Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Sáng - Trường Tiểu Học A Yên Nhân

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Sáng - Trường Tiểu Học A Yên Nhân

Toán

TIẾT 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần )

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết cách trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)

- Vận dụng giải toán có lời văn về phép trừ.

II. Đồ dùng và phưong tiện dạy học: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Sáng - Trường Tiểu Học A Yên Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
	 Thứ hai ngày tháng 8 năm 2011	
Toán
Tiết 6: trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần )
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)
- Vận dụng giải toán có lời văn về phép trừ.
II. Đồ dùng và phưong tiện dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
3 - 4 phút
2. Giới thiệu bài: 
3 - 4 phút
3.Giới thiệu phép trừ:
432 – 215 = ?
627 – 143 = ?
4. Thực hành:
Bài 1: tính
(cột 1, 2, 3,)
Bài 2: tính
(cột 1, 2, 3,)
Bài 3: Giải
Bài 4: : Giải bài toán theo tóm tắt: 
(Nếu còn thời gian)
6. Củng cố, dặn dò:
3- 4 phút
- Gọi hs chữa bài tiết trước.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ: 432 - 215 = ?
- Gọi1 hs đặt tính và tính trên bảng
- Y/c lớp làm nháp.
-> Nhận xét: trừ có nhớ hàng chục.
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ: 627- 143 = ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng đặt tính và tính 
- Y/c lớp làm vào nháp.
- Gọi hs nói cách trừ. 
-> Nhận xét: trừ có nhớ hàng trăm
*Hoạt động 3: Thực hành.
+Hd làm bài 1: 
- Gọi hs nêu yêu cầu. 
- Y/c hs làm bút chì vào sgk, đổi chéo, chữa bài. ->Nói cách trừ.
-> Nx: Trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục
+ Hd làm bài 2:
 - Gọi hs nêu y/c. 
- Y/c hs làm vở nháp, 2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Gv nhận xét chữa.
+ Hd làm bài 3:Gọi hs đọc đề, tóm tắt. 
- Y/c 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Gv nhận xét, chữa.
+ Hd làm bài 4:
- Gọi hs nêu y/c. Hs nêu bài toán và giải
- Y/c 1 học sinh lên bảng. Lớp làm vở.
- Gv nhận xét, chữa.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe gv giới thiệu.
- Nghe hướng dẫn.
- hs nêu cách thực hiện.lớp làm nháp.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
-3 hs nêu lại cách thực hiện.
- 1hs đọc yêu cầu bài tập.
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vở.
- 1hs đọc yêu cầu bài tập.
- hs làm bài và chữa bài. lớp nhận xét bổ sung.
- 2hs đọc yêu cầu bài tập.
- hs làm bài và chữa bài. lớp nhận xét bổ sung.
- hs làm bài sau đó nêu cách làm.
- lớp nhận xét bổ sung.
 Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ (tiếp )
I. Mục tiêu: 
- Học sinh tự liên hệ việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên.
	- Học sinh có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Phưong tiện dạy học: Tranh ảnh về Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
2. Kết nối:
* Hoạt động 1:
 Liên hệ:
3.Thực hành:
* Hoạt động 2:
Giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ.
* Hoạt động 3:
 Trò chơi phóng viên.
* Công việc về nhà
 - Gọi hs nêu nội dung bài dung tiết trước.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Học sinh tự liên hệ:
- Hs tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng của bản thân và phương hướng phấn đấu.
- Hs trao đổi theo cặp : Em đã thực hiện được những điều nào ? thực hiện như thế nào ? Còn điều gì em chưa thực hiện tốt ? vì sao ? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới ?
- Y/c 2 học sinh liên hệ trước lớp.
* Học sinh trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm về Bác Hồ.
- Từng nhóm trình bày kết quả sưu tầm về Bác như: hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh.
- Nhận xét kết quả sưu tầm
* Trò chơi phóng viên.
- Hs trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu niên.
Câu hỏi cụ thể là:
? Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác ? Quê Bác ở đâu ? Bác sinh vào ngày, tháng, năm nào ? Thiếu niên chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? Vì sao thiếu niên lại yêu qúy Bác Hồ ? Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng ?
? Kể những việc làm trong tuần thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ ? Kể một tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà em biết ? Đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ ? Bác Hồ đã đọc bản tuyên ngôn độc lập vào khi nào ? ở đâu ?
- > Kết luận: Bác Hồ rất yêu qúy và quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ. 
 - Nhận xét giờ.
 - Chuẩn bị bài sau. 
+ 2 hs lên bảng trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe gv giới thiệu.
- Hs tự liên hệ đánh giá bản thân.
- hs thảo luận theo cặp.
- Đại diện lên trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- hs giới thiệu tư liệu sưu tầm..
- Hs chia nhóm thảo luận. - đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- hs thực hành chơi trò chơi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 hs nhắc lại kết luận.
Thứ ba ngày tháng 8 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện 
ai có lỗi ? (2t)
I. Mục tiêu:
A- Tập đọc:
	- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
	- Hiểu nghĩa các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
B- Kể chuyện:
	- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện.
	- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Các kĩ năng sống cơ bảnđược giáo dục trong bài:
- Giao tiếp ứng xử văn húa
- Thể hiện sự cảm thụng
- Kiểm soỏt cảm xỳc 
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn 
- Trải nghiệm
- Đúng vai 
IV. Phưong tiện dạy học: Tranh vẽ sách giáo khoa.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra
3- 4 phút
2. Dạy bài mới.
a. Khám phá.
b. Kết nối.
b.1. Luyện đọc trơn.
- Đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra
- Từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can đảm
b.2. luyện đọc – hiểu.
- Vì hiểu lầm nên hai bạn nhỏ giận nhau.
- En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhg ko đủ can đảm.
- Hai bạn đã làm lành với nhau.
c. Thực hành :
c.1. Đọc lại.
 Kể chuyện:
c. 2. Kể chuyện theo nhóm.
c.3. Thi kể trước lớp.
d. áp dụng (Củng cố, dặn dò):
- Gọi 2 hs đọc bài: đơn xin vào đội.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài đ Ghi đề lên bảng
- Gọi 1hs khá đọc- lớp theo dõi.
- Cho hoc sinh đọc nối tiếp từng đoạn . Nêu từ khó đọc. GV ghi từ khó lên bảng, gọi hs đọc từ khó.
- Yêu cầu hs đọc từng đoạn trước lớp : 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn trước lớp.
Kết hợp đọc giải nghĩa 1 số từ:
- Yêu cầu hs nêu cách đọc từng đoạn
- GV nêu cách đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu
- Y/c hs luyện đọc nhóm.
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1, 2 và tlch: Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? (Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô-rét-ti làm hỏng hết trang viết của Cô-rét-ti.) 
- Y/c 1hs đọc đoạn 3 và tlch: Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti ? (Sau cơn giận, En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình, nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm)
-> Em hiểu thế nào là can đảm ?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 4 và tlch: Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? (tan học thấy Cô-rét-ti đi theo mình, En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay, nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị: ta lại thân với nhau như trước đi, En-ri-cô ngạc nhiên vui mừng ôm lấy bạn)
- 1 hs đọc đoạn 5 và tlch: Bố đã trách mắng En-ri-cô là người có lỗi đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước dọa đánh bạn)
? Lời trách mắng của bố có đúng không ? vì sao ?
? Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 4.
- Y/c hai nhóm hs đọc phân vai
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài .
* Hoạt động 1: Gv nêu nhiệm vụ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể.
- Y/c lớp đọc thầm.
- Y/c hs kể theo nhóm đôi
- Gọi 5 học sinh kể nối tiếp 5 đoạn.
- Y/c 1 hs kể lại toàn bộ chuyện.
- Em học được điều gì qua câu chuyện này ? (bạn bè phải yêu thương nhau, nghĩ tốt về nhau)
 - Nhận xét giờ.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Hs nghe GV giới thiệu 
- 1 hs đọc- lớp đọc thầm
- hs đọc nối tiếp - nêu các từ khó đọc
- hs đọc nối tiếp mỗi người một đoạn- giải nghĩa từ
- hs đọc - nêu cách đọc từng đoạn
 Nghe gv đọc mẫu
- hs luyện đọc nhóm
- Lớp đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi
- 1 hs đọc đoạn 3
- 2-3 hs trả lời - lớp nhận xét bổ sung
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm. 
- 2 -3 hs trả lời
- 1 hs đọc đoạn 5
- 2-3 hs trả lời - lớp nhận xét bổ sung
- Nghe gv đọc mẫu đoạn 4.
- hs luyện đọc - lớp theo dõi nhận xét
- hs nghe gv nêu yêu cầu
- hs luyện kể theo nhóm đôi, 
- 5 hs thi kể trước lớp
- 1 hs kể lại toàn chuyện.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng trừ các số có ba chữ số.
- Vận dụng giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng và phưong tiện dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
(3 - 4 phút)
2. Giới thiệu bài:
( 3 -4 phút)
3. Thực hành:
Bài 1: Tính
Bài 2a: Đặt tính rồi tính:
 Bài 3: Điền số?
(cột 1, 2, 3)
 Bài 4: : Giải
 Bài 5: ( Nếu còn thời gian)
 4. Củng cố, dặn dò: 3- 4 phút
- Gọi hs lên bảng chữa bài cũ.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ họcđ ghi bảng.
* Hoạt động 1: Hd làm bài tập 1:
- Gọi hs nêu yêu cầu. 
- Y/c hs làm vở nháp, 4 hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 2: Hd làm bài 2:
- Gọi hs nêu y/c: đặt tính và tính.
- Y/c 1 hs lên bảng, lớp làm vở.
- Y/c hs đổi vở kiểm tra nhau.
- Gv nhận xét nói cách trừ.
*Hoạt động 3: Hd làm bài3:
- Hs đọc đề bài: Điền số ?
- Hs làm vào sgk, sau đó nêu kết quả từng cột.
? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
* Hoạt động 4: Hd làm bài tập 4:
- Gọi hs đọc đề bài, tóm tắt.
- Y/c hs làm vào vở, 1 hs lên bảng.
- Y/c hs tự chấm bài cho nhau.
? Bài toán thuộc dạng nào?
* Hoạt động 5: Hd làm bài tập 5:
- Gọi học sinh đọc đề bài, tóm tắt.
- Y/c hs làm vào vở, 1 học sinh lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nêu cách thực hiện phép trừ ? 
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng làm
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs nêu yêu cầu 
- 2 hs nêu cách làm.
- 4 hs lên bảng làm.
- Lớp làm vở
- 1 hs nêu yêu cầu
- hs tự làm bài và chữa bài.
- lớp nhận xet bổ sung.
- 2 hs đọc đề
- 1 hs lên bảng làm bài.
- lớp làm vở.
- 1 hs đọc yêu cầu. 
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở sau đó đổi bài kiểm tra.
- 1 hs đọc đề, tóm tắt đề.
- hs làm bài và chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Tập viết
 ôn chữ hoa : Ă , Â
I. Mục tiêu: 	
- Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â
- Viết tên riêng: Âu Lạc
- Viết câu ứng dụng: 	Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
II. Đồ dùng và phưong tiện dạy học: Mẫu chữ viết hoa : Ă, Â, L
III. Các hoạt đ ...  nhi)
Bộ phận câu trả lời câu hỏi: là gì ? (là măng non đất nước)
- 2 hs lên bảng làm ý còn lại: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: Ai (cái gì , con gì), gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi (là gì )
* Hoạt động 3: Hd làm bài tập 3:
- Hs đọc yêu cầu: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.
- Hs làm ra nháp, sau đó đọc kết quả.
a- Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- Rút kinh nghiệm:
2 hs lên bảng chữa bài.
- Nghe gv hướng dẫn.
- 2hs đọc, lớp đọc thầm.Sau đó thảo luận nhóm.
- 3 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- hs làm bài và chữa bài.
- 1 hs đọc yêu cầu đề, lớp theo dõi.
- 1 hs làm bài mẫu.
- hs làm bài và chữa bài.
- 1 hs đọc y/c. - - Lớp làm bài vở nháp.
- 2-3 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
Chính tả
Nghe viết: cô giáo tí hon
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài: Cô giáo tí hon.
- Biết phân biệt : s / x hoặc ăn / ăng .
II. Đồ dùng và phưong tiện dạy học: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra.
 3 - 4 phút
2. Giới thiệu
 3 - 4 phút
3. Hướng dẫn nghe - viết:
- Viết đúng: treo nón, nhánh trâm bầu, chống, ríu rít.
4. Bài tập chính tả:
Bài tập 2:
Câu a:
 + xét: xét xử, xem xét.
+ sét: sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét.
5. Củng cố, dặn dò: 3- 4 phút
- Gọi hs chữa bài chính tả tiết trước.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài. Gọi hs đọc lại 
+ Hướng dẫn HS hiểu nội dung bài :
+ Hướng dẫn cách trình bày:
? Đoạn văn có mấy câu ? (5 câu)
? Chữ đầu câu viết như thế nào ?
? Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
? Tìm tên riêng trong đoạn viết ?
- Hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài.
+ Hướng dẫn hs viết từ khó.
- Y/c hs tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c hs đọc và viết chính xác những từ vừa tìm được. 
- Gọi HS viết bảng, lớp viết vở nháp: chim sẻ, xẻ thịt.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc soát lỗi. 
- Chấm, chữa bài.
* Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập chính tả.
+ Gọi hs nêu yêu cầu ? (Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng)
+ Y/c 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
+ Gv nhận xét, chữa.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
- 3 hs lên bảng viết.
- Lớp viết nháp.
- Nghe gv giới thiệu.
- 2 hs đọc lớp theo dõi.
3- 4 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 hs trả lời. Lớp bổ sung.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
- hs viết bài vào vở.
- hs soát bài và sửa lỗi nếu có.
- hs đọc yêu cầu
- 2 hs lên bảng làm.
- lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét, chữa.
Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- HS biết cách gấp
	- Biết vận dụng gấp đúng qui trình kỹ thuật. 
 	- HS yêu thích cắt dán chữ.
II. Đồ dùng và phưong tiện dạy học:
 - Mẫu tàu thuỷ gấp sẵn.
 - Tranh quy trình .
 - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo...
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
3 - 4- phút
2. Giới thiệu:
3 - 4- phút
3. Thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói
4. Củng cố, dặn dò: 3 - 4 phút
- Yêu cầu hs để dụng cụ trước mặt. 
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs.
- Giới thiệu bàiđ ghi bảng
- GV treo tranh quy trình yêu cầu hs nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. Y/c hs nhắc lại.
Bước 1: Gấp , cắt tò giấy hình vuông.
- Gv vừa nêu qui trình vừa thao tác mẫu.
- gọi hs nhắc lại cách gấpvà sau đó y/c 1 hs len bảng thực hiện.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu giưa hình vuông.
- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm o và hai đường dấu gấp giữa hình vuông, mở tờ giấy ra được hình 2
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ốn khói.
- Đặt tờ giấy hình vuônglên bàn . Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vưông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm o và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình.
- Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào điểm o được hình 4.
- Lật hình 4 ra mặt sau và tiếp tục gấplần lượt 4 đỉnh của hình 4 vào điểm o được hình 5
- Lật hình 5 ra sau đươch hình 6.
- Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông đảy ra được hình 7
- Lồng hai ngón trỏ vào phía dưới 2 ô còn lại để kéo sang hai phía. Đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thuỷ hai ống khói. 
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các thao tác kẻ, gấp cắt dán chữ.
 - Gv nhận xét - nhắc lại các bước kẻ, cắt dán theo quy trình.
- Gv tổ chức hs thực hành theo nhóm.
- Cho hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- hs để dụng cụ trước mặt. 
- Nghe gv giới thiệu.
- lớp theo quy trình và nêu.
- 3- 4 hs nêu lại quy trình.
- lớp nhận xét bổ sung.
- hs thực hành theo nhóm.
- hs thực hành và trưng bày sản phẩm
Thứ sáu ngày tháng 8 năm 2011
Tập làm văn 
Tiết 2: viết đơn
I. Mục tiêu:
	- Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc: (đơn xin vào đội), mỗi học sinh viết được 1 lá đơn xin vào đội TNTP HCM
II. Phưong tiện dạy học: Vở bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới.
a. Khám phá:
b. Kết nối, thực hành. (Hướng dẫn hs làm bà)i: 
Bài 1: Viết một lá đơn xin vào Đội TNTP HCM 
5. áp dụng:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hd làm bài tập :
- Gọi hs đọc yêu cầu :
- Gv nhắc lại mẫu một lá đơn
+ Mở đầu đơn phải ghi tên đội TNTP HCM
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên đơn
+ Tên người nhận đơn
+ Họ tên ngày tháng năm sinh của người viết đơn.
+ Lý do viết đơn
+ Lời hứa.
+ Họ tên và chữ ký của người làm đơn.
- Học sinh viết đơn vào giấy.
- Học sinh đọc đơn, lớp nhận xét.
* Hoạt động 2:
- Chấm, chữa bài cho hs.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Rút kinh nghiệm:
- hs chuẩn bị sách vở trước mặt.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi 
1 hs nêu mẫu đơn. 
- 4 - 5 hs nói trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Lớp làm bài vào vở và đọc bài làm của mình trước lớp.
Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh đường hô hấp
I. Mục tiêu: 
 - HS kể lại được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp.
	- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
	- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II. Đồ dùng và phưong tiện dạy học: Hình vẽ sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra.
 3 - 4 phút
2. Giới thiệu
 3 - 4 phút
3. Tên các bộ phận của cơ quan hô hấp:
4. Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp:
5. Trò chơi:
6. Củng cố dặn dò
 3 - 4 phút
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
- Gv nhận xét đánh giá.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Y/c hs nhắc lại tên các BP của cơ quan hô hấp? 
- Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà các em biết? (đau họng, sốt, viêm phổi..)
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK: - Y/c hs nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp, có ý thức phòng bệnh đường hô hấp
+ Bước 1: Làm việc theo cặp đôi:
 - Y/c hs quan sát, trao đổi về nội dung của H1, 2, 3, 4, 5, 6( trang 10)
 + Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi 1 số cặp trình bày những gì em đã thảo luận, mỗi nhóm nói 1 hình,
 - Thảo luận câu hỏi SGK: Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? 
 =>KL: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi
 Nguyên nhân chính: do bị nhiễm lạnh, nhiểmtùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm( cúm, sởi)
 Cách đề phòng: giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, ăn đủ chất, luyện tập thể dục.	
* Hoạt động 3: chơi trò chơi bác sĩ:
- Y/c một HS đóng vai bệnh nhân, 1 HS đóng vai bác sĩ. HS đóng vai bệnh nhân kể được 1 số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp; HS đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Rút kinh nghiệm:
- 2 hs trả lời
- lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe gv giới thiệu.
- hs làm việc cá nhân.
- 4- 5 hs trả lời.
 - Lớp nhận xét bổ sung.
- hs theo dõi sgk và thảo luận theo cặp.
- hs làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét bổ sung.
2- 3 hs nêu lại kết luận.
- hs thực hành chơi trò chơi.
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức có phép nhân., chia.
- Vận dụng giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng và phưong tiện dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
3 - 4 phút.
2. Giới thiệu:
3 - 4 phút.
3. Hướng dẫn hs làm bài
Bài 1: tínhgiá trị biểu thức:
Bài 2: 
Bài 3: Giải
Bài 4 ( Nếu còn thời gian)
Bài tập thêm: 
C1:
 4 2 + 7 = 8 + 7
 = 15 
 C2:
 4 2 + 7 = 4 9
 = 36
4. Củng cố, dặn dò:
3 - 4 phút.
- Gọi hs chữa bài tiết trước, 
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hd làm bài 1 Tr10:
- Gọi hs nêu yêu cầu: tính giá trị biểu thức.
- Y/c 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
-> Nêu cách tính giá trị biểu thức ?
*Hoạt động 2: Hd làm bài 2 
- Gọi hs nêu yêu cầu: 
- Y/c hs suy nghĩ sau đó trả lời: đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình a, vì có 4 cột đã khoanh vào 1 cột.
*Hoạt động 3: Hd làm bài 3 :
- Gọi hs nêu yêu cầu. 
- Y/c 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa.
*Hoạt động 4: Hd làm bài tập 4:
- Gọi hs nêu yêu cầu ? Xếp hình
- Y/c 3 nhóm lên bảng thi xếp hình.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Trò chơi: Nhanh mắt nhanh tay
GV cho 2 Btập, hs nhận xét Đ, S. Giải thích vì sao?
-> Y/c HS nhận xét và nêu cách thực hiện.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Rút kinh nghiệm:
- 1hs lên bảng làm
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
- 1hs đọc dề 
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- 1 hs nêu cách tính. Lớp nhận xét bổ sung.
- 1hs đọc dề 
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở, đổi bài kiểm tra.
- 1hs đọc dề 
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở, 
- 1hs đọc đề 
- 3 nhóm lên bảng làm bài.
- hs lên bảng thực hành chơi. Sau đó nêu cách thực hiện
Sinh hoạt lớp
Tiết 2: Tổng kết tuần
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần, để có hướng sửa chữa và phát huy
 - HS biết được những việc cần làm trong tuần tới.
II. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét tuần đầu tiên của năm học.
+ Đạo đức:
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:
* Hoạt động 2: GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới:
 - Duy trì tốt nền nếp
 - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm 10.
* Hoạt động 3: Hoạt động văn hoá,văn nghệ
 - HS thi hát.
- HS thi kể chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2s.doc