Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trường tiểu học Hạ Trung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trường tiểu học Hạ Trung

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, .

 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” với lời người mẹ.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa của các từ đực chú giải cuối bài ( khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn).

 - Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biễn của câu chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên. Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Trường tiểu học Hạ Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
	- Chú ý các từ ngữ : làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, ...
	- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa của các từ đực chú giải cuối bài ( khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn).
	- Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biễn của câu chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên. Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói.
* Kể chuyện:
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
	- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
+ Rèn kĩ năng nghe.
II. Các kỹ nắng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị cỏ nhõn.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trỏch nhiệm. 
III. Các phương pháp dạy học/kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng.
- Trải nghiệm.
- Đặt cõu hỏi.
- Thảo luận cặp đụi - chia sẻ.
IV. Đồ dùng . - GV: Tranh minh hoạ chuyện
	 - HS : SGK
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
 - Đọc lại bài : Cuộc họp của chữ viết..
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bà.i
 - GV giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
a. Đọc diễn cảm toàn bài..
 - HD HS giọng đọc, cách đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
 - Kết hợp tìm từ khó đọc.
 - GV viết : Liu - xi - a, Cô - li – a.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
 - GV HD HS ngắt nghỉ đúng các câu.
 - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. HD tìm hiểu bài.
 - Nhân vật xưng " Tôi " trong chuyện này tên là gì ?
 - Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
 - Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài TLV?
 - Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a làm cách gì để bài viết dài ra?
 - Vì sao khi mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô - li - a ngạc nhiên?
 - Vì sao sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm theo lời mẹ?
 - Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
4. Luyện đọc lại.
 - GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
- 2 HS đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn.
- HS theo dõi SGK.
- QS tranh minh hoạ bài đọc.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Luyện đọc từ khó.
- 1, 2 HS đọc.
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh, 1 HS đọc đoạn 4.
- 1 HS đọc cả bài.
+ cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2.
- Cô - li - a
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
- HS trao đổi nhóm, trả lời.
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm.
- Cô - li - a nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, ....
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4.
- Cô - li - a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này.
- Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói ra trong bài TLV.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn văn.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
b. Kể lại 1 đoạn của chuyện theo lời của em.
- HD QS lần lượt 4 tranh.
- Tự sắp xếp lại 4 tranh theo cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
- HS phát biểu trật tự đúng của tranh là : 
3 - 4 - 2 – 1.
- 1 HS đọc lại yêu cầu và mẫu.
- 1 HS kể mẫu 2, 3 câu.
- Từng cặp HS tập kể.
- 3, 4 HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kì của chuyện.
- Nhận xét
c. Củng cố, dặn dò
 - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?
 - GV khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Thực hành cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- Giải các bài toán có liên quan đến tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- Rèn kĩ nămg tính và giải toán.
II- Đồ dùng: 
- GV : Bảng phụ - Phiếu HT.
- HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập - Thực hành:
* Bài 1: Treo bảng phụ.
 - GV đọc yêu cầu?
 - Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:
 - Bài toán cho biết gì?
 - BT hỏi gì?
 - Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: (Tương tự bài 2)
* Bài 4: Treo bảng phụ
 - Nêu câu hỏi như SGK.
 - Nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố:
 - Đánh giá bài làm của HS.
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc đề - Làm phiếu HT.
a)1/2 của 12cm, 18kg, 10l là: 6cm, 9kg, 5l.
b) 1/6 của 24m, 30 giờ, 54 ngày là: 4m, 5 giờ, 9 ngày.
- Vân có 30 bông hoa. Tặng bạn 1/6 số hoa.
- Vân tặng bạn ? bông hoa.
- Làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Vân tặng bạn số hoa là:
30 : 6 = 5( Bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa
- HS quan sát hình vẽ nêu câu trả lời:
- Cả 4 hình đều có 10 ô vuông. 1/5 số ô vuông của mỗi hình là 2 ô vuông. Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông được tô màu. Vậy đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình 2 và hình 4.
đạo đức
Tự làm lấy việc của mình
(Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh; 	
 	- Nhận thức đúng và có ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến giữ lời hứa.
- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng ý với những người hay thất hứa.
II. Các kỹ nắng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn: (biết phờ phỏn đỏnh giỏ những thỏi độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, khụng chịu tự làm lấy việc của mỡnh.)
- Kĩ năng ra quyết định phự hợp trong cỏc tỡnh huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mỡnh.
- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy cụng việc của bản thõn.
III. Các phương pháp dạy học/kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng.
- Thảo luận nhúm.
- Đúng vai, xử lớ tỡnh huống.
IV. Chuẩn bị:
 - Mỗi hs chuẩn bị 3 thẻ : Xanh, đỏ, trắng.
V. Các hoạt động cơ bản.
1. Bài cũ (5’)
- Như thế nào là giữ lời hứa? người biết giữ lời hứa là người ntn?
- Yêu cầu một số hs báo cáo việc su tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường.
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài.
b. thực hành.
HĐ của Giáo viên
HĐ 1:(8’) HD chọn cách ứng xử các tình huống .
 - GV giới thiệu và yêu cầu hs làm bài tập 4. 
 - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi từng ý của bài tập 4 (Điền Đ hay S).
 - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
 - GV bổ sung và KL:...
HĐ2: (10’) Đóng vai.
 - Yêu cầu hs làm bài tập 5(VBT).
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai theo các tình huống ở bài tập sau khi giáo viên giao nhiệm vụ.
 - Yêu cầu từng nhóm lên trình bày. GV hướng dẫn hs nhận xét: Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không? Vì sao?
 - Theo em có cách giải quyết nào tốt hơn không?
HĐ3: (8’) Bày tỏ ý kiến. 
 - GVlần lượt trình bày ý kiến có liên quan đến việc giữ lời hứa.Yêu cầu hs bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hay lưỡng lự bằng các thẻ đã đã quy định. 
 - GVKL: Đồng tình các ý kiến: d, b, đ. Không đồng tình với các ý kiến a, c, e.
 HĐ của Học Sinh
- Nêu yêu cầu bài tập. 
- H thảo luận - Điền vào bài tập. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trả lời giải thích lý do.
Các việc làm ở a, d: Giữ lời hứa. 
Các việc làm ở b, c: Không giữ lời hứa. 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thảo luận theo từng tình huống dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
- Các nhóm lần lượt lên trình bày - Các nhóm lên nhận xét đưa ra các ứng xử khác.
- Suy nghĩ và bày tỏ ý kiến.
- Giải thích cách chọn.
- Chú ý theo dõi.
C. Củng cố -Dặn dò (4’).
 - Như thế nào là giữ lời hứa? Giữ đúng lời hứa có tác dụng gì?
 - Nhận xét tiết học. 
* Dặn dò: giữ đúng lời hứa với người khác. Chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011
Chính tả ( nghe - viết )
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Nghe - viết chính xác doạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nước ngoài.
	- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo, phan biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( s/x, thanh hỏi/ thanh ngã ).
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, BT3.
	 HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Viết tiếng có vần oam.
- Viết tiếng bắt đầu bằng l/n.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết chính tả.
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc ND truyện Bài tập làm văn
- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào?
+ Viết : làm văn, Cô - li - a, lúng túng, ngạc nhiên, ...
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV theo dõi động viên HS.
c. GV chấm, chữa bài.
- GV chấm 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT.
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT.
- 3 em lên bảng viết.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết.
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài.
- Cô - li - a
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối. giữa các tiếng.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Điền vào chỗ trống s/x.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 em thi làm bài trên bảng.
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn.
C. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại ghi nhớ chính tả.
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I- Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết tất cả các lượt chia. Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- Rèn KN tính cho Hs.
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng:
- GV: Phiếu HT - Bảng phụ.
- HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia:
 - GV ghi phép chia96 : 3. Đây là phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. * GV HD:
Bước 1: Đặt tính: 96 3 HD HS đặt tính vào vở nháp.
Bước 2: Tính ( GV HD tính lần lượt như SGK).
 - Gọi vài HS nêu cách chia như phần bài học trong SGK.
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1: 
 - Đọc yêu cầu bài tập.
 - Chấm bài, nhận xét cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính chia.
* Bài 2: Treo bảng phụ.
 - Nêu câu hỏi.
 - Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
 - Đọc bài toán
 - Bài toán cho biết gì ?
 - Bài toán hỏi gì ?
 - HS tóm tắt và giải bài toán vào vở.
 - Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
 - Nêu các bước thự ...  trò chơi, hỏi h/s các em sử dụng những giác quan nào để chơi?
B2: Thảo luận nhóm
 - Yêu cầu h/s đọc sách Tr.27 và liên hệ những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi:
 + Não và tuỷ sống có vai trò gì?
 +Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
 + Nếu một trong các giác quan đó bị hỏng thì sẽ gặp những khó khăn gì?
B3: Làm việc cả lớp.
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận:
*Kết luận:
 - Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt độnh của cơ thể.
 - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống.
 - Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não và tuỷ sống đến các cơ quan.
3. Củng cố - dặn dò:
* Củng cố:
 - Nhận xét giờ học.
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở h/s các công việc về nhà.
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Các cơ quan thần kinh gồm có não và tuỷ sống và các dây thần kinh toả đi khắp cơ thể.
Hoạt động cả lớp.
- Cả lớp cùng chơi trò chơi này.
- HS nêu, nhận xét.
- vài em nhắc lại.
Khi chơi sử dụng các giác quan: Thính giác (tai), thị giác ( mắt), vị giác ( miệng)...
- HS thảo luận theo cặp.
+ Đọc sách, liên hệ thực tế trả lời từng câu hỏi một.
+ Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhóm khác nhận xét.
+Nêu lại:
. Não và tuỷ sống điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
. Các dây thần kinh dẫn truyền luồng thần kinh từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống và ngược lại.
- Một số h/s nhắc lại kết luận.
- VN ôn bài và lấy một số ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống.
Thủ công
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
I. Mục tiêu.
 - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
 - Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.
 - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. 
II. Đồ dùng.
 - GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, giấy màu đỏ, màu vàng, hồ, bút, thước kẻ, Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
 - HS : Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
a. HĐ1 : Thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Nhắc lại các bước gấp cắt dán ngôi sao năm cánh.
- GV giúp đỡ, uốn nắn những HS làm chưa đúng hoặc còn lúng túng.
b. HĐ2 : Trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá những sản phẩm thực hành.
- Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ..
. Bước 1: Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng năm cánh.
. Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
. Bức 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
- HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo để chuẩn bị học bài " Gấp cắt, dán bông hoa ".
Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2011
Toán
phép chia hết và phép chia có dư
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư bé hơn số chia.
- Rèn KN tính cho HS.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ, Phiếu HT.
- HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Tính
 22 : 2 =
 48 : 4 =
 66 : 2 =
 - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a) HĐ 1: HD HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
 - Ghi bảng hai phép chia:
 8 2 và 9 2
 - Gọi 2 hs thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia.
 - Nhận xét 2 phép chia?
GVKL: - 8 chia 2 được 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết.
 - 9 chia 2 được 4 còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư.
* Lưu ý: Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn bé hơn số chia.
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1: Tính theo mẫu.
 - Ghi bảng mẫu như SGK.
 - Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: - Treo bảng phụ
 - Muốn điền đủng ta làm ntn?
 - Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào? Vì sao? 
4. Củng cố:
 - Trong phép chia có dư ta cần lưu ý điều gì?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 HS thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia. 
*8 chia 2 bằng 4, 4 nhân2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0.
*9 chia 2 bằng 4; 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1. Vậy 9 chia 2 bằng 4 dư 1.
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- 3 HS làm trên bảng- Lớp làm phiếu HT.
20 : 3 = 6 dư 2
28 : 4 = 6 dư 4
46 : 5 = 9 dư 4
- Ta cần thực hiện phép chia.
- Làm phiếu HT.
- Điền Đ ở phần a; b; c
- Làm miệng.
- Đã khoanh vào 1/2 số ôtô ở hình a. Vì có 10 ôtô đã khoanh vào 5 ôtô.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy
I. Mục tiêu
	- Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giả ô chữ.
	- Ôn tập về dấu phẩy ( đặt giữa các thành phần đồng chức - GV không cần nói điều này với HS ).
II. Đồ dùng
	- GV: Bảng phụ viết ô chữ ở BT 1, bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2.
	- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Làm miệng BT1, 3 tiết LT&C tuần 5.
B. Bài mớ.i
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD làm B.T
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT.
- GV nhận xét
- Lời giải : Lễ khai giảng.
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- 2 HS làm miệng.
- Nhận xét bạn.
+ Giải ô chữ.
- HS trao đổi thao cặp hoặc nhóm.
- 3 nhóm lên bảng làm.
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
- HS làm bài vào vở nháp.
+ Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm bài vào vở nháp.
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
C. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà tìm và giải các ô chữ trên báo hoặc tạp chí.
 - Về nhà học thuộc câu ứng dụng.
Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố về thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Giải toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mqh giữa số dư và số chia trong phép chia.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học.
II- Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ- Phiếu HT.
- HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Luyện tập - Thực hành:
* Bài 1
 - Đọc yêu cầu BT.
 - Em có nhận xét gì các phép chia này?
* Bài 2
 - Đọc yêu cầu BT.
 - GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3
 - GV đọc bài toán.
 - Bài toán hỏi gì ?
 - BT yêu cầu gì?
 - Tóm tắt và giải BT?
 - Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: Treo bảng phụ.
 - Đọc đề?
 - Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
 - Có số dư lớn hơn số chia không?
 - Vậy trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? Khoanh vào chữ nào?
3. Củng cố:
 - Trong phép chia có số chia là 4 thì số dư lớn nhất là số nào?
 - Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất là số nào?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Tính
- Làm phiếu HT.
- Đều là phép chia có dư.
+ Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào vở. 
- Đổi vở nhận xét bài mà của bạn.
- 2, 3 HS đọc đề toán.
- Có 27 HS, 1/3 số HS là HS giỏi.
- Có bao nhiêu HS giỏi.
- Làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Lớp đó có số học sinh là:
27 : 3 = 9( học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
- Làm phiếu HT.
- số dư có thể là 0, 1, 2
- Không
- Là 3. Vậy khoanh vào chữ A.
- Là số 3
- Là số 4
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
	- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn
( từ 5 đến 7 câu ), diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài c.ũ
- Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những điều gì ?
- Nêu vai trò của người điều khiển cuộc họp?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập.
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT.
+ GV gợi ý :
- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngữ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào? Cảm súc của em về buổi học đó.
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhắc các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm.
- Xác định rõ nội dung cuộc họp, nắm được trình tự công việc trong cuộc họp.
- Người điều khiển cuộc họp phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí, làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu, giao việc ró ràng.
+ Kể lại buổi đầu em đi học.
- 1 HS khá giỏi kể mẫu.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
- 3, 4 HS thi kể trước lớp.
+ Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
- HS viết bài vào vở.
- 5, 7 em đọc bài viết của mình.
C. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
Tập viết
Ôn chữ hoa D, Đ
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ hoa D, Đ thông qua BT ứng dụng.
- Viết tên riêng ( Kim Đồng ) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng - GV : Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng, câu tục ngữ.
	 - HS : Vở TV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước.
- Viết : Chu Văn An, Chim.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- Tìm chữ viết hoa có trong bài?
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng.
- Nói nhứng điều em biết về Kim Đồng.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
3. HD HS viết vào vở TV.
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Chu Văn An, Chim khôn kêu tiéng rảnh rang / Người khôn ăn nói dịu dàng đễ nghe.
- HS viết bảng con.
- K, D, Đ.
- HS tập viết D, Đ, K vào bảng con.
- Kim Đồng.
- HS tập viết trên bảng con : Kim Đồng.
- Dao có mài mới sắc / người có học mới khôn.
- HS tập viết chữ Dao trên bảng con.
- HS viết bài.
C. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét chung giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6 ds.doc