TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài tập làm văn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
* Tập đọc:
1.Kiến thức: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được muốn nói .(Trả lời được các câu hỏi SGK). Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài.(Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi).
2. Kỹ năng: Biết đọc phân biệt lời nhân vật :" tôi " với lời người mẹ.
3. Thái độ: HS Phải biết Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được muốn nói.
* Kể chuyện:
1.Kiến thức: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
2. Kỹ năng: Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn kể chuyện.
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2011 Chào cờ Nội dung do nhà trường tổ chức ________________________________________ Tập đọc – kể chuyện Bài tập làm văn I. Mục đích yêu cầu * Tập đọc: 1.Kiến thức: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được muốn nói .(Trả lời được các câu hỏi SGK). Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài.(Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi). 2. Kỹ năng: Biết đọc phân biệt lời nhân vật :" tôi " với lời người mẹ. 3. Thái độ: HS Phải biết Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được muốn nói. * Kể chuyện: 1.Kiến thức: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . 2. Kỹ năng: Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - GV + HS : Sử dụng tranh minh hoạ truyện trong SGK . III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc: 1.Kiểm tra bà cũ: 2 HS 2.Bài mới: 2.1.Giơí thiệu bài; Dùng tranh minh hoạ SGK. 2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * GV đọc diễn cảm toàn bài : - GV hướng dẫn HS cách đọc * GV HD HS luyện đọc, két hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu + GV viết bảng : Liu - xi – a , Cô - li – a - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm 2.3 Tìm hiểu bài : HDHS lần lượt đọc từng đoạn và TLCH. - Nhân vật " tôi " trong truyện này tên là gì ? - Cô giáo ra cho lớp đề văn NTN ? - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? - Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? - Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? - Vì sao sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ ? - Bài đọc giúp em điều gì? Luyện đọc lại. Nối tiếp đọc bài: Cuộc họp của chữ viết và TLCH. - HS chú ý nghe - 1- 2 HS đọc , lớp đọc đồng thanh - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - 4 HS đọc 4 đoạn. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ mới - HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4 - 3 nhóm thi đọc . - Lớp bình chọn - 1 HS đọc cả bài * Lớp đọc thầm đoạn 1 - Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học. - 1 HS đọc đoạn 2. 3 Lớp đọc thầm. HS nêu. - Cô - li –a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ. - Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo - 1 HS đọc đoạn 4., lớp đọc thầm và TLCH. HS nêu : Như mục I - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện " Bài tập làm văn ". Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em ( không phải bằng lời của nhân vật " tôi " 2. HD kể chuyện: a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . - GV nêu yêu cầu. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3- 4 – 2- 1 . b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em. GV HD HS hiểu được yêu cầu của bài. GV nhận xét ghi điểm. Củng cố bài - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ? - HS chú ý nghe. - HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh dấu. - HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh. - 1 HS đọc yêu cầu và lời kể chuyện mẫu. - HS chú ý nghe - 1 HS kể mẫu đoạn 1 - Từng cặp HS tập kể - 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện. - Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất. HS nêu. - Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.- ____________________________________ Đạo đức Tiết 1: Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2) I. Yêu cầu : Biết được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể làm lấy . - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường . * Ghi chú: Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. - Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Tự biết làm những công việc của mình để có tính tự lập sau này. II.Chuẩn bị : - T : Tranh minh hoạ, phiếu học tập - HS : vở bài tập đạo đức - Tranh minh họa tình huống. - Phiếu thảo luận, một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. - Phiếu học tập cá nhân ; vở bài đạo đức 3 - Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. - Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Bài cũ: "Tự làm lấy việc của mình" - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 2 . Bài mới ê Hoạt động 1: Giới thiệu bài. + Em đã tự mình làm những việc gì? + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc? - GV kết luận: Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những học sinh khác noi theo. ê Hoạt động 2: Đóng vai. - GV giao việc cho HS. - GV kết luận: + Khuyên Hạnh nên tự quét nhà. + Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi. ê Hoạt động 3: - Thảo luận nhóm – Xem sách GV. 1) GV phát phiếu học tập cho HS. 4) GV kết luận theo từng nội dung. - Kết luận chung: * Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy côngviệc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác 4. Củng cố bài Hướng dẫn thực hành : + Tự làm lấy công việc hàng ngày của mình ở trường và ở nhà . -+ Về nhà : Sưu tầm những mẫu chuyện , tấm gương ... về việc tự làm lấy công việc của mình + 2 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên . + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa. - HS trả lời bài tập 2 trang 9 vở bài tập Đạo đức. + Tự mình làm Toán và các bài tập Tiếng Việt. + Em cảm thấy vui và tự hào vì đã tự mình làm. * Một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai (xem SGV trang 39). * Các nhóm HS độc lập làm việc. * Theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trước lớp 2) Từng HS độc lập làm việc. 3) HS nêu kết quả trước lớp. -Học sinh thực hiện . - Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh _____________________________________ TOáN Tiết 26: Luyện tập I. Yêu cầu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em làm 1 câu. - Nhận xét chung. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . - GV làm mẫu câu 1. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em 1 phép tính. a. Tìm 1 của: 12 cm, 18 kg, 10 lít (HS yếu) 2 b. Tìm 1 của: 24m, 30 giờ, 54 ngày (HS TB) 6 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: GV mở bẳng phụ ghi bài toán - Yêu cầu học sinh nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích và tìm lời giải bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm và chữa bài . - GV chấm một số bài. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1 số ô vuông 5 - GV giải thích câu trả lời của các em. 3. Củng cố bài - Nhắc lại cách tìm 1 phần mấy của 1 số? - về xem lại bài, chuẩn bị bài mới. - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Hai học sinh khác nhận xét. - Một em nêu yêu cầu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột a. là: 6cm, 9 kg, 5 lít b. là: 4m, 5 giờ, 9 ngày. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - HS tham gia phân tích bài toán - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng thực hiện . Giải Số bông hoa Vân tặng bạn là: 30 : 6 = 5 (bông) Đ/S: 5 bông hoa - Lớp chữa bài. - Hình 2 và 4 có 1 số ô vuông đã được tô màu 5 - HS nêu -Về nhà học bài và làm bài tập. _______________________________________________ Tự nhiên và xã hội Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được cơ quan bài tiết nước tiểu 2.Kỹ năng: Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu . - Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh và phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu II. Đồ dùng dạy học : -GV + HS : Sử dụng các hình trong SGK trang 24, 25 III. Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: 1 HS - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học. 2.2.Hướng dẫntìm hiểu bài *Hoạt động 1: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu . - GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi. - Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? GV Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng . Hoạt động 2 : Nêu được cách đề phòng 1 số bệnh cơ quan bài tiết nước tiểu . + Bước 1: Làm việc theo cặp + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi 1 số cặp HS lên trình bày. - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận. - Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài cuả cơ quan bài tiết nước tiểu ? - Tại sao hàng ngày chúng ta phải uống nước ? - Hằng ngày em có thường xuyên tắm rửa, thay quần áo không ? - Hằng ngày em có uống đủ nước không ? 3. Củng cố bài - Nêu lại nội dung bài ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nêu chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ? - HS thảo luận theo cặp - 1 số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét. - Từng cặp HS cùng quan sát các hinh 2, 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và nói xem các bạn trong hình đang làm gì - 1 số cặp trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. HS thảo luận, trả lời câu hỏi. - Tắm rửa thường xuyên, thay quần áo hàng ngày - Để bù cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày, để tránh bị sỏi thận . - HS liên hệ bản thân. __________________________________ Tiếng Việt(tăng) Ôn TLV: Luyện tập kể chuyện đã được nghe I. Mục đích - yêu cầu: - Dựa vào bài đọc “Chú sẻ và bông hoa bằng lăng” đã được học trong tiết Tđọc tuần 4 để kể lại câu chu ... ác hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Bài tập làm vănn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài (Sử dụng tranh minh hoạ .) 2. Luyện đọcđúng. - GV đọc lần 1. - Hướng dẫn đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - HD luyện đọc từ khó: hớn hở, ôm vai bá cổ, gióng giả, khăn quàng,... - Hướng dẫn giải nghĩa từ SGK. tay bắt mặt mừng, gióng giả..... - Hướng dẫn luyện đọc nối tiếp trong nhóm - Tổ chức thi đọc trớc lớp 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS lần lượt đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi như các tiết tập đọc trước - Gọi HS đọc toàn bài nêu ND bài thơ - GV củng cố nêu ND bài thơ 4. Hướng dẫn đọc thuộc lòng. Hướng dẵn học thuộc từng khổ thơ ,cả bài thơ. Trên bảng phụ 5. Củng cố bài: - Thi đọc thuộc lòng: Em thích nhất khổ thơ nào? vì sao? - 2 HS thwcj hiên yêu cầu - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe và QST. - HS nghe và theo dõi SGK. - 5 HS đọc nối tiếp nhau. - HS đọc theo nhóm 2 - 3 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - HS tham gia TLCH - 1 HS đọc , HS thi đua nêu ND bài - 2 HS nhắc lại - HS học thuộc tại lớp thi học thuộc từng khổ thơ ,cả bài thơ. - HS thi đua _______________________________ Tập viết Chữ hoa D,Đ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết chữ hoa D,Đ thông qua bài tập ứng dụng. Biết viết tên riêng Kim Đồng bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Mẫu chữ D,Đ và tên riêng Kim Đồng. - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: A.Tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: + Đọc cho HS viết ra bảng con “Chu Văn An” C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: * Luyện viết chữ hoa - Gắn tên riêng “Kim Đồng” lên bảng, yêu cầu HS đọc và tìm chữ cái được viết hoa (D,Đ) - Cho quan sát chữ hoa K, D,Đ - Viết mẫu lên bảng * Từ ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa từ ứng dụng:(anh Kim Đồng là người đội trưởng đầu tiên của Đội anh đã hy sinh anh dũng trong thời kì kháng chiến chống Pháp) - Hướng dẫn cách viết từ ứng dụng: Kim Đồng Luyện viết câu ứng dụng Dao cú mài mới sắc Người năng học mới khụn - Giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng (con người phải biết chăm chỉ học hành thì mới hiểu sâu, biết rộng cũng như dao năng mài thì mới sắc.) *Hướng dẫn viết vào vở - Nêu yêu cầu viết trong vở - Quan sát, giúp đỡ hs viết yếu * Chấm, chữa bài: - Chấm 8 bài, nhận xét từng bài. D. Củng cố bài - biểu dương những em viết chữ đẹp - Nhắc HS về nhà viết bài ở nhà. - Hát - Viết ra bảng con - Lắng nghe - 1 em đọc từ ứng dụng - Lớp đọc thầm. - Tìm chữ cái được viết hoa - Quan sát chữ hoa D,Đ, K - Quan sát GV viết mẫu, nêu cách viết - Viết chữ hoa D,Đ,K ra bảng con. - Nêu những điều đã biết về anh Kim Đồng. - Nhận xét cách viết từ ứng dụng - Viết từ ứng dụng ra bảng con - Đọc câu ứng dụng - Nêu cách hiểu ý nghĩa câu ứng dụng - Viết bài vào vở - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. _____________________________________ Toán (Tăng) Luyện tập về phép chia và giải toán I. Mục tiêu - Giúp các em nắm vững cách chia và giải toán - Vận dụng để làm tính thanhf thạo II. Lên lớp Hoạt động 1; GV nêu MĐYC của tiết học Hoạt động 2; GV tổ chức cho các em luyện tâp thêm Bài 1: Tính x a/ x x 3 = 36 b/ 9 x x = 99 c/ x : 8 = 56 Bài 2: Lớp 3A có 36 học sinh. Có số học sinh của lớp tham gia đội văn nghệ của trường . Hỏi lớp 3A có boa nhiêu bạn tham gia đội văn nghệ? Bài 3: Cho x x 6 = 18 và y : 6 = 7 . Tính x + y Nguồn liệu : Ôn luyện Toán 3 theo CKTKN - Đỗ tiến Đạt chủ biên - NXBGD tr 15 ____________________________________________________________ Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2011 Chiều Thủ công Gấp cắt ngôi sao vàng năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng( T2) I. Yêu cầu Như tiết 1 II. Chuẩn bị - Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HSquan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 2.Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói kết hợp vật mẫu) 2. Thực hành : Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Yêu cầu HS nhắc lại cách gấp, cắt,dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng - Gắn quy trình lên bảng . Bước 1: Cắt ngôi sao 5 cánh . Bước 2: Dán ngôi sao 5 cánh vào lá cờ đỏ sao vàng - Yêu cầu HS thực hành 3. Đánh giá sản phẩm: Chọn một số sản phẩm cho HS quan sát và nhận xét. 4. Trưng bày sản phẩm - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. D. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau. - 2 em nhắc lại quy trình - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao và lá cờ đỏ sao vàng. - Thực hành theo nhóm 4 - Quan sát và đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp. - Lắng nghe - Ghi nhớ _____________________________________ Luyện viết Bài 6: Chữ hoa ........................................................................ I . Mục đích yêu cầu : - Củng cố cách viết chữ hoa .......................................................................kiểu chữ viết đứng , luyện viết từ và các câu ứng dụng.- Rèn kỹ năng viết chữ hoa đúng kĩ thuật. - Giáo dục học sinh rèn vở sạch chữ đẹp. II . Đồ dùng dạy – học : Vở luyện viết, bảng con; GV mẫu chữ ................................................ III . Các hoạt động dạy và học chủ yếu : A- Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con : Ếch ngồi đỏy giếng B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu y/c của tiết luyện viết 2- H/dẫn luyện viết HĐ1 Viết chữ hoa ........................................................ - GV treo mẫu chữ........................................................y/c HS quan sát nhận xét: độ cao, số lượng nét , điểm đặt bút, dừng bút - GV viết mẫu cho HS quan sát nắm được cách viết - Y/c HS tự viết chữ hoa ra bảng con. - Giáo viên chỉnh sửa. HĐ2: Viết từ, câu ứng dụng - GV viết mẫu từ , câu ứng dụng - Y/c HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa: - Y/c HS quan sát nhận xét cách viết - GV nêu yêu cầu kĩ thuật khi viết câu ứng dụng. HĐ3: HD viết vở - Hướng dẫn viết lần lượt từng dòng.Lưu ý cách nối chữ, viết liền tay - GV giúp đỡ HS viết từng dòng 3- Củng cố bài - Thu vở chấm, nhận xét. Tổ chức thi viết chữ đẹp - 3 HS lên bảng viết, HS khác viết bảng con - HS quan sát, 1 HS khá nêu nhận xét - HS quan sát cách viết - 2 HS nhắc lại cách viết. - Học sinh viết bảng con - HS quan sát - Học sinh đọc câu ứng dụng, và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng - 2 HS đọc nêu cách hiểu câu tục ngữ trên - Học sinh viết bảng: - Học sinh viết vở luyện viết - Mỗi tổ 1 HS tham gia __________________________________ Giáo dục ATGT Bài 10: Nhớ độ mũ bảo hiểm nhé (Có bài soạn riêng) ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2011 Chính tả Nghe - viết: Nhớ lại buổi đầu đi học I. Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (bài tập 1). - Làm đúng bài tập 3b - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng quay viết bài tập 3. Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con những từ HS hay viết sai (GV đọc). - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : - Hướng dẫn chuẩn bị: + Giáo viên đọc đoạn văn. + Yêu cầu 1 học sinh đọc lại. + Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó + Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng + Giáo viên nhận xét đánh giá . - Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào vở. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Chấm, chữa bài. c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: Nêu yêu cầu của bài (HS yếu, TB) - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên. - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính - Giáo viên nhận xét đánh giá. *Bài 3b: Yêu cầu làm bài tập (HS khá, giỏi) - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Gọi vài em nêu kết quả. - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng. 3. Củng cố bài - Giáo viên lưu ý các hiệ tượng chính tả mà học sinh hay mắc - Dặn về nhà học, làm bài, xem trước bài mới - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: Khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo, khỏe khoắn. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 1 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Học sinh nêu về hình thức bài - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Lớp tiến hành luyện tập. - Hai em thực hiện làm trên bảng. - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Cả lớp thực hiện vào vở. - Vần cần tìm là: a) ngoằn ngoèo , ngặt nghẽo , ngoẹo đầu - Lớp nhận xét bài bạn. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vở. - Hai học sinh nêu kết quả (Các từ cần điền: Mướn – thưởng – nướng) - Học sinh khác nhận xét . - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai, mỗi chữ 1 dòng. _________________________________ Sinh hoạt lớp Kiểm điểm hoạt động trong tuần I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Nội dung: 1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 6 - Ban cán sự lớp lần lượt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần -Lớp trưởng lên báo cáo tổng hợp về hoạt động trong tuần của lớp. - ý kiến của các thành viên trong lớp. - GV nhận xét chung: + ưu điểm: + Tồn tại: 2- Phổ biến công tác thi đua tuần 7 -Nề nếp : -Học tập : -TDVS : -Các hoạt động khác 3.Văn nghệ : Tổ chức cho các em múa hát về mái trường , về quê hương đất nước
Tài liệu đính kèm: