Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS.

 - Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.

 - Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Chào cờ
Triển khai công tác tuần 6
----------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 	- Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
	- Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
II. Các hoạt động dạy học:
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	- Nhận xét, đánh giá.
	B - Dạy bài mới:
Bài 1: (26)
Bài 2: (27)
Bài 3: (27)
Bài 4: (27)
C- Củng cố- dặn dò:
- Chấm, chữa bài.
- HD về nhà: bài tập toán.
Bài 2:
-
 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- Chữa bài.
- HS làm vở.
 Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 (bông hoa)
ĐS: 5 bông hoa.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
 Số HS lớp 3A đang tập bơi là:
28 : 4 = 7 (HS)
ĐS: 7 HS.
- HS trả lời.
 Đã tô màu 1/5 số ô vuông của 2 và 4.
--------------------------------------------------------
Tập đọc - kể chuyện
Bài tập làm văn
I. Mục đích – yêu cầu:
Tập đọc
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với người mẹ.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	- Hiểu được nghĩa các từ ngữ được giải cuối bài: Khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi.
	- Hiểu: Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
 Kể chuyện.
	1. Rèn kĩ năng nói:
	- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
	- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
	2. Rèn kĩ năng nghe:
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ sgk.
III. Dạy bài mới:
1’
3’
31’
15’
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra bài cũ:	
3. Luyện đọc:
a) GV đọc bài + HD cách đọc.
- Giọng nhân vật “tôi”: Giọng tâm sự, nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- Giọng mẹ: Dịu dàng.
b) GV HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Giải thích sgk.
 3. HD tìm hiểu bài:
? Nhân vật xưng “tôi” trong truyện này tên là gì?
? Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
? Vì sao Cô-li-a khó viết bài tập làm văn?
? Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài văn dài ra?
? Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-ni-a ngạc nhiên?
? Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
? Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
 4. Luyện đọc lại:
- Đọc từng câu + PA.
- Đọc từng đoạn trước lớp + TN.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
+ Đọc đoạn 1,2 
- Cô-li-a
- “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
- Vì mẹ Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả những việc chưa bao giờ làm 
“Muốn giúp mẹ nhiều hơn ”
+ Đọc đoạn 4:
- Vì chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo làm việc này.
- Vì 
đã làm trong bài tập làm văn.
- Lời nói đi đôi với việc làm.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3, 4.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
18’
2’
 Kể chuyện 
 1. GV nêu nhiệm vụ:
 2. HD kể chuyện:
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
b) Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em.
.Củng cố- dặn dò:
	? Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?
	- Tập kể lại câu chuyện.
- HS quan sát lần lượt 4 bức tranh theo thứ tự: 3- 4- 2- 1.
- Kể theo mẫu.
- Từng cặp kể.
- Thi kể, lớp bình chọn.
Buổi chiều
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: HS hiểu: 
	- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
	- ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
	- Chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
	- HS biết tự làm công việc của mình trong học tập, lao động ở trường, ở nhà.
	- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ học tập, lao động  thực hiện công việc của mình.
 II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Vở bài tập đạo đức.
	- Một số đồ vật cho trò chơi sắm vai.
III. Các hoạt đông day hoc:
10’
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
 +) Mục tiêu: - HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
+) Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ.
? Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình?
? Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
? Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
- HS tự liên hệ.
- Trình bày trước lớp.
+) Kết luận: Khen gợi những em đã biết tự làm công việc của mình.
10’
13’
2’
* Hoạt động 2: Đóng vai.
+) Mục tiêu: - HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.
+) Cách tiến hành:
- Tình huống 1: 
- Tình huống 2:
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
+) Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.
+) Cách tiến hành:
+) Kết luận: Các ý kiến (đồng ý)
 Các ý kiến không đồng ý.
g Kết luận chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác như vậy em mới mau tiến bộ, và được mọi người quý mến.
 Củng cố – dặn dò:- Chốt nội dung bài.
- Liên hệ thực tế.
- HS thảo luận sử lý tình huống.
- HS đóng vai.
- Cách xử lý: khuyên Hạnh nên tự quét nhà 
- HS đóng vai.
- Cách xử lý: Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn muợn đồ chơi.
- Làm vở bài tập.
- Ghi vào ô vuông trước ý kiến của mình.
- Nêu kết quả.
- a, b, đ.
- c, d, e.
------------------------------------------------------
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------------------
Tiếng việt
Luyện tập chính tả
I. Mục đích – yêu cầu:
 	- HS biết viết đúng một số từ có âm đầu n/l vần en/eng
	- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
	- Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng day học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	
B - Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. HD làm bài tập:trong vở Bài tập thực hành Tiếng Việt3
*Bài 1,2,3 trang 19
- GV giúp HS xác định yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc phát âm đúng các tiếng có âm đầu n/l.vần en/eng
* Bài 4,5 trang 20
3.Củng cố- dặn dò:
Khen các HS làm bài tốt tốt.
- Kiểm tra trong giờ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- 1HS làm bài vào phiếu học nhóm các học sinh khác làm bài vào vở. 
- Chữa bài làm trên phiếu.
- Nhận xét
- Tổ chức tương tự
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Thể dục
ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
I. Mục tiêu: 
	- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1- 4 hàng dọc.
	- Yêu cầu biết thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
II. Địạ điểm – phương tiện:- Sân trường hợp vệ sinh.
	- Còi, dụng cụ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
(8’)
(20’ )
(7’)
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản: 
3. Phần kết thúc
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Giậm chân tại chỗ.
- Trò chơi “Chui qua hầm”.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều 1- 4 hàng dọc.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc như dòng nước chảy.
+ Tổ chức trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Đi thành vòng tròn.
- Nhận xét giờ.
- Ôn đi đều và vượt chướng ngại vật
---------------------------------------------------------
Mĩ thuật 
Giáo viên bộ môn soạn giảng
---------------------------------------------------------
Toán
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
i. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
	- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
II. Các hoạt đông day hoc:	 
13’
20’
2’
 1. Giới thiệu phép chia:
Vậy 96 : 3 = 32
 2. Thực hành:
Bài 1: (28)
Bài 2: (28) Giao phiếu.
Bài 3: (28)
3. Củng cố, dặn dò:
- Chấm chữa bài.
- HD làm bài tập.
96 : 3 = 32
Đặt tính:
- HS lên bảng.
- HS nhận xét + chữa bài.
- Hoạt động nhóm.
Ví dụ: Tìm 1/3 của 69 kg: 
69 : 3 = 23 kg
- Đai diện nhóm trình bày.
- HS làm vở.
 Mẹ biếu bà số cam là:
36 : 3 = 12 (quả cam)
ĐS: 12 quả cam.
------------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe - viết)
Bài tập làm văn
i. Mục đích yêu cầu:
	Rèn kĩ năng viết chính tả:
	1. Nghe viết chính xác đoạn văn chính xác chuyện bài tập làm văn.
	- Biết viết hoa tên riêng nước ngoài.
	2. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần, eo/ oeo.
	- Phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm, vần hoặc thanh dễ lẫn. ( s/x, thanh hỏi/ thanh ngã).	
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp.
III. Các hoạt đông day hoc:
3’
30’
2’
 A- Kiểm tra bài cũ: 	- GV nhận xét
	B - Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài.
 2. HD viết chính tả:
a) HDHS chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả.
? Tìm tên riêng trong bài?
- HD viết chữ ghi tiếng khó
b) GV đọc cho HS viết bài:
c) Chấm - chữa bài:
 3. HD làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2: 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ:
- Ghi nhớ chính tả:
-Viết tiếng có vần oam: 	 ngoạm, ngồm ngoàm, xồm xoàm,
- Cô-li-a.
- Làm văn, Cô-li-a, lung túng, ngạc nhiên.
- Khoeo chân.
- Người lẻo khẻo.
- Ngoéo tay.
a) Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
 Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời. 
------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tập viết
Chữ hoa D và Đ
I. Mục đích - yêu cầu: 
- Củng cố cách viết chữ D, Đ thông qua bài tập.
- Viết tên riêng Kim Đồng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng:	Dao có mài mới sắc.
	 Người có học mới khôn.
II. Đồ dùng dạy học:- Mẫu chữ: D, Đ  - Tên riêng: Kim Đồng	- Câu tục ngữ.
III. Các hoạt động dạy học:
3
3
2
A - Kiểm tra bài cũ: 	B - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết trên bảng con:
a) Luyện viết chữ hoa.
? Tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu + cách viết.
b) Luyện viết từ ứng dụng.
Giải thích: Kim Đồng là một trong những Đội TN- TP. Anh tên thật là Nông Văn Dền quê ở Nà Mạ- Hà Quảng- Cao Bằng, hi sinh năm 1943 lúc 15 tuổi.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
 3. HD HS viết vở tập viết:
 4. chấm, chữa bài:
	5. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc lòng câu ứng dụng.
- Bài viết ở nhà.
- HS tập viết trên bảng con.
- Kim Đồng 
 Dao có mài mới sắc.
Người có học mới khôn.
- HS tập viết bảng con chữ hoa: Dao, Người.
- HS viết vở tập viết.
-----------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập: Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
	- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
II ... - Sửa lỗi chính tả.
- Khoeo chân, lẻo khoẻo, ...
- Khoẻ khắn.
 1 HS đọc lại.
- HS viết từ khó: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng, 
- Nhà nghèo, đường ngắn ngoèo, cười ngặt nghèo, ngoẹo đầu.
a. Siêng năng- xa- xiết.
b. Mướn, thưởng, nướng.
------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập phép chia hết và phép chia có dư
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
	- Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- Các tấm bìa có các chấm tròn, que tính.
III. Các hoạt đông day hoc:	
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	
B - Luyện tập : 
Bài 1: (tr37)
Bài 2: (tr37)
a) 
b) 
c)
d)
Bài 3: (tr37)
C - Củng cố- dặn dò:
- Chấm - chữa bài.
- Tập chia các số.
- HS làm bài.
- Chữa bài.
- HS làm bài + chữa.
- Ghi Đ vì 54 : 6 = 9
- Ghi S vì 48 : 2 = 24 (không có dư).
- Ghi S vì 31 : 4 = 6
- Ghi Đ vì 96 : 3 = 32 
- HS làm bài.
- Chữa bài.
25 = 8 x3 + 1
38 = 7 x 5 + 3
--------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Luyện tập: Hoạt động bài tiết nước tiểu
I. Mục đích - yêu cầu:
 	- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
 - Giải thích tại sao cần phải uống đủ nước mỗi ngày.
II. Đồ dùng day học:
	- Các hình trong sách giáo khoa ( 22,23).
	- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
III. Các hoạt động dạy học:
3’
30’
A - Kiểm tra bài cũ: 	B - Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2 Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
- GV treo tranh cơ quan bài tiết nước tiểu. 
Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có: 2 quả thận, 2 ống dẫn nước
tiểu, bóng đái .
- Làm việc theo cặp
- HS quan sát H1 ( 20).
- Làm việc cả lớp .
- HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu 
2’
* Hoạt động 2: Thảo luận.
? Nước tiểu được tạo thành từ đâu?
? Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu?
? Nước thải được thải ra ngoài bàng cách nào?
? Mỗi ngày, mỗi người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu. 
Kết luận: sgk
* YC HS làm các bài tập trong vở bài tập Tự nhiên- Xã hội
- GV nhận xét 	
C.Củng cố- dặn dò
	- Chốt nội dung bài.
	- Uống nước hàng ngày.
- Làm việc cá nhân.
- Quan sát H2( 22). Đọc câu hỏi- đáp 
- Làm việc theo nhóm. 
- Thảo luận cả lớp.
- Từ 2 quả thận - lọc chất thải từ máu
- ống dẫn nước tiểu từ thận đến bóng đái.
- Bóng đái.
- ống đái dẫn nước tiểi từ bóng đái ra ngoài.
- 1 đến 1,5 lít
*HS làm các bài tập trong vở bài tập Tự nhiên- Xã hội
- Chữa bài
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Thể dục
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
 II. Địa điểm- phương tiện: 
	- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
	- Còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
8’
20’
7’
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay hát.
	2. Phần cơ bản:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Tổ chức trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- GV nêu luật chơi và tổ chức cho HS chơi
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- Nhận xét giờ.
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- HS theo dõi.
- HS luyên tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- HS chơi trò chơi Mèo đuổi chuột..
-----------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặ điểm của số dư.
	- Củng cố về cách giải toán.
II. Các hoạt đông day hoc:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: (tr30)
Bài 2: (tr30)
Bài 3: (tr30)
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Vở bài tập toán.
- Tập chia cho thành thạo.
- HS lên bảng.
- HS làm vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm vở.
 Số HSG của lớp đó là:
27 : 3 = 9 (HS)
ĐS: 9 HS.
.2.
Số dư lớn nhất = Số chia - 1.
-------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Cơ quan thần kinh
I. Mục đích - yêu cầu: 
	Sau bài học, HS biết:
	- Kể tên và chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí của các bộ phạn của cơ quan thần kinh.
	- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk (26, 27).
	 - Hình cơ quan thần kinh.
III. Các hoạt đông day hoc:
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	
? Vì sao cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
	B - Dạy bài mới: 
	1. Hoạt động 1:
+ Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
? Cơ quan nào bảo vệ não?
? Cơ quan nào bảo vệ tuỷ sống?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Treo tranh phóng to.
Kết luận: 
Cơ quan thần kinh gồm có bộ não
tuỷ sống.
 2. Hoạt động 2: Thảo luận
- Bước 1: Chơi trò chơi
? Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
- Bước 2:Thảo luận nhóm.
? Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
? Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? 
? Điều gì xảy ra nếu não, tuỷ sống, các dây thần kinh bị tôn thươn?
- Bước 3: Làm việc cả lớp 
+ Kết luận: sgk
C- Củng cố- dặn dò: - Chốt ND.
- Nhận xét giờ.
- Bảo vệ cơ quan thần kinh.
 Quan sát hình 1, 2 (26, 27).
- Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
- Hộp sọ.
- Xương sống.
- Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi kháp nơi của cơ thể.
( Nằm trong hộp sọ ).
( Nằm trong coọt sống)
Và các dây thần kinh.
“ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
- Đọc những câu cần thiết(27)
- Đại diện nhóm trình bày.
-----------------------------------------------------
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục đích - yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
2. Rèn kĩ năng viết: viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
 II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt đông day hoc:
3’
30
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	
B - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. HD làm bài tập:
a) Bài tập 1:
? Buổi đầu tiến đến lớp buổi sáng hay buổi chiều?
? Thời tiết như thế nào?
? Ai dẫn em đến trường?
? Lúc đầu, em bỡ ngỡ như thế nào?
? Nêu cảm xúc của em.
b) Bài tập 2:
3. Củng cố - dặn dò:
Hoàn thiện bài văn.
- HS kể lại 1 cách chân thật.
- Viết 1 đoạn văn ngắn (5 g7 câu)
- 1 số HS trình bày.
---------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện tập : Từ ngữ về trường học- Dấu phảy
I. Mục đích - yêu cầu:
	1. Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập 
	2. Ôn tập về dấu phẩy 
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.	
III. Các hoạt đông day hoc:
3’
30’
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	
B - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. Giới thiệu bài tập:
HD học sinh làm bài tập trong vở Bài tập thực hành Tiếng Việt
*) Bài tập 1: tr23
*) Bài tập 2: tr23
- GV nhận xét
*) Bài tập 3,4: tr23
- Tổ chức tương tự bài 2
*) Bài tập : tr23
- GV chép nội dung bài tập vào phiếu học nhóm cho 1 HS làm vào phiếu để chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: 
- Sưu tầm và giải các ô chức trên báo, tạp chí.
-
Đọc yêu cầu của bài.
-HS tìm từ phù hợp với nghĩa đã cho
a) Khai giảng
b) Thời khóa biểu
c) Ra chơi
d) Nghỉ hè
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Chữa bài
- 1HS làm phiếu, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
Âm nhạc
Luyện bài Đếm sao
 Nhạc và lời : Văn Chung.
I./ Mục tiêu: 
- Học sinh biết được tên tác giả sáng tác bài : Đếm sao là nhạc sỹ : Văn Chung.
- HS hát đúng giai điệu của bài . Hát tròn vành rõ chữ , hát thể hiện được tính chất nhịp nhàng.
- GD HS lòng yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên .
II./ Chuẩn bị: 
- Đàn nhạc cụ quen dùng.
- Hát chuẩn xác bài Đếm sao .
- Tranh ảnh minh hoạ nếu có .
III./ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1./ ổn định tổ chức:(2’)
2./ Kiểm tra : Hát bài : Bài ca đi học.(3’)
3./ Giảng bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Hoạt động 1:
Dạy hát bài :“Đếm sao”
 15’
b) Hoạt động 2: Luyện tập.
 10’
- Giới thiệu bài: 
- GV hát mẫu + đàn.
- Cho HS đọc lời ca 
- Phân câu; Chia bài ra làm 4 câu hát .
- GV dạy từng câu theo lối móc xích truyền khẩu cho đến hết bài.
- Chú ý cho HS những câu hát có lời giống nhau
- Sửa sai nếu có.
- Cho HS hát ghép với đàn sau khi hoàn thiện bài
- GV cho HS hát và kết hợp vỗ đệm theo nhịp :
 Một ông sao sáng hai ông sáng sao ...
 x x x x 
- Cho 1 dãy hát 
- Cho HS sinh luyện tập.
- Nhận xét sửa sai nếu có.
- Học sinh lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca, chuẩn xác.
- Lắng nghe.
- Thực hiện hát chuẩn xác, đúng giai điệu, lời ca.
- Chú ý hát chuẩn xác, không lẫn lời.
- Sửa sai nếu có.
- Hát chuẩn xác bài đúng nhạc, đúng nhịp.
- Quan sát, và lắng nghe GV hướng dẫn.
- Dãy còn lại gõ đệm ( Ngược lại ) .
- Luyện tập theo dãy, tổ, nhóm, bàn....
- Sửa sai nếu có
4./ Củng cố dặn dò(5’) : 	 - Gọi 1 –2 nhóm lên biểu diễn .
 	 - Nhận xét 
 	 - Về nhà học thuộc bài .
-----------------------------------------------------
Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần 
	A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:.
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
- Văn thể : 
- Vệ sinh: 
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 6s.doc