Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Mỹ Phong

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Mỹ Phong

Thứ 2

 Tập đọc –kể chuyện:

 BÀI TẬP LÀM VĂN

A-Tập đọc:

1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai do phương ngữ :

- MN : làm văn, loay hoay, rửa bát , ngắn ngủi , vất vả.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc trôi chảy cả bài , đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm , phù hợp với nội dung diễn biến câu chuyện .

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài (khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn ).

- Đọc thầm khá nhanh , nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện . Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.

 

doc 46 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1241Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Mỹ Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 06 
---–{—--- 
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
Đddh
2
Tập Đọc
Bài tập làm văn
Tranh 
K-Chuyện
Bài tập làm văn
Tranh 
Toán
Luyện tập 
Thước 
Thủ Công
Gấp , cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
3
Chính Tả
Nghe – viết : Bài tập làm văn
Toán
Chia số có hai chữ số với số có một chữ số
Thước 
Đạo Đức
Tự làm lấy công việc của mình tt 
Tranh 
Thể Dục
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
Phiếu
4
Tập Đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học 
Tranh 
Toán
Luyện tập 
Tranh
Ltvc
Từ ngữ về trường học - dấu phẩy 
Tnxh
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
5
Toán
Phép chia hết và phép chia có dư 
Tập Viết
Ôn chữ hoa D Đ
Tranh
Âm Nhạc
Ôn bài Đếm sao , trò chơi âm nhạc
Tlv
Kể lại buổi đầu tiên đi học
Tranh
Đi chuyển hướng phải, trái – trò chơi mèo đuổi chuột 
Tranh
6
Chính Tả
Nghe viết : Nhớ lại buổi đầu đi học 
Phiếu 
Toán
Luyện tập 
Tranh
Tnxh Thể Dục
Cơ quan thần kinh
Tranh
Thứ 2
 Tập đọc –kể chuyện: 
 BÀI TẬP LÀM VĂN 
A-Tập đọc:
1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai do phương ngữ : 
MN : làm văn, loay hoay, rửa bát , ngắn ngủi , vất vả.
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc trôi chảy cả bài , đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm , phù hợp với nội dung diễn biến câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài (khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn ).
- Đọc thầm khá nhanh , nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện . Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
B-Kể chuyện:
1/Rèn kĩ năng nói:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện 
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
2. Rèn kĩ năng nghe 
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học.
Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện 
 III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên:
tl
Hoạt động học sinh:
A/Ổn định tổ chức:
B/Kiểm tra bài cũ:
 -Hai học sinh đọc lại bài cuộc họp của chữ viết . Sau đó, 1 em trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK; em kia nói về vai trò quan trọng của dấu chấm câu.
 -GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương 
C/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài:
-Trong tiết học hôm nay , các em sẽ đọc truyện bài tập làm văn . Bạn nhỏ trong truyện có bài TLV được điểm tốt . Đó là điều đáng khen . Nhưng bạn ấy còn làm được một điều đáng khen hơn nữa . Đó là điều gì ? Chúng ta hãy đọc truyện để trả lời câu hỏi ấy.
2/ Luyện đọc:
 a/ GV đọc mẫu toàn bài :
a) GV đọc diễn cảm tòan bài. Chú ý: ( gv đọc mẫu ) 
 -Gợi ý cách đọc ( vơi GV) : 
 - Giọng nhân vật “tôi”: giọng tâm sự nhẹ nhàng , hồn nhiên.
- Giọng mẹ : dịu dàng.
Giáo viên đọc xong,cho hs quan sát tranh 
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ :
	+Đọc từng câu.
- GV viết bảng: Liu-xi-a, Cô – li-a; mời một hoặc hai học sinh đọc ; cả lớp đọc ĐT.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu (hoặc liền hai câu lời nhân vật).	+Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS tiếp nối nhau đọc bài ( một, hai lượt). Khi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
Nhưng/ chẳng lẽ phải nộp một bài văn ngắn ngủi như thế này?(giọng băn khoăn )
Tôi nhìn xung quanh , mọi người vẫn viết . Lạ thật , các bạn viết gì mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên )
+ GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài . Cho các em đặc câu với từ ngắn ngủi (VD : Chiếc áo ngắn ngủn ./ Đôi cánh của con dế ngắn ngủn./ )
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT3 đoạn 1,2,3. Một học sinh đọc đoạn 4.
+ Một học sinh đọc cả bài 
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
+HS đọc từng đoạn và trao đổi, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 , trả lời các câu hỏi:
+ Nhân vật xưng “tôi” trong truyện này tên là gì ? 
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ? 
+ Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài TLV? 
+Một HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm , trả lời 
+Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách nào để viết dài ra?
- Một HS đọc thành tiếng đoạn 4, trả lời:”
+ Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặc quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này.)
+ Vì sao sau đó , Cô-li-a vui vẻ làm theo mẹ ?
+GV hỏi: Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ? (lời nói phải đi đôi với việc làm . Những điều HS đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được .)
3. Luyện đọc lại
 - GV chọn mẫu đoạn 3 và 4 . Một vài học sinh thi đọc diễn cảm bài văn HS đọc đúng bài (theo gợi ý ở mục a).
- Bốn HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất ( đọc đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật).
KỂ CHUYỆN:
1. GV nêu nhiệm vụ : 
+ Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện bài tập làm văn . Sau đó chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em ( không phải bằng lời của nhân vật “tôi”).
2. Hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện theo tranh .
a/ Sắp xếp 4 loại tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
- HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số . Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng 4 tranh.
- HS phát biểu. Cả lớp và giáo viên nhận xét , khẳng định trật tự đúng của các tranh là :3-4-2-1.
-(Nếu có 4 tranh minh hoạ phóng to, GV treo tranh lên bảng lớp [như thứ tự trong SGK ] , mời một HS lên bảng sắp xếp lại )
b/ Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em
-Một HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu(một lần , cô giáo ra cho lớp của Cô-li-a một bài văn .)
- GV nhắc một HS : bài tập chỉ yêu cầu em chọn kể một đoạn của câu chuyện , kể theo lời của em (không phải theo lời của Cô-li-a như trong truyện ).
Một HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu. (VD; có lần, cô giáo của Cô-li-a ra cho cả lớp một đề văn như sau .Đối với Cô-li-a , đề văn này cực khó vì thỉnh thoảng bạn mới làm một vài việc lặt vặt giúp mẹ)
- Từng cặp HS tập kể 
- Ba 4 HS tiếp nối nhau thi kể một đoạn bất kì cuỉa câu chuyện . Cả lớp và GV nhận xét từng bạn : kể có đúng với cốt truyện không ? diễn đạt đã thành câu chưa ? đã biếtù kể bằng lời của mình chưa ? kể có tự nhiên không ?
-GV nhắc hs : chúng ta chú ý nhìn vào tranh , không nhìn sách . có thể kể kèm với động tác , củ chỉ , điệu bộ như là đang đóng một màn kịch nhỏ 
+Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất, bạn kể có tiến bộ ( so với trước).
+GV nhận xét , lưu ý hs có thể kể đơn giản , ngắn gọn theo câu hỏi gợi ý, cũng có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình 
 +Cả lớp và gv nhận xét các bạn thi kể ( về nội dung diễn đạt cách thể hiện ) bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
4/ Củng cố:
- GV hỏi: em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ?vì sao ?. GV hướng các em tới nhận xét đúng : Dù chưa giúp mẹ được nhiều , bạn nhỏ vẫn là một học trò ngoan vì bạn muốn giúp mẹ ; bạn không muốn trở thành một người nói dối ; bạn vui vẻ làm công việc mình đã kể trong bài TLV.)
	5/Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe.
 Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
1’
4’
30’
2’
28’
17’
15’
2’
1’
-HS hát:
- HS đọc bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời câu hỏi sau bài.
+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc
*Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
+(Cô –li -a)
+(em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? )
+(HS trao đổi rồi phát biểu ý kiến . 
+VD: Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm một vài việc lặc vặt./ Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc , dành thời gian cho Cô-li –a học ./ 
+Vì Cô-li-a chẳn phải làm việc gì đỡ mẹGV chốt lại : Cô-li-a khó kể ra những việc đã làm để giúp mẹ Cô-li-a thường làm mọi việc . Có lúc bận , mẹ định nhờ Cô –li- a giúp việc này việc nọ nhưng thấy con đang học lại thôi .)
+(Cô-li-a có nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót , áo sơ mi và quần . Cô li –a viết một điều có thể trước đây em chưa nghĩ đến :”muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả.”)
+(Cô-li-a vui vẻ làm theo me vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV
+(lời nói phải đi đôi với việc làm . Những điều HS đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được .)
+HS thi kể chuyện theo tranh . 
+(HS phát biểu: Dù chưa giúp mẹ được nhiều , bạn nhỏ vẫn là một học trò ngoan vì bạn muốn giúp mẹ ; bạn không muốn trở thành một người nói dối ; bạn vui vẻ làm công việc mình đã kể trong bài TLV.)
Rút kinh nghiệm
Toán
LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu:
Giúp hs biết thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số , giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số . 
 B/Đồ dùng dạy học:	
Bảng phụ , phấn màu, thước kẻ, 
 C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên:
tl
Hoạt động học sinh:
I/ ... ùp các em biết tên bài hát , tác giả và nội dung bài , hát đúng thuộc lời bài Đếm Sao , nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát Đếm Sao , giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên ,hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới 
2/Phát triển bài:
 Hoạt động 1 : Ôn tập Bài Đếm Sao 
GV cho hs nghe lại lời bài hát 2 lần sau đó cho cả lớp hát
Một ông sao sáng , hai ông sáng sao .
Ba ông sao sáng , sáng chiếu muôn ánh vàng .
Bốn ông sáng sao , kìa năm ông sao sáng .
Kìa sáu ông sáng sao , trên trời cao
*GV dạy hát từng câu
 +GV dạy từng câu cho đến hết bài : cần chú ý những câu ngân dài 3 phách trong nhịp ¾.
+Cuối câu 1 : với tiếng sao 
+Cuối câu 2 : với tiếng vàng 
+Cuối câu 4 : với tiếng sao và tiếng cao
+GV hướng dẫn ( hoặc gợi ý cho hs thực hiện động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động )
* Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc 
+Nói theo tiết tấu , đếm từ 1 đến 10 ông sao .
+Trò chơi hát âm a, u , i,dùng các nguyên âm hát thay các lời của bài hát 
IV/Củng cố:
 Hôm nay chúng ta học bài gì?
GV nhận xét đánh giá tiết học 
V/Dặn dò:
Dặn hs về nhà tiếp tục ôn lại lời 2 và cả bài cho thuộc 
1’
4’
27
2’
2’
1’
-HS hát:
-HS hát lại bài hát .
+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
+Các nhóm luân phiên tập hát và gõ đệm như trên 
Hs nhắc lại tên bài học.
Rút kinh nghiệm 
..
..
.
Chính tả
Nghe-viết :NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC Phân biệt : eo/ oeo, s/x, ươn/ương
I -Mục đích yêu cầu
+Rèn kĩ năng viết chính tả :
Nghe viết trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài nhớ lại buổi đầu tiên đi học . Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu; ghi đúng các dấu câu.
Phân biệt được cặp vần khó eo/ oeo; phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x, ươn/ương).	 
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết (2 lần ) BT2 . Bảng quay để làm BT3.
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên:
tl
Hoạt động học sinh:
I/Ổn định tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
	Ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo lời đọc của GV những từ ngữ sau: khoeo chân, đèn sáng, giếng sâu (MB) ; hoặc lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khoẻ khoắn (MN).
 +Gv nhậân xét cụ thể bài của từng em ghi điểm và tuyên dương.
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài:
+Để giúp các em Nghe viết trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài nhớ lại buổi đầu tiên đi học . Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu; ghi đúng các dấu câu.Phân biệt được cặp vần khó eo/ oeo; phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x, ươn/ương),hôm nay chúng ta học bài mới .
2/Phát triển bài:
a/ Hướng dẫn hs viết chính tả :
	GV đọc bài 
Gv đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả .
Một hoặc hai HS đọc lại.
Hs viết vào giấy nháp hoặc bảng con những chữ các em dễ viết sai :bỡ ngỡ , nép, quãng trời, ngập ngừng
b/ Gv đọc cho HS viết
*GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, mỗi cụm từ đọc hai ba lần) cho HS viết vào vở. Nhắc HS chú ý trình bày đúng đoạn văn ( Tên bài viết giữa trang, chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô ). GV theo dõi uốn nắn.
c/Chữa , chấm bài :
+Gv hướng dẫn hs chấm bài tương tự như những tiết trước .
+GV thu vài bài ( 5 bài) chấm ngay tại lớp nhận xét ưu khuyết điểm để hs thấy :
3/ Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả :
Bài tập 2
Gv nêu yêu cầu của bài .
Cả lớp làm bài vào vở , VBT hoặc giấy nháp .
GV mời 2 HS lên bảng điền vần eo/ oeo, sau đso đọc kết quả . Cả lớp và Gv nhận xét về chính tả , phát âm, chốt lại lời giải đúng . 1 HS nhìn bảng đọc lại kết quả . Cả lớp chữa bài trong vở hoặc VBT theo lời giải đúng : 
Nhà nghèo , đường ngoằn ngoèo , cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu 
Bài tập (3)- lựa chọn
Gv chọn cho HS lớp mình (hoặc từng nhóm , CN) làm BT3a hay 3b . Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
Hai HS làm bài trên bảng quay . Cả lớp làm bài vào vở , VBT hoặc giấy nháp .
Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . HS chữa bài trong vở hoặc VBT theo lời giải đúng:
Câu a/ siêng năng- xa – xiết
Câu b/ mướn – thưởng – nướng 
IV/Củng cố:
-Hôm nay chúng ta viết chính tả bài gì?
-GV nhận xét đánh giá tiết học 
V/Dặn dò:
-Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại. Cả lớp đọc lại BT(3), ghi nhớ chính tả.
1’
4’
27
2’
15
10
2’
1’
-HS hát:
-HS viết bảng những từ gv đọc 
+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
+Hs sửa bài theo lời giải đúng.
Nhà nghèo , đường ngoằn ngoèo , cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu 
+Hs sửa bài theo lời giải đúng.
Câu a/ siêng năng- xa – xiết
Câu b/ mướn – thưởng – nướng 
-Hôm nay chúng ta viết chính tả bài : Nhớ lại buổi đầu đi học 
Rút kinh nghiệm 
..
..
 .
Toán 
LUYỆN TẬP 
A/Mục tiêu:
-Giúp hs củng cố nhận biết về chia hết , chia có dư và đặc điểm của só dư
 B/Đồ dùng dạy học:	
-Bảng phụ , phấn màu 
 C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên:
tl
Hoạt động học sinh:
I/Ổn định tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
 +GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 1 
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận xét).
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài:
+Để giúp các em củng cố nhận biết về chia hết , chia có dư và đặc điểm của só dư, hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới . 
2/Phát triển bài:
 3/ Thực hành 
Bài 1:
 +GV hướng dẫn hs tự làm bài. Nên hướng dẫn hs trình bày bài làm, chẳng hạn gọi một số hs chữa bài, các hs khác đối chiếu với bài làm của mình rồi nêu nhận xét bài làm của bạn
+GV nhận xét ghi điểm . 
 Bài 2 : 
+ GV hướng dẫn hs thực hiện tương tự như bài 1 : Đối với hs làm chậm chỉ yêu cầu làm một số bài 
+GV cho hs thực hiện 
-GV gọi hs nhận xét cách nhân của bạn (2-3 hs nhận xét).
 Bài 3 : 
+ GV hướng dẫn hs thực hiện 
+GV cho hs thực hiện 
-GV gọi hs nhận xét cách nhân của bạn (2-3 hs nhận xét).
IV/Củng cố:
Hôm nay chúng ta học bài gì ?
 GV nhận xét đánh giá tiết học .Tuyên dương những em tích cực phát biểu xây dựng bài sôi nổi
V/Dặn dò:
Dặn hs về nhà làm lại các bài tập , xem trước bài mới .
1’
4’
27’
2’
25’
2’
1’
-HS hát:
-HS làm bài 
+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
+HS đọc 
+HS lên bảng tính , cả lớp tự tính ra giấy nháp 
+ Học sinh nêu lại cách thực hiện 
Số hs giỏi của lớp đó là
27 : 3 = 9 ( hs )
Đáp số : 9 hs
-Hôm nay chúng ta học tiết : Luyện tập 
Rút kinh nghiệm 
..
..
.
Tập làm văn
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
A/Mục tiêu:
 -Rèn kĩ năng nói:HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
-Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (tưg 5-7 câu), diễn đạt rõ ràng
B/Đồ dùng dạy học:
 +Bảng lớp ghi gợi ý nội dung bài tập. 
 C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên:
tl
Hoạt động học sinh:
I/Ổn định tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra 2 HS
-HS 1 trả lời câu hỏi : Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý những gì ?phải xác định rõ nội dung cuộc họp và nắm được trình tự công việc trong cuộc họp .)
-HS 2 nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp .(Người điều khiển cuộc họp phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng ; dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí ; làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu ; giao việc rõ ràng) 
-Gv nhận xét ghi điểm và tuyên dương 
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài:
 +Trong tiết học trước các em đã thực hành để biết tổ chức một cuộc họp . Trong tiết hôm nay , gắn với chủ điểm tới trường , mỗi em sẽ kể về buổi đầu đến trường của mình , sau đó, viết lại những điều đã kể .hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới .
2/Phát triển bài:
a/ Hướng dẫn hs làm bài tập :
a/ Bài tập 1
GV nêu yêu cầu : cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường . Có thể kể về ngày không khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp (vì có em, vì lí do nào đó không có mặt trong ngày tựu trường hoặc trong buổi khai giảng ).
GV gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ?Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào ? Cảm xúc của em về buổi học đó .
 Cả lớp và Gv nhận xét .
Từng cặp Hs kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
Ba hoặc 4 HS thi kể trước lớp .
Bài tập 2
-Một HS đọc yêu cầu (viết lại những điều em vừa kể các em có thể viết từ 5-7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu nhưng GV tuyệt đối không yêu cầu các em viết những bài văn có bố cục đầy đủ, hoàn chỉnh như đối với lớp 4 , lớp 5. Hs lớp 3 chỉ cần viết được những đoạn văn ngắn , chân thật , đúng đề tài , đúng ngữ pháp , đúng chính tả là đạt yêu cầu .)
HS viết xong, GV mời 5-7 em đọc bài . Cả lớp và GV nhận xét , rút kinh nghiệm , bình chọn những người viết tốt nhất .
IV/Củng cố:
Hôm nay chúng ta học bài gì ? 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết bài tốt. 
V/Dặn dò:
GV nhắc HS có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp 
1’
4’
27’
2’
25’
2’
1’
-HS hát:
-HS đọc lại bài văn của mình 
 +HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
+HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý
+Hs phát biểu .
+Một HS khá, giỏi kể mẫu
+Hs nhắc lại nội dung bài học. 
-Hôm nay chúng ta học bài : Kể lại buổi đầu đi học 
Rút kinh nghiệm 
..
..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3tuan 6.doc