TUẦN6
Tập đọc
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
a. Đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó của tiếng địa phương: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủi, vất vả.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Nắm được nghĩa của các từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
b. Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
TUẦN6 Tập đọc BÀI TẬP LÀM VĂN Mục tiêu: Đọc: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó của tiếng địa phương: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủi, vất vả...Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Nắm được nghĩa của các từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói. Kể chuyện: Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, một chiếc khăn mùi soa. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ : Cuộc họp của chữ viết + Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - GV nhận xét, cho điểm. Bài mới : Giới thiệu bài : + Tranh vẽ gì ? Hoạt động 1 : Luyện đọc. - GV đọc mẫu với giọng hơi nhanh Chú ý giọng đọc của nhân vật : + Giọng nhân vật "tôi": hồn nhiên, nhẹ nhàng. + Giọng mẹ: ấm áp, dịu dàng. - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV gọi từng dãy đọc hết bài. GV nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn. GV gọi từng tổ đọc. GV gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. GV gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2: + Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện này? + Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? GV cho học sinh đọc thầm đoạn 3, hỏi : + Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra? GV cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi: + Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo: Lúc đầu, Cô-li-a ngạc nhiên? Sau đó, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ? GV cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi : + Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a ? - GV chốt ý : Lời nói phải đi đôi với việc làm , đã nói là phải cố làm được những gì mình nói. 3 học sinh đọc HS quan sát và trả lời. HS lắng nghe. HS đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân, Đồng thanh. HS giải nghĩa từ trong SGK. HS đọc theo nhóm đôi. - HS đọc. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Cá nhân - HS đọc. Đó chính là Cô-li-a. Bạn kể về bài tập làm văn của mình. Cô giáo ra cho lớp đề văn: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình Học sinh đọc thầm. Cô-li-a đã cố nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết cả những việc mình chưa làm. Cô-li-a còn viết rằng "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả". HS đọc thầm. Khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo: a. Lúc đầu em rất ngạc nhiên vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn phải giặt quần áo. b. Cô-li-a vui vẻ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của mình. HS thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình : + Tình thương yêu đối với mẹ + Nói lời biết giữ lấy lời + Cố gắng khi gặp bài khó - HS lắng nghe. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. GV uốn nắn cách đọc cho học sinh. GV tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Gọi HS đọc lại yêu cầu bài. Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. Giáo viên treo 4 tranh lên bảng, gọi 4 học sinh tiếp nối nhau, kể 4 đoạn của câu chuyện. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : Về nội dung Về diễn đạt Về cách thể + Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì ? GV giáo dục tư tưởng: Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói. HS các nhóm thi đọc. HS nhận xét. HS đọc: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn. Học sinh quan sát và kể tiếp nối. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Rút kinh nghiệm: ................ Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tìm một trong các phần bằng nhau của (đv) một số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn. - HS tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - GV viết bảng bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. HD luyện tập. * Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1/2 của 1 số, 1/6 của 1 số và làm bài. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - GV chữa bài, cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa chúng ta phải làm gì? - GV yêu cầu tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra. - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 3: - HS tự làm bài. - GV kiểm tra HS làm bài, kèm HS yếu. - GV nhận xét. * Bài 4: - GV yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông. - Hãy giải thích câu TL của em: + Mỗi hình có mấy ô vuông. + 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông? + Hình 2 và 4 mỗi hình tô màu mấy ô vuông? - GV nhận xét. - 3 HS lên bảng làm. 1/2 của 10 Kg là 5 Kg. 1/5 của 20 h/s là 4 h/s. 1/3 của 27 quả cam là 9 quả cam. - HS nhận xét. - Muốn tìm 1/2 của một số ta lấy số đó chia cho 2. Muốn tìm 1/6 của một số ta lấy số đó chia cho 6. - HS làm bài. - HS nhận xét. - 2 HS đọc đề bài. - Chúng ta phải tính 1/6 của 30 bông hoa sẽ bằng bao nhiêu bông hoa. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là. 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài và tự giải bài toán. - 1 HS nêu miệng: Bài giải Số học sinh đang tập bơi là. 28 : 4 = 7 (h/s) Đáp số: 7 học sinh. - HS nhận xét. - Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ô vuông đã được tô màu. - Mỗi hình có 10 ô vuông. - 1/5 của 10 ô vuông là 10 : 5 = 2 (ô vuông). - Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông. - HS lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò. - Về nhà luyện tập thêm tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ................ Luyện tập A. Mục tiêu - Luyện kĩ năng tìm một phần mấy của một số. Vận dụng làm một số bài tập và đối với học sinh yếu. Học sinh khá giỏi có thể làm bài toán ngược lại, cho biết một phần mấy, tìm số đó. B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Luyện tập Hướng dẫn làm bài tập Phần 1: Kiểm tra bảng chia 2, 3, 4, 5, 6. Tổ chức cho học sinh đọc trong nhóm đôi. Chọn một học sinh khá với một học sinh yếu, trung bình. Các nhóm báo cáo kết quả. Hỏi ngẫu nhiên một số học sinh xem khả năng thuộc và xử lí có linh hoạt không. Phần 2: Một số bài tập Bài 1: Tìm 1/4 của: a) 16 kg b) 24 m c) 12 học sinh d) 28 con gà Bài 2: Hoà có 25 viên bi. Hoà cho bạn 1/5 số bi của mình. Hỏi Hoà cho bạn bao nhiêu viên bi? Bài 3: Hoà cho bạn 4 viên bi, như vậy Hoà đã cho bạn 1/6 số bi của mình. Hỏi lúc đầu Hoà có bao nhiêu viên bi? Bài 4: Em hãy vẽ một hình vuông rồi chia thành 16 ô vuông bằng nhau. Tô màu 1/2 số ô vuông đó. 3. Củng cố Nhăc lại cách tìm một phần mấy của một số. Rút kinh nghiệm: .......... Tập đọc Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: Luyện kĩ năng đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu hai bài tập đọc đã học trong tuần trước: Người lính dũng cảm; Cuộc họp của chữ viết. Đọc đảm bảo tốc độ và thể hiện được giọng nhân vật, luyện phát âm đúng với học sinh yếu và đọc thể hiện giọng nhân vật với học sinh giỏi. Luyện tập về hình ảnh so sánh. B. Chuẩn bị C. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tổ chức luyện đọc Giáo viên đi kiểm tra, hỏi kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh. - Em hãy kể tên những nhân vật có trong bài Người lính dũng cảm, nhân vật có trong bài Cuộc họp của chữ viết Hướng dẫn học sinh giỏi, khá đọc nhấn giọng ở những từ quan trọng và lên xuống giọng phù hợp. Bài tập: Em hãy tìm hình ảnh so sánh với các sự vật sau: a) Con chuồn chuồn b) Hoa cúc c) Bầu trời mùa thu Luyện đọc theo nhóm đôi. Mỗi học sinh đọc một lần. Đổi nhóm đôi và đọc lần thứ hai viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo, các bạn chữ A, Hoàng, dấu Chấm, các chữ và dấu khác. Một số học sinh đọc to trước lớp. Nhận xét như chiếc máy bay. như con mắt mở nhìn trời êm xanh như mặt nước hồ. 3. Củng cố- Dặn dò Cách đọc hai bài tập đọc đã học. Hình ảnh so sánh, tác dụng của hình ảnh so sánh. Rút kinh nghiệm: ...... Tự nhiên- Xã hội VỆ SINH CƠ QUAN B ÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu : II. Chuẩn bị: III. C ác ho ạt đ ộng ch ủ y ếu - Giúp HS biết nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.Kể tên một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh. - HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Chuẩn bị:Tranh MH III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ : Hoạt động bài tiết nước tiểu - Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu - Thận có nhiệm vụ gì ? - Ống dẫn nước tiểu để làm gì ? - Bóng đái là nơi chứa gì ? Ống đái để làm gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét bài cũ. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: thảo luận cả lớp Mục tiêu : Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời. + Tác dụng của một bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. + Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì? - GV treo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu. - GV gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. - GV: Thận có thể bị sỏi thận hoặc bị yếu khiến chúng ta phải đi giải nhiều, ảnh hưởng đến sức khỏe. Ống đái có thể bị n ... số chia. - Số dư lớn nhất là 2. - Khoanh tròn vào chữ B. 2. * Mở rộng: Tìm số dư lớn nhất trong các phép chia với số chia là 4, 5, 6. 4. Củng cố, dặn dò. - Về nhà luyện tập thêm về các phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, phép chia hết, phép chia có dư. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn Kể lại buổi đầu em đi học I/ Mục tiêu: -Kể lại buổi đầu đi học của mình. -HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng. -Học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến. II/ Chuẩn bị: Các câu hỏi gợi ý. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ : Tập tổ chức cuộc họp Giáo viên hỏi : + Nội dung của cuộc họp tổ là gì ? + Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường + Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8 – 3 Nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài : Kể lại buổi đầu đi học. Hoạt động 1 : Kể lại buổi đầu đi học Giáo viên nêu yêu cầu : Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học như thế nào ? Đó là buổi sáng hay buổi chiều ? Buổi đó cách đây bao lâu ? Em đã chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào ? Ai là người đưa em đến trường ? Hôm đó, trường học trông như thế nào ? Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao ? Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào ? Cảm xúc của em về buổi học đó. Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình Gọi một số học sinh kể trước lớp Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2 : Viết đoạn văn Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu. Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài giản dị, chân thật những điều vừa kể. Cho học sinh làm bài. Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay. Học sinh trả lời Cả lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa. Học sinh làm việc theo nhóm đôi Cá nhân Lớp nhận xét. Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu Học sinh làm bài Lớp nhận xét và bình chọn. Củng cố – Dặn dò : Yêu cầu HS tập kể lại buổi đầu đi học của một người thân trong gia đình. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: HS thấy được ưu, nhược điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu và khắc phục Rèn tính tự quản ch HS II. Đánh giá công tác tuần 6 Học tập: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Rèn luyện đạo đức, tác phong: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III. Kế hoạch tuần 7 Tiếp tục thi đua "Người học sinh tốt", học tập tốt, rèn luyện chăm, thực hiện tốt các quy định của nhà trường, của lớp học. Học tập chăm chỉ, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, trên lớp tích cực học tập và làm tốt việc truy bài đầu giờ. Thực hiện lao động vệ sinh trực nhật thường xuyên hàng tuần, hàng ngày. Giữ gìn quần áo, sách vở sạch sẽ, tắm giặt thường xuyên. Tham gia giao thông an toàn, không chơi các trò chơi nguy hiểm. Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. IV. Văn nghệ TLV* Luyện tập A. Mục tiêu Luyện kĩ năng làm bài văn kể lại một sự việc mà em đã biết. Áp dụng kể lại một giờ học mà em thấy thích thú. B. Chuẩn bị C. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Học sinh nêu lại nội dung cuộc họp trong bài Cuộc họp của các chữ viết. 2. Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu yêu cầu giờ học. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. - Tiết học đó là tiết gì? Ai dạy? - Tiết học đó có gì vui, có gì hay mà em thấy thích? - Thầy cô giáo dạy như thế nào? Học sinh học như thế nào? Em học như thế nào? - Không khí lớp học ra sao? - Em có suy nghĩ gì về việc học và em thích gì ở thầy cô giáo? Chấm, nhận xét một số bài của học sinh. Xác định yêu cầu của đề bài: Kể lại một tiết học mà em thấy thích thú. Học sinh trả lời các câu hỏi, sau đó làm bài cá nhân 3. Củng cố Nhắc lại cách kể một sự việc Toán * Luyện tập A. Mục tiêu Củng cố phép chia hết và phép chia có dư, học sinh ghi nhớ số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. Vận dụng thực hành làm bài tập. Học sinh khá giỏi luyện làm dạng toán chia thành các phần bằng nhau và tìm chữ số chưa biết trong phép tính. B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Luyện tập Hướng dẫn học sinh yếu và trung bình làm trong vở bài tập. Học sinh còn lại có thể làm bài tập luyện tập sau: Bài 1. Đặt tính rồi tính 32: 4 46 : 4 35: 5 43 : 6 45: 5 45: 2 Bài 2. Tìm 1/5 của a) 20 kg đường b) 15 km c) 35 con gà d) 40 m Bài 3. Một quyển truyện có 96 trang. Nam đã đọc được 1/3 số trang. Hỏi: a) Nam đã đọc được bao nhiêu trang? b) Nam còn phải đọc bao nhiêu trang nữa? Bài 4. Điền chữ số thích hợp vào dấu * 8* + * 3 = 111 2*7 - 15* = 65 3. Củng cố- dặn dò Cách thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: