần còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: Vích-to Huy-gô, mải miết, mười lăm phút - Luyện đọc câu dài: Mình rất phần khích/ vì được mẹ chuẩn bị cho một chiếc mũ bơi/ cùng một cặp kính bơi màu hồng rất đẹp. - Giải nghĩa từ. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi 1. Vích-to Huy-gô đã bộc lộ năng khiếu gì từ rất sớm? 2. Trong giờ kiểm tra Toán, vì sao thầy giáo lại rất lo lắng cho Vích-to Huy-gô? 3. Vì sao thầy giáo lại reo lên khi xem bài của Vích-to Huy-gô? 4. Qua giờ kiểm tra Toán, em thấy Huy-gô là người như thế nào? - GV nêu nội dung bài. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV mời một số học sinh thi đọc trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - Hs lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó. - 2-3 HS đọc câu dài. - HS giải nghĩa từ: thở phào. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - HS thi đọc. + Từ rất sớm, Vích-to Huy-gô đã bộc lộ tài năng thơ ca của mình. + Trong giờ kiểm tra Toán, thầy giáo lo lắng cho Huy-gô vì Huy-gô cứ ngồi cắn bút, dù chỉ còn 20 phút nữa là hết giờ. + C. + Em thấy Huy-gô là người thông minh/ Em thấy Huy-gô là người thích thử thách bản thân,... - 2-3 HS nhắc lại nội dung. - HS luyện đọc theo cặp. - Một số HS thi đọc trước lớp. 3. Nói và nghe: Kể chuyện Đội viên tương lai Hoạt động 1: Nghe kể chuyện - GV YC HS quan sát các bức tranh. - GV kể chuyện lần 1. - Gv kể chuyện lần 2. - GV nêu câu hỏi dưới tranh và mời một số em trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện Đội viên tương lai - GV cho HS làm việc nhóm 2, thực hiện yêu cầu - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Nếu là Linh, khi phát hiện ra tờ đơn bị bẩn, em sẽ làm thế nào? - GV HD HS nêu suy nghĩ về cách làm của bạn Linh trong câu chuyện. YC HS đưa ra cách giải quyết. - Gv khen ngợi, động viên HS. - HS quan sát các bức tranh. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi dưới tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trình bày trước lớp, HS khác có thể nêu câu hỏi. Sau đó đổi vai HS khác trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - HS trình bày trước lớp. 4. Củng cố, tổng kết - YC HS tìm hiểu thông tin về Đội TNTP HCM (ngày thành lập, Đội ca, huy hiệu Đội, cờ Đội, khăn quàng đỏ, 5 Điều BH dạy thiếu niên nhi đồng,...) - Nhận xét tiết học. - HS tìm hiểu và trao đổi với người thân về những thông tin mình tìm được. IV. Điều chỉnh sau bài dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ Ba ngày 11 tháng 10 năm 2022 Tiếng Việt Tiết 38: Nghe – viết: Lời giải toán đặc biệt I. Yêu cầu cần đạt - Viết đúng chính tả một đoạn trong câu chuyện Lời giải toán đặc biệt trong khoảng 15 ... ............................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiếng Việt Tiết 42: Luyện tập: Viết đơn I. Yêu cầu cần đạt - HS biết điền thông tin vào đơn xin vào Đội. - Điền đúng các thông tin của mình vào đơn xin vào Đội. - Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. Ðồ dùng dạy học - GV: SGK, bài giảng Power point. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn: Tìm nhanh các từ ngữ về nhà trường. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS tham gia trò chơi. - HS ghi tên bài vào vở. 2. Luyện tập Bài 1: - YC HS làm việc nhóm đôi và TLCH: + Bạn Nguyễn Ngọc Bích viết đơn để làm gì? + Đơn được gửi cho ai? + Người viết đơn đã hứa những gì khi vào Đội? - Gv nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - GV giao mẫu đơn cho từng HS, YC HS điền thông tin của mình vào các chỗ trống. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV mời HS nhận xét. - GV chấm nhanh một số bài và đọc cho cả lớp nghe 1,2 bài tiêu biểu. - GV nhận xét, tuyên dương, động viên HS. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS thảo luận nhóm đôi, TLCH. - Đại diện nhóm trình bày. + Bạn Nguyễn Ngọc Bích viết đơn xin vào Đội. + Ban phụ trách Đội Trường TH Nguyễn Thái Học. Ban chỉ huy Liên đội. + Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. Tuân theo Điều lệ Đội. Giữ gìn danh dự Đội. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm tờ đơn và thực hiện theo yêu cầu. Trao đổi với bạn bên cạnh tờ đơn đã điền của mình. - 2 – 3 HS trình bày. HS khác NX, góp ý, sửa chữa bài làm. 4. Củng cố, tổng kết - Dặn HS về nhà chia sẻ với người thân những thông tin về Đội TNTP HCM mà em đã tìm hiểu được và đọc cho mọi người nghe đơn xin vào Đội của em. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Đạo đức Tiết 6: Quan tâm hàng xóm láng giềng (tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt - Nêu được một số biểu hiện của quan tâm hàng xóm láng giềng. Biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng. - Quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng những việc làm, lời nói phù hợp. - GD HS biết quan tâm hàng xóm láng giềng. II. Ðồ dùng dạy học - GV: SGK, bài giảng Power point. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động GV nêu yêu cầu “Hãy kể về một người hàng xóm mà em yêu quý” theo gợi ý: + Người hàng xóm đó tên là gì? + Vì sao em yêu quý người hàng xóm đó? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS trả lời. - HS trả lời theo ý hiểu của mình. - HS ghi tên bài vào vở. 2. Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của việc quan tâm hàng xóm láng giềng - GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát, TLCH: + Nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng trong những bức tranh sau? - GV NX. + Em còn biết những việc làm nào khác thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng? - GV NX, KL: Hàng xóm láng giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với lứa tuổi để thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng như: chào hỏi khi gặp hàng xóm, hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn, giúp đỡ hàng xóm khi cần thiết,..... Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải quan tâm hàng xóm láng giềng - GV kể câu chuyện Hàng xóm nhà chồn. - Gọi 2-3 HS đọc câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận sgk. - Hướng dẫn HS thảo luận + Biết tin chồn mẹ bị ốm, những người hàng xóm đã làm gì? + Khi được hàng xóm giúp đỡ, chồn mẹ cảm thấy thế nào? - GV NX, KL: Khi chúng ta thấy hàng xóm láng giềng có chuyện vui ta cùng chúc mừng, có chuyện buồn ta lên chia sẻ, khi gặp hoạn nạn ta lên giúp đỡ lẫn nhau. - HS QS tranh, thảo luận nhóm 4, TLCH. - Đại diện nhóm trình bày. + Tranh 1: Khi gặp bác hàng xóm, bạn nữ đã chào hỏi lễ phép và hỏi thăm bác. Điều đó thể hiện sự quan tâm, lễ phép với bác hàng xóm. + Tranh 2: Mẹ bảo bạn mang rau biếu cô hàng xóm. Việc làm đó thể hiện bạn nữ và mẹ biết quan tâm, chia sẻ với hàng xóm. + Tranh 3: Bạn nam cùng mẹ snag hỏi thăm sức khỏe ông hàng xóm. Thể hiện bạn nam và mẹ quan tâm, lo lắng cho sức khỏe của ông hàng xóm. + Tranh 4: Bạn nam cùng bố snag chúc tết bác hàng xóm. Việc làm đó thể hiện việc quan tâm, tạo dựng mối quan hệ tốt với những người hàng xóm. - HS nêu câu trả lời theo ý kiến của mình. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe câu chuyện. - HS đọc nối tiếp lại câu chuyện. - 1 HS đọc lại câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm 2 (3’) + Biết tin chồn mẹ bị ốm những người hàng xóm đã sẵn sàng giúp đỡ: Voi giúp tưới nước cho cây; sóc rửa bát đĩa và lau dọn nhà cửa; chuột túi dỗ dành, chăm sóc hai chú chồn con. + Chồn mẹ cảm thấy rất là vui vẻ, hạnh phúc,.. 3. Củng cố, tổng kết + Bài học hôm nay, con học điều gì? + Chia sẻ một số việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS xem trước bài sau. - HS trả lời. - 2-3HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Hoạt động trải nghiệm Tiết 18: Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Làm việc theo kế hoạch I. Yêu cầu cần đạt - HS chia sẻ với bạn phản hồi về những góp ý của người thân về thời biểu và kết quả ban đầu của việc dùng sổ nhắc việc. - Khẳng định thêm việc nhận diện được các nét khác biệt của mình. - Giáo dục HS biết tôn trọng vẻ bên ngoài của mình và mọi người. II. Ðồ dùng dạy học - GV: SGK, bài giảng Power point. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV cho HS nghe bài hát “Em yêu trường em”. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. - HS ghi tên bài vào vở. 2. Tổng kết tuần Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, NX, bổ sung các ND trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, NX, bổ sung ND trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV NX chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm NX, bổ sung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm NX, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. 3. Sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động 3: Chia sẻ về việc thực hiện thời gian biểu của em - GV đưa câu hỏi cho HS trả lời: + Em đã thực hiện các việc theo thời gian biểu ntn? + Em có hoàn thành hết công việc theo thời gian biểu không? Vì sao? + Em đã điều chỉnh những hoạt động nào trong thời gian biểu cho hợp lý? - GV yêu cầu HS chia sẻ theo cặp về kết quả thực hiện thời gian biểu của mình. - GV NX, KL: Trong quá trình thực hiện thời gian biểu, nếu thấy chưa hợp lý, em có thể chỉnh sửa, bổ sung, thay đổi. Hoạt động 4: Diễn tiểu phẩm Chú khỉ đãng trí - GV đưa nội dung tiểu phẩm: Khỉ mẹ giao việc cho khỉ con hái Táo, Chuối, Hồng. - GV HD HS khi khỉ tới vườn nào HS đóng vai vườn đó lắc lư rung rung. - GV mời học sinh thực hiện Gia đình nhà khỉ rất yêu thích hoa quả nên mọi người đều chung tay hái dự trữ sẵn hoa quả trong nhà. Buổi sáng trước khi mẹ đi làm nhắc khỉ con ra hái táo - mẹ chỉ vào vườn táo = táo rung rung, vườn hồng - hồng riung rung, vườn chuối - chuối rung rung. Khỉ con mải chơi quên không hái táo - Mẹ phê bình nhắc nhở khỉ con, mẹ buồn, khỉ con buồn. Hôm sau và hôm sau nữa mẹ phân công khỉ con hái chuối và hồng, các em dự đoán khỉ con có quên nữa không, giúp bạn nhắc bạn cách dùng sổ nhắc việc để hoàn thành công việc mẹ giao. + Theo em khỉ con hoàn thành không? Có quên nữa không? Mẹ và khỉ con có tâm trạng thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Cuốn sổ là bạn quý Nhắc việc em hàng ngày Thời gian không lãng phí Ghi vào – và làm ngay - HS trả lời. - HS chia sẻ theo cặp về kết quả thực hiện thời gian biểu của mình. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo nhóm lớn hay theo tổ: gồm khỉ mẹ, khỉ con, vườn chuối, vườn hồng, vườn táo (do 2,3 học sinh chụm lại) - HS thực hiện vở diễn, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung 4. Củng cố, tổng kết - GV khuyến khích HS về nhà thực hiện theo sổ nhắc việc, người thân cần có thể làm giúp để tặng người thân. - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cũ cho bài học tuần sau ứng xủ với đồ dùng cũ. - Nhận xét sau tiết dạy. - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. IV. Điều chỉnh sau bài dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: