Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Nguyễn Hữu Tuấn

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Nguyễn Hữu Tuấn

Tiết 1-2: Tập đọc + Kể chuyện:

Bài tập làm văn

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ

- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đ• nói phải cố làm cho được điều muốn nói.(trả lời được các CH trong SGK)

KC: Biết sắp xếp lại tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

 - Ra quyết định.

 - Đảm nhận trách nhiệm.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Nguyễn Hữu Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Từ ngày26 /09/2011 đến 30 /09/2011
Thứ/ ngày
Tiết 
Mụn
Tờn bài dạy
Thứ hai
26/09
1
Tập đọc
Bài tập làm văn
2
Kể chuyện
Bài tập làm văn
3
Toỏn
Luyện tập
4
Đạo đức
Tữ làm lấy việc của mỡnh (tiết 2)
5
Pđ toỏn
Luyện tập
Thứ ba
27 /09
1
Chớnh tả 
Nghe- viết: Bài tập làm văn
2
Hỏt nhạc
GV (chuyờn)
3
Toỏn
Chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số.
4
TNXH
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
5
PĐ toỏn
Luyện tập
 Thứ tư
NGUYEÃN HệếU TUAÁN
28/09
1
Tập đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học
2
LT & Cõu
Từ ngữ về trường học. Dỏu phẩy
3
Toỏn 
Luyện tập
4
TNXH
Cơ quan thần kinh
5
PĐTV
Luyện đọc , viết
Thứ năm
29/09 
1
Chớnh tả
Nghe- viết : Nhớ lại buổi đầu đi học
2
Mĩ thuật
GV (chuyờn)
3
Toỏn 
Phộp chia hết và phộp chia cú dư.
4
Thủ cụng
Gấp ngụi sao năm cỏnh và lỏ cờ đỏ sao vàng
5
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp
Thứ sỏu 
30/09
1
TLV
Kể lại buổi đầu đi học
2
Tập viết
ễn chữ hoa D, Đ.
3
Toỏn 
Luyện tập
4
Thể dục
Đi chuyển hướng trỏi, phải- Trũ chơi “Mốo đuổi chuột”.
5
SHTT
Sinh hoạt lớp
 Soạn ngày 20 tháng 09 năm 2011
 Dạy ngày26 tháng09 năm 2011
Tiết 1-2: Tập đọc + Kể chuyện: 
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm cho được điều muốn nói.(trả lời được các CH trong SGK)
KC: Biết sắp xếp lại tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
KNS: - Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị cỏ nhõn.
 - Ra quyết định.
 - Đảm nhận trỏch nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 3’
B.Bài mới:35’
1.Giới thiệu bài
2 .Luyện đọc
 15’
3. Tìm hiểu bài
 10’
4.Luyện đọc lại
 10’
Kể chuyện
 30’
5. Củng cố - dặn dò
 2’
- Đọc bài : Cuộc họp của chữ viết
- GV đặt câu hỏi sgk
- GV đánh giá, cho điểm
Trong tiết học hôm nay các em sẽ đọc truyện. Bài tập làm văn.
*Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài
- Giọng nhân vật tôi : giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên
*Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
ã Đọc từng câu
- Từ khó : Liu-xi-a ; Cô-li-a
- GV sửa lỗi phát âm sai
ã Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng.
ã Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV nhận xét
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
a) Nhân vật tôi trong truyện tên là gì?
b) Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? 
c) Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? 
- Gọi HS đọc đoạn 3
d) Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm gì để bài văn dài ra? 
- HS đọc thầm đoạn 4
e) Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi gịăt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? 
g) Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ nhận lời mẹ? 
h) Bài học này giúp em hiểu ra điều gì? 
 ? Bạn nào đã biết giúp đỡ mẹ các công việc như Cô-li-a? 
- Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn
- GV đánh giá
- Luyện đọc đoạn 3, 4:
- GV đánh giá
- GV nêu yêu cầu
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát tranh SGK.
ã Kể từng đoạn theo nhóm
- GV nêu các tiêu chí đánh giá
ã Kể thi trước lớp
- GV đánh giá
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? 
- Kể lại câu chuyện cho người khác nghe
- GV nhận xét, dặn dò
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS khác nhận xét
- 2 HS nhắc lại đầu bài
- HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- 4 HS đọc 4 đoạn
- 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc thầm đoạn 1,2.
- Cô-li-a
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm một vài việc lặt vặt.
+ Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, để dành thời gian cho Cô-li-a học
+ Vì Cô-li-a chẳng phải làm việc gì đỡ mẹ ...)
- HS đọc đoạn 3
- Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mình làmmẹ đỡ vất vả)
- HS đọc thầm đoạn 4
- Vì bạn ấy chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo làm), 
- Vì đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn.
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm
+ Phải biết giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức...
- HS phát biểu, bổ sung, nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS đọc nhóm đôi
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu
- HS quan sát tranh SGK
- HS kể, nhận xét theo nhóm đôi
- HS chọn tranh, kể 
2 nhóm lên diễn lại câu chuyện
- HS nhận xét bình chọn người kể tốt
- Chúng ta phải biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức và lời nói phải đi đôi với việc làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung
 Rt kinh nghiệm:...
*************************************************************
Tiết 3: Toán: 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.(BT 1,2,4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi BT4
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nôị dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A Kiểm tra 
Bài cũ
5’
B. Bài mới 30’
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1
 10’
Bài 2: 
10’
Bài 4:
5’
3. Củng cố - dặn dò 
2’
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ? 
- Tìm của 28, 32
- GV nhận xét
Hôm nay các em luyện tập.
- 3 HS lên bảng làm bài. 
a) Tìm của: 12cm; 18kg; 10l.
b) Tìm của: 24m; 30 giờ; 54 ngày.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS cách tóm tắt, giải
 - Gọi 2 HS lên bảng
 Tóm tắt: 
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ
? bông
30 bông
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- GV chấm một số vở HS.
Hình nào có số ô vuông đã được tô màu?
-Cho HS quan sát SGK
 Hình 1 Hình 2 
+ Vì sao biết hình 2 và hình 4 được tô màu số ô vuông? 
- GV nhận xét
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
- Yêu cầu: về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- 2 HS thực hiện
- HS trả lời (Ta lấy số đó chia cho số phần); lấy VD:
- 28 : 4 = 7 ; 32 : 4 = 8
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại .
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài
a) 12 : 2 = 6cm; 8 : 2 = 4kg; 10 : 2 = 5kg
b) 24 : 6 = 4m; 30 : 6 = 5giờ; 54 : 6 = 9 ngày
- HS nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng
Bài giải
Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa.
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát và tìm hình đã được tô màu số ô vuông.
 Hình 3 Hình 4
- Vì các hình đều có 10 ô vuông, tô màu có số ô vuông tức là tô 10 : 5 = 2 ô vuông. Hình 2, hình 4 được tô như vậy
- HS khác nxét, bổ sung
- HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Rút kinh nghiệm:...
*************************************************************
Tiết 4: Đạo đức: 
 Tự làm lấy công việc của mình ( T.2)
I. Mục tiêu:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình
- Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
* KNS: - Kĩ năng tư duy phờ phỏn( biết phờ phỏn đỏnh giỏ những thỏi độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, khụng chịu tự làm lấy việc của mỡnh).
- Kĩ năng ra quyết định phự hợp trong cỏc tỡnh huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mỡnh.
- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy cụng việc của bản thõn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu ghi 4 tình huống.
 Giấy khổ to ghi nội dung phiếu bài tập. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
5’
2.Giới thiệu 
3.Phát triển 
Bài học
10’
15’
5’
4.Tổng kết - dặn dò
2
Tự làm lấy công việc của mình. (tiết 1)
- Gv gọi 2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 5 VBT.
- Gv nhận xét.
Tiết học hôm nay các em thực hành làm bài tập.
* Hoạt động 1: liên hệ thực tế BT4
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm.
+ Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình?
+ Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Đóng vai. BT5
- Gọi 2 HS nêu 2 tình huống BT5 
- Gv chia lớp ra thành 2 nhóm, Yêu cầu các em thảo luận và đóng vai xử lý tình huống.
* Gv cho chốt lại: Việt thương bạn nhưng làm thế cũng là hại bạn, hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình, có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được.
* Hoạt động 3: thảo luận nhóm BT 6
-GV yêu cầu HS đánh dấu vào ô cho trước VBT dấu + đồng ý - không đồng ý và giải thích lý do.
* GV nhận xét kết luận:Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày , em tự làm lấy cụng việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
+ Như thế nào là tự làm lấy công việc của mình?
- Về nhà xem lại bài tập trong VBT đạo đức. Chuẩ bị bài tiết sau.
- Nhận xét bài học.
- 2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo
- Các nhóm khác bổ sung thêm.
- 2 HS nêu 2 tình huống
- Hs đóng vai, giải quyết tình huống.
- Cả lớp nhận xét các nhóm.
- Hs làm VBT 
- Hs trình bày
- Gọi HS nhận xét
Đáp án: a) đồng ý ; b) đồng ý; c) không đồng ý; d) không đồng ý; đ) đồng ý ; e) không đồng ý;
- Là tự mình làm lấy, không nhờ người khác làm thay.
Rỳt linh nghiệm:...........
 *************************************************************
Tiết5: Phụ đạo toán
 *************************************************************
 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Chính tả: (Nghe-viết): 
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu: 
+ Nghe – viết đỳng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo (BT2).
+ Làm đúng BT 3(a/b).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm ghi nội dung BT2, BT3a
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
5’
B. Bài mới:
 30’
1. Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS viết
10’
2.1HS viết bài vào vở
8’
2.2Chấm, chữa bài 2’
2.3Luyện tập 5’
5’
3. Củng cố - dặn dò 3’
Viết các từ : núng nính, nắng nôi, lên nương
- GV nhận xét
- Nghe - viết : Bài tập làm văn
 Phân biệt eo/oeo; x/s; 
* Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả? 
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? 
ã Viết tiếng, từ dễ lẫn : Cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên...
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- Đọc cho HS viết
- Cho HS mở SGK chữa bài
- GV chấm, nhận xét một số bài 4- 5
Bài2: Em chọn từ nào trong ngoặc ... i chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai...một số lần, sau đó mới tập.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
 GV chú ý giám sát cuộc chơi, nhắc nhở HS không vi phạm luật chơi, đặc biệt là không ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn. Có thể quy định thêm yêu cầu cho từng đôi để trò chơi thêm hào hứng.
- Cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. 
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi đều và đi vượt chướng ngại vật.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập đi vượt chướng ngại vật.
- HS tham gia trò chơi. Trước khi chơi yêu cầu các em chọn bạn chơi theo từng đôi có sức khoẻ tương đương nhau.
- HS đi theo vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:.
 *************************************************************
 Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 
Tiết 1: Tập làm văn: 
Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vửa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi yêu cầu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
3’
B. Bài mới 
30’
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập: 
10’
20’
3. Củng cố - dặn dò
2’
-HS1 Để tổ chức tốt cuộc họp, cần phảI chú ý những gì?
- HS2 Nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp
Trong tiết học hôm nay các em kể lại buổi đầu đi học
Bài tập 1
* Yêu cầu 1: Kể lại buổi đầu em đi học.
+ Có nhất thiết phải kể đúng ngày khai giảng không? 
+ Kể về buổi đầu đi học của ai? 
- GV nhận xét, lưu ý: Nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể tự nhiên, chân thật... 
* Kể mẫu
 - GV giúp đỡ bằng câu hỏi gợi ý: 
+ Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay chiều? 
+ Thời tiết hôm ấy ra sao? Ai dẫn em đến trường?
+ Cảnh vật hôm đó có gì đặc biệt?
+ Ngày đi học đầu tiên diễn ra như thế nào?
+ Có chuyện gì khiến em nhớ mãi?...
- GV nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm
 * Kể theo nhóm
- GV nhận xét
Bài tập 2: 
Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)
- Lưu ý : có thể viết dài hơn 7 câu 
- GV quan sát, giúp đỡ
- GV nhận xét
- HS nêu các bước kể chuyện
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
-2 HS trả lời
- HS lắng nghe nhắc lại.
- Kể kỉ niệm về một buổi đầu đi học của chính bản thân mình và mình có ấn tượng, nhiều kỉ niệm nhất.
- Không nhất thiết phảI đúng ngày khai giảng
- Kể về buổi đầu đi học của em.
- HS nhận xét, bổ sung- 1 HS kể mẫu
- 3,4 HS thi kể
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết bài
- 3-4 HS đọc bài làm của mình
- HS khác nhận xét
- 2 HS nêu
Rút kinh nghiệm: .
 *************************************************************
Tiết 2: Tập viết: 
Ôn chữ hoa D, Đ 
I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng Kim Đồng(1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ D, Đ hoa
- Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở TV, bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
4’
C. Bài mới30’
1.Giới thiệu bài:1’
2.Hướng dẫnviết trênbảng con 
10’
3.Hướng dẫnviết vào vở tập viết
15’
4.Chấm, chữa bài :
4’
D. Củng cố - dặn dò:
1’
- Viết: Chu Văn An, Người
- GV đánh giá 
Tiết tập viết hôm nay ôn chữ hoa D, Đ
+Luyện viết chữ hoa
- Các chữ viết hoa : K, D, Đ
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
+Luyện viết từ ứng dụng:Kim Đồng
- Ai biết gì về anh Kim Đồng? 
- GV bổ sung nếu cần
+ Luyện viết câu ứng dụng
- Câu tục ngữ nói lên điều gì? 
- GV nhận xét, chốt
ã Luyện viết các chữ : Dao
- GV nhận xét
* Luyện tập
ã Yêu cầu 
- Viết chữ D: 1 dòng
- Viết chữ Đ, K: 1 dòng
- Viết tên Kim Đồng: 2 dòng
- Viết câu tục ngữ: 5 lần
- GV quan sát, uốn nắn
- GV chấm 1 số bài, nêu cơ bản
- GV chọn bài viết đẹp nêu số điểm.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò: viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ
- HS viết vào bảng con
- HS nhận xét
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS quan sát chữ mẫu
- HS nêu cách viết từng chữ
- HS viết ở bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
-Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong.
- Con người phảI chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
- HS viết ở bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
- HS nêu yêu cầu viết trong vở BT
- HS viết 
- Lớp nhận xét, chữa lỗi
Rút kinh nghiệm:
 *************************************************************
Tiết3: Toán: 
Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư .
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Thời gian
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
 5'
B.Bài mới
30'
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
D. Củng cố dặn dò: 2’
- Gọi 4 HS làm BT
20 : 3; 28 : 4; 45 : 5; 29 : 6
- GV nhận xét, ghi điểm
Tiết học hôm nay luyện tập
Bài 1: Tính
-Gọi 4 HS lên bảng làm BT
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- Các phép chia em vừa thực hiện là phép chia thế nào?
- GV hướng dẫn mẫu
-Em có nhận xét gì về số dư so với số chia trong các phép chia ?
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a) 24 : 6 30 : 5 15 : 3
b) 32 : 5 34 : 6 20 : 3
- GV hướng dẫn HS làm 3cột đầu 
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: Gọi HS nêu bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Số HS gỏi là bao nhiêu?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV chấm bài 4- 5 bài nhận xét
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
- Dặn HS làm bài tập ở nhà.
- 4 HS làm bài tập tren bảng, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe nêu đầu bài.
- HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở.
- 4 HS làm bài
17 2 35 4 42 5 58 6 
16 8 32 8 40 8 54 9
 1 3 2 4
- Cả lớp nhận xét bài làm ở bảng
- Là các phép chia hết.
 - Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
a) 24 6 30 5 15 3
 24 30 15
 0 0 0
b) 32 5 34 6 20 4
 30 30 20 
 2 4 0
 - 4 HS chữa bài, cả lớp nhận xét
- HS đọc bài toán ở SGK
 Tóm tắt
 Có 27 học sinh
 Gỏi học sinh
 Gỏi:học sinh?
- HS làm bài vào vở, chữa bài
Bài giải
Số HS giỏi của lớp đó là:
 27 : 3 = 9 (học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
 - Cả lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm
 *************************************************************
Tiết 4:
Thể dục 
đi chuyển hướng phải, trái.
 trò chơi mèo đuổi chuột
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết chơi và bước đầu chơi đúng luật.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân. 
III, Hoạt động dạy-học:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu. 10’
2-Phần cơ bản.
20’
3-Phần kết thúc 10’
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi (Kéo cưa lừa xẻ).
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
 Tập theo tổ, các tổ cử người chỉ huy. Học đi chuyển hướng phải, trái:
 + GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác. 
+ Cho HS ôn tập đi theo đường thẳng trước, rồi mới đi chuyển hướng. GV nhắc nhở, uốn nắn động tác cho từng em hoặc cả nhóm. Tập theo hình thức nước chảy. 
+ Chú ý 1 số sai thường mắc và cách sửa.
- Chơi trò chơi [Mèo đuổi chuột].
- Cho HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. 
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: 
G/v
- HS đi theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
 *************************************************************
 Tieỏt 5 SINH HOAẽT TUAÀN 6
I. Muùc tieõu:
 - ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
 - Reứn kyừ naờng sinh hoaùt taọp theồ, yự thửực pheõ vaứ tửù pheõ.
 - Giaựo duùc HS yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. Chuaồn bũ: Noọi dung sinh hoaùt.
III. Noọi dung sinh hoaùt :
1. ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn 6:
 - Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn sinh hoaùt .
 - Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt nhaọn xeựt, ủaựnh giaự vaứ toồng keỏt hoaùt ủoọng cuỷa toồ mỡnh .
 - YÙ kieỏn cuỷa caực thaứnh vieõn – GV laộng nghe, giaỷi quyeỏt.
 - GV ủaựnh giaự chung :
a) Neà neỏp : ẹi hoùc chuyeõn caàn, duy trỡ sinh hoaùt 10 phuựt ủaàu giụứ.
b) ẹaùo ủửực: ẹa soỏ caực em ngoan, leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ baùn yeỏu : 
 c) Hoùc taọp: - Caực em coự yự thửực hoùc taọp, chuaồn bũ baứi trửụực khi ủeỏn lụựp, haờng haựi phaựt bieồu yự kieỏn xaõy dửùng baứi 
 - Moọt soỏ em chửừ vieỏt coứn xaỏu, vụỷ chửa saùch 
 d) Caực hoaùt ủoọng khaực : Veọ sinh trửụứng lụựp ủaày ủuỷ, saùch seừ.
- Baàu caự nhaõn tieõu bieồu:.............................................................
- Baàu toồ tieõu bieồu:................................
2. Keỏ hoaùch tuaàn 7: 
 - Hoùc chửụng trỡnh tuaàn 7. 
 - Duy trỡ sú soỏ, ủi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ. 
 - Thửùc hieọn neà neỏp qui ủũnh cuỷa trửụứng, lụựp. Tham gia sinh hoaùt Sao ủaày ủuỷ.
 - Thửùc hieọn toỏt phong traứo“ẹoõi baùn hoùc taọp”ủeồ giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
*********************************************************************
 Duyeọt cuỷa toồ trửụỷng tuaàn 6
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 tuan 6 Huu Tuan.doc