Tập đọc – Kể chuyện: Bài tập làm văn (2T)
I. Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ .
-Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói .
- Học sinh có ý thức thực hiện “học đi đôi với hành ”.
B.Kể chuyện.
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy- học. -Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TuÇn 6 Thø 2 ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2012 Tập đọc – Kể chuyện: Bài tập làm văn (2T) I. Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ . -Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . - Học sinh có ý thức thực hiện “học đi đôi với hành ”. B.Kể chuyện. - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. II. Đồ dùng dạy- học. -Tranh minh hoạ bài tập đọc. -Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh A. K/tra bài cũ. B. Bài mới. a. Luyện đọc. b.Tìm hiểu bài. c. Luyện đọc lại. d. Kể chuyện. 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc bài: “Cuộc họp” - Giới thiệu bài: - Đọc mẫu toàn bài. - HD đọc: Lui - xi - a, Cô - li - a. - Luyện đọc câu -Luyện đọc đoạn -Luyện đọc trong nhóm Gọi HS đọc đoạn 1,2 và TLCH: - Cô giáo ra đề văn cho cả lớp như thế nào? - Vì sao Cô – li – a lại thấy khó viết? - Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài dài ra? - Vì sao Cô –li –a giặt quần áo? - Lúc đầu Cô –li – a ngạc nhiên sau lại vui vẻ làm? Bài học giúp em hiểu điều gì? - Đọc mẫu đoạn 3 – 4. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn: Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự -Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? - Em thích bạn nhỏ trong chuyện không? Vì sao? - dặn dò: - Đọc bài.(Lộc. Thủy,Thương) - HS theo dỏi - Nối tiếp đọc từng câu - Nối tiếp đọc từng đoạn - Đọc đoạn trong nhóm. -Đọc nhóm nối tiếp,cá nhân - Đọc cả bài. - Đọc thầm đoạn 1 – 2. -HS trả lời -HS trả lời - Đọc thầm đoạn 3. Thảo luận câu hỏi 3. - Trình bày. - Đọc đoạn 4. - Việc đó được kể trong bài TLV - Việc đó chưa bài giờ làm. -HS trả lời - Đọc cá nhân, đồng thanh. - HS thi đọc. - Đọc diễn cảm cả bài. - HS đọc lại. - Đọc yêu cầu. - HS q/ sát tranh tự sắp xếp. - Kể 1 đoạn = lời của mình. - Trình bày. -HS trả lời -HS tập kể theo cặp. -Thi kể. - Về nhà tập kể. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: -Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải toán các bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ bài 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh A. KT bài cũ. B. Bài mới. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố dặn dò: Gọi HS làm bài tập. -Giới thiệu bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu tự làm bài. - Chấm chữa bài. - Gọi HS đọc bài toán, gv gợi ý - bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chấm chữa. ( Thực hiện tương tự BT2) - Treo hình vuông lên bảng. - Nhận xét – sửa. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - (Hằng, Ngà) - Nhắc lại tên bài học. - HS đọc yêu cầu – làm vở. - Chữa bảng nhận xét. ½ của 12 cm là: 6 cm ½ của 18 kg là: 9kg ½ của 10 lít là: 5 lít. 1/6 của 24 m là: 4m 1/6 của 30 giờ là: 5 giờ 1/6 của 54 ngày là: 9 ngày. -HS đọc đề. - 1 HS giải bảng, lớp làm bài vào vở. - HS giải –chữa. - HS đọc đề - HS quan sát. Lần lượt lên ghi số đã tô màu. KL: tô màu 1/5 hình 2, 4. - Về ôn lại cách tìm một phần mấy của một số. Tự nhiên và xã hội: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. I.Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu cách phịng tránh các bệnh kể trên -HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu II.Đồ dùng dạy – học. -Các hình trong SGK. -Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu. III. Các hoạt động ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ 1: Thảo luận: MT: Nêu được lợi ích của cơ quan bài tiết nước tiểu HĐ 2: Quan sát thảo luận: MT: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. 3. Củng cố – dặn dò: Nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? -Nêu quá trình hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. -Giới thiệu bài. -Giao nhiệm vụ: Thảo luận. -Vì sao ta lại phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? -Nhận xét – chốt ý. -Cơ quan bài tiết nước tiểu có lợi ích gì? -Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? -Tại sao chúng ta cần uống nhiều nước hàng ngày? KL: Như bên HS. -Nhận xét – tiết học. -Dặn dò: - 2 HS trả lời (Tư, Vương) -Nghe -HS thả luận theo cặp. -Đại diện trình bày. -Nhận xét. -Giúp cơ thể đào thải những chất cặn bã ra ngoài. -Mở SGk quan sát các hình 2, 3, 4, 5. -Thảo luận theo cặp. -Trình bày. -Thực hành tắm rửa thay quần áo hàng ngày. GĐHSYT: Ôn: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một trong các thành phần băng nhau của một số vận dụng giải toán có nội dung thực tế. II. Chuẩn bị: Bảng, vở. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Nội dung. Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Dặn dò: * Tổ chức, hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. của 10 kg là..kg. b. của 36 l dầu là ..l dầu. c. của 27 quả cam là.quả cam. Một người đem bán 45 con gà. Một người mua số gà đó. Hỏi người đó mua bao nhiêu con gà? Một cửa hàng cây cảnh có 48 cây quất. Sau một ngày bán chỉ còn lại số cây quất. Hỏi: a. Cửa hàng còn lại bao nhiêu cây quất? b. Đã bán bao nhiêu cây quất? Nhận xét tiết học. - Nêu miệng - Làm bảng con, nhận xét. Đọc, phân tích rồi làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp, nhận xét. Thực hiện như B2 HDTHTV: LuyƯn ®äc: Bài tập làm văn I.Mục đích, yêu cầu: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . - Hiểu nội dung câu chuyện: Lời nói đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm được điều mình nói. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Luyện đọc. Luyện đọc lại. 3. Củng cố – dặn dò: Goi HS đọc: Bài tập làm văn - Giới thiệu bài. -Đọc mẫu toàn bài. -HD đọc: Lui – xi – a, Cô – li –a. -Giải nghĩa: SGK. -Đọc mẫu đoạn 3 – 4. -Nhận xét – tuyên dương. -Em thích bạn nhỏ trong chuyện không? Vì sao? - dặn dò: - Lý, Hùng, Vương -Dò bài, theo dỏi -HS đọc cá nhân đồng thanh. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc nhóm nối tíếp. -Đọc cá nhân. -Đọc cả bài. -HS đọc cá nhân – đồng thanh. -HS thi đọc. -Đọc diễn cảm cả bài. -Về nhà tập ®äc nhiỊu lÇn . Thể dục: ¤n đi vỵt chíng ng¹i vËt thấp I.Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1-4, hàng dọc. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi và kẻ sân. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Xoay các khớp. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. - Trò chơi: Chui qua hầm. -Phổ biến cách chơi: Các em lần lượt bắt tay nhau từng đô một chui qua hàng. B.Phần cơ bản. 1)Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. -Lần 1-2 gv điều khiển. -Lần sau cán sự lớp điều khiển- GV uốn nắn HS tập. 2) Ôn đi đều theo hàng dọc. -Chia tổ tập và thay đổi người chỉ huy – GV theo dõi uốn nắn từng HS. 3)Trò chơi: Thi xÕp hµng -Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi. -Thực hiện chơi. +Sau một lần thì đổi chỗ vị trí người chơi. Yêu cầu các em tham gia chơi một cách chủ động và tương đối tích cực. 4) Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. C.Phần kết thúc. -Đi thường theo nhịp -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ 1-2’ 1’ 100-120m 8-10’ 6-8’ 5-7’ 3-4’ 2’ 2’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thø 3 ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2012 Toán: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. I. Mục tiêu. - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết tất cả các lượt chia) - Biết tìm các phần bằng nhau của một số I. Chuẩn bị: -Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A. K/ tra bài cũ. B.Bài mới. c. Thực hành. Bài 1: Tính Bài 2: Bài 3: 3. C/cố, dặn dò: - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Giới thiệu bài. *HD thực hiện phép chia: 96: 3 - HD đặt tính.. 96 : 3 - Kiểm tra – ghi lại 96 3 - HD thực hiện chia như SGK - Ghi: 48 : 4 84: 2 66 : 6 - Nhận xét – chữa. - Y/cầu HS đọc đề, tự làm. - Nhận xét, chấm chữa. -Gọi HS đọc bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Chấm chữa. Nhận xét tiết học. Dặn dò. - 2 HS lên làm (Hà. Hải) - HS đọc lại bảng chia. (Oanh) - Đặt tính vào bảng con. - Giơ bảng. - Nêu lại cách chia 96: 3 = 32 - HS làm bảng con. - Chữa bảng lớp. - HS đọc đề bài. - HS làm vở chữa bảng. - HS đọc đề. Hái được: 36 quả. Biếu: 1/3 số cam= quả? - HS giải vở. - HS nêu lại cách chia. Chính tả (Nghe – viết ... ghe - Khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i: " Chĩng em cã" - HS luyƯn tËp díi sù ®iỊu hµnh cđa tỉ trëng - HS luyƯn tËp - HS ch¬i trß ch¬i - HS thùc hiƯn - L¾ng nghe Toán: Phép chia hết và phép chia có dư. I. Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. II. Chuẩn bị: - Tấm bìa vẽ chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A. K/ tra bài cũ. B. Bài mới. * HD nhận biết phép chia hết và phép chia có dư c. Thực hành Bài 1: Tính viết theo mẫu Bài 2: Điền số Bài3: Đã khoanh vào ½ số ô tô hình nào? 3. Củng cố – dặn dò: - Ghi: 82 : 2 39 : 3 -Giới thiệu bài. -Ghi: 8: 2 9:2 (cột dọc) 8:2 = 4 có còn thừa không? 9: 2 = 4 còn thừa mấy? - Đưa mô hình kiểm chứng. -8:2 = 4 (không thừa) phép chia hết. -9: 2 = 4 (thừa 1) phép chia có dư. (số dư là 1) - Số dư bé hơn số chia. a.- Làm mẫu côït dọc 12: 6 17:5 b. thực hiện tương tự phần a. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Muốn điền được đúng, sai ta làm thế nào? - Yêu cầu quan sát, làm bài. -Nhận xét – chữa. - Thế nào là phép chia hết, phép chia có dư? - Số dư như thế nào so với số chia? - Nhận xét giờ học. Dặn dò: - HS làm bảng con - 2 HS thực hiện và mô tả. - Không. - 9: 2 = 4 (thừa 1). - Quan sát nhận biết. - Nêu lại. - Làm bảng con. 20: 5 - Chữa bảng lớp. - Đọc yêu cầu. -HS trả lời. - HS làm vở. - 3 HS lên bảng làm. - Đọc yêu cầu trả lời. - Hình a. -HS trả lời. - Số dư bé hơn số chia. - Về nhà làm lại bài. Tập viết: Ôn chữ hoa D,Đ I. Mục đích – yêu cầu: -Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy – học. - Mẫu chữ D,Đ. - Bài viết trên dòng li. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A. K/ tra bài cũ. B. Bài mới. *HD viết bảng con. *Luyện viết chữ D, Đ, K ; viết từ, câu ứng dụng. 3. C/cố dặn dò - Đọc cho HS viết. -Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu bài viết. -Viết mẫu, mô tả cách viết. - Sửa sai. - Gọi HS đọc từ ứng dụng. ?Em biết gì về anh Kim Đồng? - Từ “Kim Đồng” được viết bằng những chữ nào?độ cao? - Viết mẫu + mô tả. Giải nghĩa: Con người có học mới khôn ngoan trưởng thành. - Nêu cách viết. - HD ngồi viết. - Nêu yêu cầu. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. - Viết bảng Chu Văn An - Nghe và quan sát. - HS viết bảng con, đọc lại. - HS đọc - Nêu - HS nêu - HS quan sát. - Viết bảng. Đọc. - Đọc: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. - Viết bảng:Dao. -Theo dỏi - Ngồi đúng tư thế. - Viết bài. Viết phần luyện thêm. Đạo đức: Tự làm lấy công việc của mình (T2) I. Mục đích, yêu cầu: -Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. -Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy công việc của mình. -Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. -Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy- học: -Vở bài tập đạo đức 3 III. Các hoạt động dạy – học. ND – TL Giáo viên Học sinh A. K/ tra bài cũ. B. Bài mới. HĐ 2: Liên hệ thực tế HĐ 2: Đóng vai HĐ 3: Thảo luận nhóm. 3. Củng cố – dặn dò. -Như thế nào là tự làm lấy công việc của mình? -Tự làm lấy công việc của mình có lợi gì? -Giới thiệu bài. - Giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS tự suy nghĩ xem mình đã tự làm lấy những công việc gì của mình. - Em đã thực hiện công việc đó như thế nào? - Em cảm thấy thế nào khi hoàn thành công việc? - Nêu nhiệm vụ: Xử lý tình huống theo nhóm rồi đóng vai tình huống đó. KL: -Nêu ý kiến, y/cầu HS thảo luận -Nhận xét kết luận. Klchung: - Nhận xét tiết học. -Dặn dò: - 2 HS trả lời. (Huy) -(Kiên) - Theo dõi. - HS liên hệ. - HS trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét. - Đọc yêu cầu bài tập 5. - Chia 4 nhóm; 2 nhóm xử lí tình huống 1. 2 nhóm xử lí tình huống 2. Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc y/ cầu bài tập 6. - Thảo luận nhóm. - Trình bày - Đọc phần khung - Thực hành tự làm lấy việc của mình. Thø 6 ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2012 Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: -Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. -Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II. Chuẩn bị. - Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A. K/ tra bài cũ. B. Bài mới. Bài 1: Tính Bài 2: Đặt tính rồi tính. Bài 3: Bài 4: Khoanh vào câu trả lời đúng. 3. Củng cố – dặn dò. - Ghi 20: 3 48 : 4 - Giới thiệu bài. Gọi H nêu y/cầu của bài. - Nhận xét – chữa. - Yêu cầu làm vở. - Chấm chữa. - Gọi H đọc đề, tóm tắt. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Chấm chữa. - Gọi H đọc y/c - Yêu cầu làm vào vở. -Chấm –Củng cố về số dư. - Nhận xét giờ học. -Dặn dò: - Làm bảng con - Đọc yêu cầu. - Làm bảng con. Nêu cách thực hiện - HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở. Chữa bảng. -Đọc đề. -HS trả lời -HS giải vở. -Chữa bảng. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm. Về học thuộc bảng nhân chia đã học. CHÍNH TẢ (Nghe – viết): Nhớ lại buổi đầu đi học. I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đùng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT1). - Làm đúng BT3a/b II. Chuẩn bị: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. *HD nghe- viết. *HD làm bài tập Bài tập 2: Bài 3: Tìm từ 4’ 3. Củng cố – dặn dò: - Đọc: Đèn sáng, xanh sao, lẻo khoẻo, khoẻ khoắn. - Giới thiệu bài. - Đọc mẫu đoạn viết. - Trao đổi về nội dung đoạn văn - Bài viết có mấy câu? - Những chữ nào được viết hoa vì sao? - Đọc: bỡ ngỡ, nép, Quang ngập ngừng, rụt rè. - HD ngồi viết, cầm bút đúng tư thế. - Đọc thong thả từng câu. - Đọc lại. -Chấm chữa một số bài. Gọi HS đọc yêu cầu -Nhận xét, chốt lời giải đúng -Nêu lại yêu cầu. -Chữa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò: - Viết bảng con. - Đọc lại. - Nghe và 2 HS đọc lại. - 3 câu - Chữ đầu câu. - HS viết bảng con. Sửa sai - Đọc lại. - Thực hiện. - Viết vở. - Đổi vở –soát. - Chữa lỗi. -HS đọc yêu cầu bài tập. -Làm vở – chữa -HS đọc yêu cầu. -Làm vở – chữa. -Tập chép lại bài viết. Tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học. I. Mục đích - yêu cầu. -Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 câu). II. Đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A. K/ tra bài cũ. B. Bài mới. Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học Bài 2: Viết lại điều vừa kể thành một đoạn văn (5– 7) câu 3. Củng cố – dặn dò: - Để tổ chức một cuộc họp cần phải chú ý những gì? - Giới thiệu bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. -GV gợi ý: Buổi đầu tiên em đến lớp là sáng hay chiều? Ai đưa em đi, em cảm thấy như thế nào? Buổi học kết thức như thế nào? - Nhận xét – tuyên dương. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Giúp HS xác định yêu cầu. - Nhận xét – đánh giá. - Nhận xét chung giờ học. Dặn dò: - HS trả lời (Tâm) - HS đọc yêu cầu. - 1 hs khá kể mẫu. - Kể theo cặp. - Thi kể trước lớp. - Đọc yêu cầu. - HS viết bài. - Đọc bài mình vừa viết. - Bình chọn bài viết hay, tốt. - Về viết lại bài văn cho hay hơn. BDT: Luyện: Phép chia hết và Phép chia có dư. I. Mục tiêu: - Biết phân biệt phép chia hết và phép chia có dư. - Giải các bài toán có liên quan. II. Chuẩn bị: - Bảng, vở. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định 2. Nội dung Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố – dặn dò: -Giới thiệu bài. Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm các bài tập rồi chữa bài: Đặt tính rồi tính: 17 : 3 37 : 5 26 : 4 49 : 6 18 : 2 21 : 3 Nếu lấy một số nào đó chia cho 5 thì số dư có thể là một trong những số nào? Lớp 3A có 35 học sinh, xếp thành 6 hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? Dư bao nhiêu học sinh? Tìm x: 42 : x = 5 (dư 2) - Nhận xét chung giờ học. Dặn dò. - Nêu cách thực hiện, làm bảng con, nhận xét. Trả lời: 1, 2, 3, 4. -Đọc, làm bài, trình bày, nhận xét. Dành cho hs khá, giỏi. 42 : x = 5 dư 2 42 = 5 x X + 2 5 x X = 42 – 2 5 x X = 40 X = 8 GĐHSYTV: Ôn: Kể lại buổi đầu đi học. . Mục tiêu. - Giúp HS nhớ và kể lại được về buổi đầu đi học. - Rèn cho HS kĩ năng viết văn. II. Chuẩn bị. - Vở. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Nội dung *HS yếu. * HS khác. 3. Dặn dò: -Giới thiệu bài. * Tổ chức, gợi ý, hướng dẫn HS kể lại buổi đầu đi học. -Kể lại buổi đầu tiên đi học của mình? - GV gợi ý: + Buổi đi học đầu tiên đó là buổi sáng hay chiều. + Thời tiết hôm đó ra sao? + Ai dẫn em đến trường? + Buổi học kết thúc như thế nào? + Cảm xúc, cảm nghĩ của em về buổi học đó? - Gọi hs lần lượt kể lại buổi đầu tiên đi học của mình - Yêu cầu HS viết bài. - Y/c đọc bài viết. - GV nhận xét, sửa chữa. Nhận xét tiết học. - HS kể -Trả lời - HS kể. - Viết bài. - Đọc, nhận xét. Viết bài, giúp đỡ các bạn. SHTT: Sinh hoạt sao
Tài liệu đính kèm: