Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Pú Đao

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Pú Đao

TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

BÀI TẬP LÀM VĂN

I- Mục đích yêu cầu:

_ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn ( miền Bắc) làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả (miền nam).

+ Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với người mẹ.

_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:

+ Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải ở cuối bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.

+ Đọc thầm nhanh, nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm.

_ Rèn kĩ năng nói:

+ Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.

+ Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.

_ Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Pú Đao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 27 th¸ng 09 n¨m 2010
TiÕt 1: chµo cê
Nh¾c nhë ®Çu tuÇn
**************************************
TiÕt 2+3: tËp ®äc- kĨ chuyƯn
Bµi tËp lµm v¨n
I- Mục đích yêu cầu:
_ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn ( miền Bắc) làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vấät vả (miền nam).
+ Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với người mẹ.
_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải ở cuối bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
+ Đọc thầm nhanh, nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm.
_ Rèn kĩ năng nói:
+ Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
+ Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
_ Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa SGK. _ Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: “Cuộc họp của chữ viết”.
C- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
_ Hướng dẫn HS cách đọc.
_ Cho HS quan sát tranh minh họa 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng câu:
_ Cho HS đọc nối tiếp câu.
_ GV đưa ra các từ khó. Hướng dẫn HS phát âmLui - xi –a,Cô-li-a
_ Cho HS đọc nối tiếp từng câu lượt 2.
_ Gọi 2 HS đọc lớp đồng thanh.
_ GV lưu ý HS: đọc liền 2 câu lời nhân vật.
* Luyện đọc từng đoạn:
_ Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
 GV nhắc nhở HS đọc đúng các câu hỏi.
_ GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: ngắn ngủn, viết lia lịa, khăn mùi soa.
_ Em hãy đặt câu với từ: ngắn ngủn.
_ HD HS đọc câu khó:Nhưng /chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?//( giọng băn khoăn)
+ Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
+ Gọi 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
_ 1 HS đọc đoạn 4.
+ Gọi 1 HS đọc to toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
_ Đoạn 1 và 2.
+ Nhận vật “tôi” trong truyện này là gì?
+ Cô giáo ra đề văn cho lớp như thế nào?
+ Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? Các em trao đổi nhóm 4 rồi trả lời.
_ Đoạn 3
+ Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra?
_ Đoạn 4.
+ Vì sao khi mẹ baỏ Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên?
+ Vì sao Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? 
_ GV hỏi: Bài đọc đã giúp em hiểu ra điều gì?(HS trao đổi cặp đôi.)
4. Luyện đọc lại:
+ GV đọc mẫu đoạn 3 và 4.
_ Gọi 4 HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn văn.
_ Cho 4 HS thi đọc diễn cảm.
_ Cho HS nhận xét, bình chọn đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
_ Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh đúng theo thứ tự trong câu chuyện: Bài tập làm văn. Sau đó chọn tả lại một đoạn của câu chuyện bằng lời kể của mình.
2. Hướng dẫn kể:
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
_ Gọi HS nêu kết quả sắp xếp.
_ GV nhận xét, khẳng định trình tự đúng của các tranh là: 3 -4 -2 -1.
b.Kể lại một đoạn của câu chuyện.theo lời của em.
_ GV giúp HS xác định y/c
_ GV gọi 1 HS kể mẫu 1 đoạn.
GV nhắc nhở HS: Các em chỉ chọn kể 1 đoạn của câu chuyện theo lời kể của mình.
_ Gọi 1 HS khác kể 2 hoặc 3 câu.
+ Cho HS kể theo cặp
_ Gọi 4 HS thi nối tiếp kể mỗi em một đoạn.
_ Cho HS nhận xét: cốt truyện, cách diễn đạt, có kể bằng lời của mình không? Kể có tự nhiên không?
5. Củng cố – dặn dò:
_ GV hỏi: Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?
_ CBBS: Tập đọc: “Nhớ lại buổi đầu đi học”
_ Nhận xét, tiết học.
_ 2 HS đọc bài +trả lời câu hỏi.
_ HS nghe giới thiệu.
_ HS mở SGK đọc thầm theo.
_ HS quan sát tranh
_ HS đọc nối tiếp câu.
_ HS phát âm từ khó.
_ HS đọc nối tiếp từng câu lượt 2.
_ 2 HS lớp đọc đồng thanh.
_ HS đọc nối tiếp đoạn.
_ HS đọc giải nghĩa từ SGK.
_ HS đặt câu.
+ HS các nhóm đọc nối tiếp đoạn, mỗi em đọc 1 đoạn.
+ 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 3 đoạn.
_ 1 HS đọc đoạn 4.
+ 1 HS đọc to toàn bài.
_ HS cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2
+ Là Cô-li-a.
+ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.?
+ HS trao đổi nhóm và trả lời: Vì Cô-li-a chưa phải làm gì để giúp đỡ mẹ./ Vì.
_ 1 HS đọc to đoạn 3, lớp đọc thầm.
+ Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và cả những việc ..
_ 1 HS đọc to đoạn 4.
+Vì đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này, mà bạn chưa làm bao giờ.
+ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn.
_ Lời nói phải đi đôi với việc làm, những điều mình tự nói tốt về mình thì phải cố làm cho bằng được.
+ HS đọc thầm theo.
_ 4 HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn.
_ 4 HS thi đọc diễn cảm.
_ HS lắng nghe.
_ HS quan sát 4 đoạn tranh đã đánh số, tự sắp xếp lại các tranh, viết ra giấy trình tự đúng 4 bức tranh nêu.
_ HS nhận xét.
_ 1 HS kể mẫu 1 đoạn: Một lần cô giáo ra cho cả lớp Cô-li-a một đề văn
_ 1 HS kể 2 - 3 câu.
+ 2 HS ngồi gần nhau kể cho nhau nghe.
_ 4 HS thi kể nối tiếp.
_ HS nhận xét bài kể của bạn.
_ Bình chọn người kể hay nhất.
_ 1 số HS phát biểu
_ Ghi bài
TiÕt 4: to¸n
LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 25.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS nêu cách tìm ½ của một số, 1/6 của một số và làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Muốn biết Vân tặng bao nhiêu bơng hoa, chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Tiến hành tương tự như với bài tập 1.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tơ màu 1/5 số ơ vuơng.
- Hãy giải thích câu trả lời của em:
+ Mỗi hình cĩ mấy ơ vuơng?
+ 1/5 của 10 ơ vuơng là bao nhiêu ơ vuơng?
+ Hình 2 và hình 4, mỗi hình tơ màu mấy ơ vuơng?
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài trê bảng.
- Nghe giới thiệu.
- 2 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài.
- Chúng ta phải tính 1/6 của 30 bơng hoa. Vì Vân làm được 30 bơng hoa và đem tặng 1/6 số bơng hoa đĩ.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Vân tặng bạn số bơng hoa là:
30 : 6 = 5 (bơng hoa)
Đáp số: 5 bơng hoa.
Bài giải
Số học sinh đang tập bơi là:
28 : 4 = 7 (học sinh)
Đáp số: 7 học sinh.
 Hình 2 và hình 4 cĩ 1/5 số ơ vuơng đã được tơ màu.
+ Mỗi hình cĩ 10 ơ vuơng.
+ 1/5 của 10 ơ vuơng là: 10 : 5 = 2 (ơ vuơng).
- Mỗi hình tơ màu 1/5 số ơ vuơng.
- Ghi bài
**************************************
TiÕt 5: ®¹o ®øc
Tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh
Mục tiêu : như tiết 1
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
1, Hoạt động 1: Liên hệ thực tế: (BT4)
* Tiến hành: Đàm thoại
- G/v nêu câu hỏi 
-? Các em đã tự làm lấy công việc gì của mình?
-?Các em đã thực hiện việc đó hư thế nào?
-?Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc ?
+ G/v nghe hs báo cáo 
Kết luận: khen ngợi những em biết làm những công việc của mình khuyến khích những học sinh khác noi theo bạn 
2, Hoạt động 2: Đóng vai (BT5)
* Mục tiêu : Thực hiện được một số hành động và bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi đóng vai
- G/v nêu 2 tình huống phân nhóm giao việc 
 - Chia lớp thành 6 nhóm 
 - Nhóm 1, 3, 5 xử lí tình huống 1 
 - Nhóm 2, 4, 6 xử lí tình huống 2 
-G/v nhận xét : 
- Nếu có mặt ở đó em sẽ khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà em đã được giao. (TH1)
- Xuân nên tự trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi (Th2)
3, Hoạt động 3: (BT6)
* Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình về ý kiến liên quan 
 * Tiến hành: Làm việc cá nhân (làm vào vở hoặc dùng thẻ )
-G/v yêu cầu 1 hs đọc yêu cầu BT 6 Vở bài tập
- Yêu cầu Hs làm vào vở
- g/v kết luận theo từng nội dung : 
a, Đồng ý: vì tự làm lấy công việc của mình có nhiều mức độ, biểu hiện khác nhau
b, Đồng ý vì đó là 1 nội dung trong quyền tham gia của trẻ em 
c, Không đồng ý: vì nhiều việc mình cũng cần người khác giúp đỡ
d, Không đồng ý: vì đã là việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn thành 
đ, Đồng ý vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong “công ước quốc tế”
e, Không đồng ý : vì trẻ em chỉ được có thể quyết định những công việc phù hơp với khả năng của bản thân 
* Kết luận chung Trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác như vậy em mói mau tiến bộ và được mọi người quí mến 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh câu : 
“Tự làm lấy công việc của mình giúp em tiến bộ hơn ” 
4. Củng cố –dặn dò:
- CBBS: Quan tâm, chăm sóc ông bàcha mẹ, anh chi em
- Nhận xét tiết học
Hs trả lởi: 5-7 em trình bày trước lớp 
- Hs lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và mỗi nhóm cử 3 người đóng vai 
Lần lượt các nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp. 
- hs nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS ... rộng vốn từ:Trường học.Dấu phẩy.
**************************************
TiÕt 4: chÝnh t¶
Nhí l¹i buỉi ®Çu ®I häc
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1.Nghe – viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học. Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu.
 2.Phân biệt được cặp vần khó eo / oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng vần dễ lẫn, ươn/ ương.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng lớp viết 2 lần BT2. Bảng phụ để làm bài tập 3.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
- lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu,khoẻ khoắn. 
B-Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài: Nêu tên bài và y/c tiết học
2.Hướng dẫn HS nghe – viết:
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả.
- Gọi HS đọc.
- Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng
b-GV đọc cho HS viết 
c-Chấm, chữa bài: 
- Đọc cho HS soát bài 2 lần
- Cho HS tổng kết lỗi.
- Chữa bài: GV cho HS tự chữa lỗi sai
- GV chấm 6 bài nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a-Bài tập 2:
- Cho HS nêu y/c BT
- Cho HS làm bài.
- Cho 2 HS lên bảng điền vần eo/ oeo, sau đó đọc kết quả.
-GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng.
b-Bài tập (3b) – lựa chọn:
- Cho HS nêu y/c BT
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Cho HS lên làm bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố, dặn dò:
 - Dặn HS chú ý khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết BL, cả lớp viết BC
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS viết bảng con những chữ dễ viết sai.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở cho nhau để soát bài.
- HS tự chữa lỗi sai vào cuối bài viết.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài => Cả lớp nhận xét.
- 3 HS đọc lại kết quả làm bài đúng => Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chữa bài vào vở BT.
**************************************
Thø s¸u ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕt 1: to¸n
LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU
 † Thực hiện phép tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số.
Giải bài tốn cĩ liên quan đến tìm mơt phân ba của một số.
Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia (số dư luơn nhỏ hơn số chia).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra kiến thức đã học của tiết 29.
- Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
 2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học
 2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Học sinh cả lớp theo dõi đễ nhận xét bài của bạn.
- Tìm các phép tính chia hết trong bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Tiến hành tương tự như với bài tập 1.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư cĩ thể là những số nào?
- Cĩ số dư lớn hơn số chia khơng?
- Vậy trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào?
- Vậy khoanh trịn vào chữ nào?
Mỡ rộng bài tốn: Yêu cầu HS tìm số dư lớn nhất trong các phép chia với số chia là 4, 5, 6.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số, phép chia hết và phép chia cĩ dư.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Các phép tính trong bài đều là các phép tính cĩ dư, khơng cĩ phép tính nào là phép tính chia hết.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Lớp học đĩ cĩ số học sinh giỏi là:
27 : 3 = 9 (học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh.
- Trong các phép chia với số chia là 3, số dư lớn nhất của các phép chia đĩ là: A. 3; B. 2; C. 1; D. 0.
- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư cĩ thể là 0, 1, 2.
- Khơng cĩ số dư lớn hơn số chia.
- Trong phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số 2.
- Khoanh trịn vào chữ B.
- Ghi bài
**************************************
TiÕt 2: mü thuËt
Gi¸o viªn chuyªn d¹y
**************************************
TiÕt 3: tËp lµm v¨n
KĨ l¹i buỉi ®Çu em ®I häc
I/ Mục đích, yêu cầu 
1.Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy – học : HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A / Ổn định lớp: 
B/ Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra 2HS:
- Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì?
- HS2 nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp
C/ dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu tên bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập 
a/ Hoạt động1: bài tập1( miệng)
-GV ghi bài1 lên bảng
-Y/c HS: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp.
-GV ghi câu hỏi gợi ý lên bảng:
+ Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?
+Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường?
+Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào?
+Nêu cảm xúc của em về buổi học đó?
-GV gọi 2 HS khá, giỏi kể mẫu.
-GV cho HS kể nhóm đôi.
-GV gọi bốn HS thi kể trước lớp.
b/ Hoạt động2: bài tập 2 (viết)
-GV ghi bài 2 lên bảng.
-GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật,đúng đề tài,đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
-HS viết xong,gọi 6 em đọc bài.
-GV nhận xét,rút kinh nghiệm.
D/ Củng cố, dặn dò:
- Hoàn thành bài viết
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Phải xác định rõ nội dung cuộc họp và nắm được trình tự công việc trong cuộc họp
- Người điều khiển cuộc họp phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng; 
- Một HS nêu yêu cầu của bài.
- 1-2 HS đọc các câu hỏi gợi ý
- 2 HS khá (G ) kể
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
- 4 HS thi kể, cả lớp nhận xét.
-Một HS nêu yêu cầu của bài ( Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu).
- HS đọc bài
-HS cả lớp nhận xét.
-HS bình chọn những bạn viết hay nhất.
- Lắng nghe
- Ghi bài
**************************************
TiÕt 4: tù nhiªn x· héi
C¬ quan thÇn kinh
A. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:
_Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
_Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Các hình trong sgk/ 26, 27._Hình cơ quan thần kinh phóng to.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. ỔN ĐỊNH:
II. BÀI CŨ: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
III. BÀI MỚI:
a) Giới thiệu: Nêu tên bài học
b) HD tìm hiểu bài:
1. Hoạt động 1: Quan sát.
*) Bước 1: Làm việc theo nhóm.
_Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm q/s hình 1, 2/26, 27 sgk và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
*) Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gv treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng.
_Y/c 1 số h/s lên chỉ: Não, tuỷ sống, các dây thần kinh.
+ Não và tuỷ sống được bảo vệ bởi gì?
Gv chỉ vào hình vẽ, giảng: Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong và các cơ quan bên ngoài của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não.
=> KL: SGK/ 27.
2. Hoạt động 2: thảo luận.
+ Bước 1: Chơi trò chơi.
- GV cho h/s chơi 1 trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh: “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.”
_ Kết thúc trò chơi, gv hỏi: Các em vừa sử dụng những giác quan nào để chơi? 
+ Bước 2: Thảo luận nhóm.
_ Gv y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc mục bạn cần biết /27/ SGK. Liên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi:
_ Não và tuỷ sống có vai trò gì?
_ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
_ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay 1 trong các giác quan bị hỏng?
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
=> KL: _Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
_Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. 
IV. CỦNG CỐ_ DẶN DÒ:
_ Chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh.
_GV nhận xét tiết học. 
- Hát
_ 2 Học sinh trả lời.
_ Lắng nghe.
_H.S quan sát, thảo luận nhóm 4 theo y/c của giáo viên.
_Nhóm trưởng y/c các bạn trong nhóm chỉ vị trí của não và tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc trên cơ thể bạn
_1 số HS chỉ trên sơ đồ. 
_1 HS trình bày
_Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lên chỉ.
_Nhiều h/s nhắc lại kết luận.
-Cả lớp chơi
_H/s trả lời. 
_ H/s thảo luận nhóm 4 theo y/c của gv.
_Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
_HS đọc nối tiếp phần kết luận SGK
- Lắng nghe
- Ghi bài
**************************************
TiÕt 5: sinh ho¹t líp
S¬ kÕt tuÇn 6

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an t6 lop3 CKTKN.doc