TĐ: Bước đầu biêt đọcphân biệt lời nhân vật tôi và lời người mẹ.
Hiểu ý nghĩa lời nói của HS phải đi đôi với việc làm,đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-KC:Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tựvà kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
-GDHS hình thành thói quen lời nói phải đi đôi với việc làm, tạo nhân cách con người Việt Nam.
-KNS :GDKN tự nhận thức ,KN ra quyết định, xác định giá trị cá nhân .
II.Đồ dùng dạy học - T : Tranh minh hoạ bài, bảng phụ.
- HS : SGK, vở .
TUẦN6 Ngày soạn: 01/10/2011 Ngày dạy:Thứ hai, 03/10/2011 Tiết 1 Chào cờ ................................................................. Tiết 2,3 Tập đọc –Kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN I.Mục tiêu : - TĐ: Bước đầu biêt đọcphân biệt lời nhân vật tôi và lời người mẹ. Hiểu ý nghĩa lời nói của HS phải đi đôi với việc làm,đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) -KC:Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tựvà kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. -GDHS hình thành thói quen lời nói phải đi đôi với việc làm, tạo nhân cách con người Việt Nam. -KNS :GDKN tự nhận thức ,KN ra quyết định, xác định giá trị cá nhân . II.Đồ dùng dạy học - T : Tranh minh hoạ bài, bảng phụ. - HS : SGK, vở . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS đọc bài " Cuộc họp của chữ viết" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : Ghi đề b. Luyện đọc - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ như : Liu -xi-a, Cô-li-a, khăn mùi soa ... *Đọc từng câu : - Theo dõi, sửa lỗi phát âm *Đọc từng đoạn trước lớp - Theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn giọng thích hợp . - Kết hợp giải nghĩa từ *Đọc từng đoạn trong nhóm - Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng - Đọc đồng thanh một đoạn 3 HD tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 tìm ý trả lời câu hỏi: + Nhân vật xưng tôi trong truyện này tên là gì ? + Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào ? + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài Tập làm văn ? - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đoạn 3 + Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li –a làm cách gì để bài viết dài ra ? - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đoạn 4 + Vì sao khi mẹ bảo Cô-li –a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li- a ngạc nhiên ? + Vì sao sau đó Cô-li -a vui vẻ làm theo lời mẹ ? - Theo dõi và nhận xét + Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ? - Theo dõi và nhận xét Luyện đọc lại - Đọc lại đoạn 3-4. Sau HD 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai (người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ) đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời các nhân vật chú ý ngắt nghỉ hỏi đúng chỗ. Nhắc HS đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng phù hợp với lời thoại . - Nhận xét, bình chọn nhóm (đọc đúng, thể hiện được tình cảm các nhân vật) KỂ CHUYỆN Nêu nhiệm vụ Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo lời của em : - Yêu cầu HS quan sát lần lượt 4 bức tranh sau đó sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự - Hướng dẫn HS kể 1 đoạn theo lời kể của em - Từng cặp kể chuyện - Tổ chức HS thi kể chuyện - Cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất + Về nội dung,... + Diễn đạt,... + Cách thể hiện - Theo dõi và nhận xét. Nhận xét bình chọn tuyên dương những HS đọc, kể tốt. 3 . Củng cố dặn dò - Qua truyện đọc này, em hiểu gì về câu chuyện trên ? - Nhận xét tiết học Về nhà các em đọc lại chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc bài lớp theo dõi - Theo dõi nhận xét - Bạn đầu mỗi bàn đứng lên đọc từng câu nối tiếp nhau đến hết bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 4 đoạn ) - 3 HS đứng lên đọc phần chú giải cuối bài - Đọc từng đoạn trong nhóm ( em này đọc, em khác nghe, góp ý ) - 4 HS đại diện 4 nhóm đọc tiếp nối - Một HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm ...Cô-li-a. ...em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. Trao đổi trong nhóm rồi phát biểu ý kiến ...vì Cô- li-a khó kể ra những việc đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ Cô-li –a thường làm mọi việc. Có lúc bận mẹ định nhờ Cô- li-a giúp việc này việc nọ nhưng thấy con đang học lại thôi. - 1 HS đọc lại đoạn 3. Cả lớp đọc thầm. Cô- li-a cố nhớ những việc đã làm rồi viết ra, và kể ra cả những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo, quần. Cô- li-a viết 1 điều có thể trước đây em chưa nghĩ đến : “Muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả”. 1 HS đọc lại đoạn 4 .Lớp đọc thầm. Cô-li-a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này. nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều mình đã nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được. - Tổ chức thi đọc diễn cảm bài văn - 4 HS thi đọc diễn cảm 4 đoạn của bài văn. Quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số. - Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh - Phát biểu. Lớp và nhận xét, khẳng định thứ tự : 3- 4 - 2 - 1. - 1 số cặp lên kể chuyện - 4 HS nối tiếp nhau thi kể chuyện - Lớp theo dõi và nhận xét -Lời nói phải đi đôi vớ việc làm ,đã nói thì phải làm . -HS lắng nghe. Tiết4 Toán LUYỆN TẬP IMục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số vận dụng được để giải toán có lời văn. - Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác trong học toán. Bài tập cần làm: Bài 1,2,4 .Có thể làm thêm bài 3. II. Đồ dùng dạy học: T :Bảng phụ hoặc bảng sẵn dán lại BT2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Yêu cầu HS lên bảng lên bài tập 4. - Theo dõi và nhận xét 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số - Yêu cầu HS đọc đề ghi lên bảng. - Tự nhẩm kết quả - Theo dõi và nhận xét. Bài 2: Củng cố kĩ năng giải toán + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Làm bài vào vở - Theo dõi nhận xét Chúng ta vừa giải toán có lời văn. Khi giải toán các em chú ý ghi lời giải cho phù hợp Bài 3: Củng cố về giải toán có liên quan đến phép chia. Yêu cầu HS tự làm bài vào vở + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết bao nhiêu HS giỏi cần biết điều gì ? - Thu chấm bài và nhận xét Bài 4 :Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời T/c cho hs chơi trò chơi. - GV nhận xét sửa sai nếu cần - Cả 4 hình đều có 10 ô vuông 1/5 số ô vuông của mỗi hình gồm : 10 :5 =2 (Ô vuông) hình 2, 4 .Vậy đã tô màu 1/5số ô vuông của H.2, H.4 3. Củng cố- dặn dò: Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học . - 2 HS lên bảng làm bài 4 - Lớp theo dõi và nhận xét - Nối tiếp đọc đề. 3 HS lên bảng -Tự làm miệng và tìm kết quả phép tính viết vào vở nháp -Đọc kết quả lần lượt 6 cm ,9 kg , 5 l , 4 m -lớp theo dõi tự chữa. .- 2 HS đọc. 1 HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở Bài giải : Số bông hoa Vân tặng bạn là : 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số : 5 bông hoa. Đổi vở để kiểm tra - Lớp nhận xét tuyên dương hoặc sữa sai. -2 HS lên bảng làm : tương tự bài 2 - Lớp quan sát nhận xét tuyên dương. -Đổi chéo vở kiểm tra - chữa bài. -Tham gia trò chơi. - Lớp cổ vũ - Nhận xét chọn đội thắng cuộc . . ..ta lấy số đó chia cho số phần BUỔI CHIỀU Tiết1 Luyện đọc BÀI TẬP LÀM VĂN I.Mục tiêu .Reøn kó naêng ñoïc thaønh tieáng: Chuù yù caùc töø ngöõ: Laøm vaên, loay hoay, lia lia, ngaén nguûn. - Ngaét nghæ hôi ñuùng sau caùc daáu caâu vaø giöõa caùc cuïm töø. - Ñoïc troâi chaûy ñöôïc toaøn baøi, böôùc ñaàu bieát thay ñoåi gioïng ñoïc cho phuø hôïp vôùi noäi dung cuûa töøng ñoaïn truyeän . KNS: GDKN tự nhận thức. II.Đồ dùng dạy học III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Phần giới thiệu: -Nêu yêu cầu bài học,ghi tựa đề lên bảng. b.Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài -HD luyện đọc +Đọc từng câu trước lớp +Đọc từng đoạn trước lớp,nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúngở những câu văn dài,đọc đoạn văn với giọng thích hợp. +Yêu cầu HSđọc từng đoạn trong nhóm -Gọi 1HS đọc lại cả câu chuyện -Gọi các nhóm thi đọc,tuyên dương nhóm đọc hay. -Yêu cầu HS nêu nội dung bài học c.Củng cố dặn dò: -Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Nhớ lại buổi đầu đi học -Nhận xét giờ học -HS lắng nghe ,nhắc lại đề bài -Hs khá, giỏi đọc cả bài -HS đọc nối tiếp từng câu -HS dọc từng đoạn trước lớp -Luyện đọc trong nhóm -Các nhóm thi đọc,lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất -1em nêu nội dung bài tập đọc -HS lắng nghe . Tiết 2 Luyện toán LUYỆN TẬP I.Muïc tieâu: Giuùp HS : -Thöïc haønh tìm moät trong caùc thaønh phaàn baèng nhau cuûa moät soá. -Giaûi toaùn coù lieân quan ñeán tìm moät phaàn baèng nhau cuûa moät soá. -KNS: GDKN ra quyết định. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi sắn bài toán III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giôùi thieäu baøi 2.Luyeän taäp Baøi : 1Vieát tieáp vaøo choã chaám ( theo maãu) Maãu: cuûa 6kg laø: 6 : 2 = 3 ( kg ). a. cuûa 25km laø : ........................ b. cuûa 12l laø :......................... c. cuûa 32kg laø :............................ d. cuûa 54m laø :.................................. e. cuûa 48 phuùt laø :............................... g. cuûa 16giôø laø :........................... -Yeâu caàu laàn löôït 6 hs sinh leân baûng laøm baøi. Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. -Gv theo doõi giuùp ñôõ hs. Baøi 2: Toùm taét baøi toaùn baèng sô ñoà ñoaïn thaúng roài giaûi baøi toaùn: Moät quaày haøng coù 16kg nho vaø ñaõ baùn ñöôïc soá nho ñoù. Hoûi quaày haøng ñaõ baùn ñöôïc maáy ki – loâ – gam nho ? -Yeâu caàu 1 hs leân baûng toùm taét baøi toaùn . 1hs leân giaûi baøi toaùn -Caû lôùp giaûi baøi toaùn vaøo vôû -Gọi HS lên bảng chữa bài Baøi 3: Anh coù 35 hoøn bi; anh cho em soá bi ñoù. Hoûi anh cho em maáy hoøn bi ? -Cho HS tự làm bài vào vở -Gv thu bài chấm -Gọi HS lên bảng chữa bài Baøi 4: Haõy choïn hình thích hôïp ñeå toâ maøu ñuùng soá oâ vuoâng coù trong hình. A B III. Cuûng coá , Nhaän xeùt chung giôø hoïc. -Daën hs veà nhaø hoaøn thaønh baøi taäp -HS nghe GV hướng dẫn mẫu -HS làm vở -Lần lượt từng học sinh lên bảng làm -Lớp nhận xét -1HS đọc đề, lớp đọc thầm -HS nêu tóm tắt bài toán -HS làm bài vào vở -1HS lên bảng chữa bài -HS làm bài vào vở -1HS lên bảng chữa bài -HS nêu miệng và giải thích vì sao? -HS lắng nghe Tiết 3 Tiếng Việt Tập chép NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I.Muïc tieâu: 1/ KT,KN : -Tập chép đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 2/TĐ : Yêu thích việc rèn luyện chữ viết II. Đồ dùng dạy học -GV : Bảng phụ viết sẵn các từ khó dễ viết sai HS : SGK, vở luyện tiếng Việt , đồ dùng học tập cá nhân. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Kiểm tra vở luyện tiếng Việt của h ... theo dâi gióp ®ì hs. Bµi 2: T×m x: a) X x 4 = 80 b) 3 x X = 90 -Yªu cÇu 2 hs lªn b¶ng lµm bµi. -C¶ líp lµm bµi vµo vë. Bµi 3: Hoa ®i bé tõ nhµ ®Õn trêng hÕt giê. Hái Hoa ®i tõ nhµ ®Õn trêng hÕt bao nhiªu phót? -Yªu cÇu 1 hs lªn tãm t¾t bµi to¸n, -1 hs lªn gi¶i bµi to¸n. C¶ líp lµm bµi vµo vë. -Gọi nhiều HS nêu kết quả Bµi 4: Cã 7 b¹n ë trêng A kÕt nghÜa víi 7 b¹n ë trêng B, mçi b¹n trong 7 b¹n ë trêng A ®Òu viÕt th cho 7 b¹n kÕt nghÜa ë trêng B. Hái c¸c b¹n ®· viÕt tÊt c¶ bao nhiªu bøc th? -GV hướng dẫn -Yªu cÇu hs kh¸ giái lµm bµi vµo vë -Gv theo dõi giúp đỡ các hs chưa hiểu III. Cñng cè, dÆn dß: -NhËn xÐt chung giê häc. -DÆn hs vÒ nhµ hoµn thµnh trong vë bµi tËp -HS lắng nghe -Nêu yêu cầu a) 68 : 2 69 : 3 99 : 3 44 : 4 b) 42 : 6 45 : 5 16 : 2 36 : 4 a) X x 4 = 80 b) 3 x X = 90 x =80: 4 x= 90:3 x= 20 x= 30 -Nêu yêu cầu -Lớp đọc thầm -1HS nêu tóm tắt -20 phút -Nêu yêu cầu -Lớp đọc thầm -HS khá giỏi làm bài Giải Mỗi bạn ở trường A đều viết số lá thư là 7x 1= 7(lá) Các bạn đã viết số bức thư là : 7 x 7 = 49 (lá) Đáp số: 49 lá thư -HS lắng nghe . Ngày soạn: 04/10/2011 Ngày dạy:Thứ sáu, 07/10/2011 Tiết1 Toán LUYỆN TẬP I.Muïc tieâu: 1/KT,KN : - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư - Vận dụng phép chia hết trong giải toán . 2/TĐ : Giáo dục HS yêu tích môn học. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu BT - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán rồi tự giải vào vở. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. -GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng. 3. Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học - 3 học sinh lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1. -Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 17 2 35 4 16 8 32 8 1 3 42 5 58 6 40 8 54 9 2 4 - Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính). - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Cả lớp đọc thầm bài toán, tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - 1 em lên bảng chữa bài. Bài giải : Số học sinh giỏi của lớp đó là : 27 : 3 = 9 ( học sinh ) Đáp số : 9 học sinh - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. (Khoanh vào đáp án B) -Về nhà học bài và xem lại các BT . Tiết2 Tập làm văn KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I.Muïc tieâu: 1/KT,KN : - Rèn kĩ năng nói : HS biết kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học của mình. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 câu ) 2/TĐ : Nghiêm túc khi viết bài. * GDKNS : KN giao tiếp và lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị: GV: Bài tập làm văn mẫu, bảng phụ. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý điều gì? - Người điều khiển cuộc họp cần phải làm gì? - GV nhận xét 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b.HD HS làm bài tập: *Bài 1 -Gọi 2 học sinh đọc bài tập ( nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ), cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên gợi ý cho học sinh : + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét bình chọn em kể hay nhất. Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài (Viết lại những điều em vừa kể). - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. - Hai học sinh nhắc lại đầu bài . -Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn .- Đọc thầm câu hỏi gợi ý . - Phải xác định nội dung , thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự -Ví dụ có thể kể như sau: Năm nay ,em đã là lớp ba nhưng em nhớ như in buổi đi học đầu tiên của mình .Hôm đó là một ngày thu trong xanh.Em dậy thật sớm.Mẹ giúp em chuẩn bi quần áo ,sách vở ,rồi đưaem chiếc cặp sách và rồi dặn dò em nhiều điều ...Bố đưa em đến trường và dắt em đến gặp cô giáo .Cô đưa em vào lớp chỉ chỗ cho em ngồi .Hôm đó cô giáo dặn dò chúng em thật nhiều điều nhưng em không nhớ hết. Buổi học đầu tiên của em bắt đầu như thế đấy. Viết bài vào vở - Nộp vở chấm. - 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét. - HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đến trường của mình . - 5,7 học sinh kể trước lớp. - HS theo dõi - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết4 Tự nhiên – Xã hội CƠ QUAN THẦN KINH I.Muïc tieâu: 1/ KT, KN : -Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. 2/ TĐ : Biết làm một số việ đơn giản để bảo vẹ cơ quan thần kinh II.Chuẩn bị: - Các hình trong SGK trang 26, 27, hình cơ quan thần kinh phóng to, SGK. III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Bài cũ : -Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước? Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : -Giới thiệu bài : HĐ1 : Quan sát: Bước 1 : Làm việc theo nhóm Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 26, 27 trong SGK và thảo luận : +Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ. +Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? Bước 2 : Làm việc cả lớp. Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan thần kinh Giáo viên đính thẻ : tên cơ quan thần kinh. Gọi học sinh đọc và chỉ tên các bộ phận : não, tuỷ sống, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống. Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng : từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, ) và các cơ quan bên ngoài ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da, ) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não. ® Kết luận HĐ2 : Thảo luận Bước 1 : Chơi trò chơi Giáo viên cho cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi sự phản ứng nhanh của học sinh. Ví dụ như trò chơi : “Con thỏ” Khi các em chơi xong, Giáo viên hỏi: Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ? Bước 2 : Thảo luận nhóm Giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và trả lời câu hỏi : + Não và tuỷ sống có vai trò gì ? +Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ? +Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào ? Bước 3 : Làm việc cả lớp Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. ® GV kết luận 4.Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Hoạt động thần kinh. Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu: -Học sinh trả lời. - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và trả lời. - Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn. -Học sinh lên bảng thực hiện -Học sinh nhắc lại -Học sinh đọc và chỉ tên -Các học sinh khác nghe và nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe, quan sát. -Học sinh tham gia chơi. Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết và trả lời : +Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. +1 số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. +Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ hoạt động không bình thường, ảnh hưởng đến sức khỏe. -Đại diện các nhóm trình bày Học sinh lắng nghe. Tiết5 Sinh hoạt SAO I.Yêu cầu : - Đáng giá tình hình hoạt động sao trong tuần qua - Triển khai chương trình dự bị đội viên với chuyên hiệu chăm học . - Nêu được ưu khuyết điểm cần phát huy khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Giáo dục các em có ý thức cao trong việc phê bình và tự phê bình . II. Tiến hành sinh hoạt 1. Ổn định : 2. Tiến hành: - Giáo viê tập hợp toàn bộ lớp ở sân trường - Tiến hành sinh hoạt sao - Lớp trưởng điều khiển 4 sao tập hợp : - Yêu cầu HS nhắc lại các bước sinh hoạt sao Bước 1 : Tập hợp sao Bước 2 : Điểm danh bằng tên Bước 3 : Sao trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân Bước 4 :Kể việc làm tốt ở nhà cũng như ở trường Bước 5 : : Toàn hoan hô và đọc lời hứa Bước 6 : Sinh hoạt văn nghệ - Cho từng sao tiến hành sinh hoạt và GV theo dõi nhắc nhở * Triển khai chuyên hiệu chăm học - Nêu câu hỏi yêu cầu trả lời đối với ôg bà cha mẹ và những người thân trong gia đình * Em cần có thái độ như thế nào ? Kính yêu lễ phép với ông bà cha mẹ và luôn làm việc tốt để bố mẹ vui lòng *Hãy kể những công việc mà em đã giúp đỡ gia đình khi học xong bài Tự suy nghĩ kể những việc mà mình đã làm *Hãy nêu tên trường ,lớp và tên cô giáo chủ nhiệm của em III. Phương hướng thời gian tới : Tiếp tục học chương trình rèn luyện đội viên . - Duy trì nề nếp lớp. Bổ sung gấp đồ dùng học tập còn thiếu - Trang trí không gian lớp học. - Vệ sinh trực tuần sạch sẽ. - Tích cực chăm sóc công trình măng non. - Làm tốt phong trào " Giữ vở sạch viết chữ đẹp "
Tài liệu đính kèm: