Thứ: 2
Tập đọc- Kể chuyện: BÀI TẬP LÀM VĂN
I.MỤC TIÊU: * TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*KỂ CHUYỆN: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
* KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân;
- PPDHTC: Trải nghiệm;Trình bày ý kiến cá nhân; Thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa SGK; Bộ tranh kể chuyện
Tuần:6 Ngày soạn: 1/10/2011 Ngày giảng: 3/10/2011 Thứ: 2 Tập đọc- Kể chuyện: BÀI TẬP LÀM VĂN I.MỤC TIÊU: * TẬP ĐỌC - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) *KỂ CHUYỆN: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. * KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; - PPDHTC: Trải nghiệm;Trình bày ý kiến cá nhân; Thảo luận nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa SGK; Bộ tranh kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các chữ viết -Nêu nội dung bài đọc ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu : *GT chủ điểm và ghi tựa bài lên bảng b) Luyện dọc: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Giới thiệu về nội dung bức tranh . * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai. -Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a - Gọi HS đọc tiếp nối các đoạn trong bài. - Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp . Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn. -Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu các tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : * KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH H: Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là ai? H: Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế nào? H: Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài TLV này? - Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi va H: Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a làm cách gì để bài viết dài ra ? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. H: Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô - li - a lại ngạc nhiên? H: Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ H: Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ? d) Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn . - Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn. - Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn . - GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . ) Kể chuyện : * Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó chọn kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em. * Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự . - Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức tranh của câu chuyện. - Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu - Mời học sinh kể mẫu từ 2 - 3 câu . - Gọi từng cặp kể. - Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện. - Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất 3.Củng cố dặn dò : H: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về học ,xem trước bài "Nhớ lại đi học" - 3 em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn . - 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu -Lớp quan sát tranh. * HS đọc nối tiếp câu. .-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài: liu - xi - a ,Cô- li-a. * Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - HS tự đặt câu với từ ngắn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. - Một học sinh đọc lại cả câu chuyện . -Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt . - Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện có tên là Cô - li - a - Kể lại những việc làm đã giúp mẹ. - Vì Cô - li - a chẳng phải làm việc gì giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn ấy học. - 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm. - Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và đã kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô-li-a viết “ muốn giúp mẹ nhiều hơn...”. - Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc thầm. - Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này - Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn . - Lời nói phải đi đôi với việc làm... - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2 em đọc diễn cảm bài văn. - 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn. -Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh . - Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyện (Thứ tự các bức tranh là : 3 - 4 - 2 -1). .- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - Một học sinh kể mẫu 2-3 câu. - Lần lượt từng cặp học sinh kể. - Ba, bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện . - Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất - Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm. - Về nhà tập kể lại nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới . Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1,2,4. Bài 3 : Khuyến Khích HS Khá Giỏi làm II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét chung. . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . - GV làm mẫu câu 1. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả . - Gọi 2 HS lên tính mỗi em một phép tính a, Tìm 1/2của: 12 cm, 18 kg, 10 lít b, Tìm 1/6của: 24m, 30 giờ, 54 ngày, -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 1HS lên làm vào bảng phụ - GV chấm một số bài. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4: - Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông - Nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học . - Chuẩn bị bài mới. - Hai học sinh lên bảng làm bài . - Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài * Một em nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột a, ......là: 6cm, 9 kg, 5 lít b,......là: 4m, 5 giờ, 9 ngày. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn * Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 1HS lên làm vào bảng phụ. Giải Số bông hoa Vân tặng bạn là : 30 : 6 = 5 ( bông ) Đáp số: 5 bông hoa - Lớp chữa bài. * Một học sinh nêu yêu cầu bài - Quan sát hình và nêu miệng kết quả - Hình 2 và 4 có 1/5số ô vuông đã được tô màu - Giải thích -Nhắc nội dung bài học -Về nhà ôn bài . ********** Thứ 3 : Ngày soạn :1 /10/2011 Ngày dạy : 4 /10/ 2011 Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số( Trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Bài tập cần làm: Bài 1,2(a),3. 2( b ) HS khá giỏi II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; Bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 và 3 tiết trước (mỗi em làm 1 bài). - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới:a) Giới thiệu bài: b) H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 - Giáo viên ghi lên bảng 96 : 3 = ? H: Số bị chia là số có mấy chữ số? H: Số chia là số có mấy chữ số? Đây là phép chia số số có 2 chữ số cho số có 1chữ số - HD HS thực hiện phép chia: + B1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt tính vào nháp) . + B2 : tính (GV hướng dẫn HS tính, vừa nói vừa viết như SGK). - Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia . c) Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1 -Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2 a: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài . - Gọi hai em lên bảng làm bài. - Giúp đỡ HS yếu làm bài - Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 :Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - HD HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh làm vào bảng phụ . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - HSQS và nhận xét về đặc điểm phép tính . + Số bị chia có 2 chữ số. + Số chia có 1 chữ số. - Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn - HS thực hiện tính ra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên . 96 3 06 32 0 - Hai học sinh nhắc lại cách chia . * 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp thực hiện trên bảng con ( đặt tính). 48 : 4 = 24 84 : 2 = 42 66 : 6 = 11 ...... * Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi. + Tìm của 69 , 36 và 93 là: 23, 12, 31. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . * Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở . - Một học sinh làm vào bảng phụ : Giải : Số quả cam mẹ biếu bà là : 36 : 3 =12 ( quả) Đáp số: 12 quả cam -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. Chính tả: (nghe vieát ): BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo (BT 2). - Làm đúng BT(3) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ; Bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 HS lên bảng viết 3 tiếng có vần oam - Cả lớp viết vào bảng con các từ: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn. - Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : - Giáo viên đọc ND bài tập làm văn. - Yêu cầu hai em đọc toàn bài . - HD nhận xét chính tả trong bài: H: Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu làm bảng con và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. * Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề . * Chấm chữa bài - Nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập 2. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . ... dụng . - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội TNTPHCM. - Cả lớp tập viết trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng. + Con người phải chăm học mới khôn ngoan , trưởng thành. - HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV. Chính tả: (nghe vieát ) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ù eo/ oeo (BT 1). - Làm đúng BT 3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 2. Thái độ : Yêu thích môn TV. II/ Chuẩn bị : Bảng quay viết bài tập 3 . Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Mời 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con những từ HS hay viết sai (GV đọc). - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2: Hướng dẫn nghe viết * Trao đổi về nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn 1 lần.. - Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào? - Hình ảnh nào cho em biết điều đó? * Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. * Chấm , chữa bài : Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài tập - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên . - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu - Giáo viên nhận xét đánh giá . Bài 3a a) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút cho các nhóm. - Yêu cầu HS tự làm trong nhóm. GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 nhóm đọc lời giải, các nhóm khác bổ sung nếu sai. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : Khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo, khỏe khoắn. - Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nêu từ khó. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - HS viết bài vào vở. - HS dùng bút chì để soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp. - Đọc lại lời giải và làm vào vở: nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - Tự làm bài. - 2 nhóm đọc lời giải. - Đọc lại lời giải và viết bài vào vở. - Lớp nhận xét . ********** Thứ 6 : Ngày soạn :16 /9/2011 Ngày dạy : 23 /9/ 2011 Tập làm văn: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: - Bước đầu kể lại một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) - KNS: Giao tiếp; Lắng nghe tích cực - PP-KTDH: Thảo luận nhóm; Trình bày 1 phút; Vết tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ; VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý điều gì? - Người điều khiển cuộc họp cần phải làm gì? - GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b)Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: Gọi 2 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý), CL đọc thầm theo - Giáo viên gợi ý cho học sinh : * Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe. - Ba - bốn học sinh kể trước lớp . - GV nhận xét bình chọn em kể hay nhất. Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài (Viết lại những điều em vừa kể). - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. - Hai học sinh nhắc lại đầu bài . -Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . - Đọc thầm câu hỏi gợi ý . - Phải xác định nội dung , thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự . - 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét. - HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đến trường của mình . - Ba - bốn học sinh kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp viết bài. - Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Nhắc nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng được phép chia hết trong giải toán. * Bài tập càn làm: Bài 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; Bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: Nêu bài tập trong sách giáo khoa . -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở nháp . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :(cột1,2,4)Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu HS giải vào bảng con. * Lưu ý HS yếu: phép chai có dư. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 : Yêu cầu HS đọc thầm bài toán trả lời theo yêu cầu của GV rồi tự giải vào vở. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 1HS làm vào bảng phụ. -GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 3 học sinh lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1. -Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 17 2 35 4 16 8 32 8 1 3 42 5 58 6 40 8 54 9 2 4 - Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính). - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Một số HS nêu cách thực hiện. - Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo sự hướng dẫn của gv rồi tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - 1 HS làm vào bảng phụ, chữa bài. Giải: Số HS giỏi có là: 27 : 3 = 9 (học sinh ) Đáp số: 9 (học sinh) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Nhắc nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật: VÏ trang trÝ vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh vu«ng i-Môc tiªu -Häc sinh biÕt thªm vÒ trang trÝ h×nh vu«ng -VÏ thªm ®îc ho¹ tiÕt vµ vÏ ®îc mµu vµo h×nh vu«ng -C¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp cña h×nh vu«ng khi ®îc vÏ trang trÝ II-§å dïng d¹y häc Gi¸o viªn -Mét sè bµi vÏ trang trÝ h×nh vu«ng -H×nh gîi ý c¸ch vÏ Häc sinh -GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh -Bót ch× ®en, ch× mµu, s¸p mµu, thíc kÎ. III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yªu Hç trî cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1-æn ®Þnh tæ chøc 2-Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - nhËn xÐt -GV cho HS xem mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng vµ gîi ý ®Ó c¸c em nhËn xÐt +Sù kh¸c nhau vÒ c¸ch trang trÝ ë h×nh vu«ng : vÒ ho¹ tiÕt, c¸ch s¾p xÕp vµ mµu s¾c +Ho¹ tiÕt dïng ®Ó trang trÝ lµ nh÷ng ho¹ tiÕt nµo ? +Ho¹ tiÕt ch×nh, phô ? +Mµu s¾c c¸c ho¹ tiÕt ? +KÓ tªn ®å vËt cã trang trÝ h×nh vu«ng trong gia ®×nh ? Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ -GV gíi thiÖu c¸ch vÏ ho¹ tiÕt +Quan s¸t h×nh ®Ó nhËn ra c¸c ho¹ tiÕt vµ vÏ tiÕp +VÏ ho¹ tiÕt ë gi÷a tríc +VÏ ho¹ tiÕt vµo c¸c gãc ë vµ xung quanh +T« mµu vµo bµi (tõ 3-4 mµu) Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh -GV quan s¸t líp -Nh¾c HS nh×n ®êng trôc ®Ó vÏ tiÕp ho¹ tiÕt -GV gîi ý c¸ch t×m vµ vÏ mµu (ho¹ tiÕt gièng nhau t« mµu gièng nhau) Ho¹t ®éng 4 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt -Gi¸o viªn cïng HS cïng chän mét sè bµi vµ gîi ý HS nhËn xÐt, xÕp lo¹i. -Khen ngîi nh÷ng HS hoµn thµnh vµ cã bµi vÏ ®Ñp 3-Cñng cè dÆn dß -Hoµn thµnh bµi -ChuÈn bÞ bµi sau KiÓm tra ®å dïng häc tËp -HS tr¶ lêi -Hoa l¸, qu¶, ong, bím. -Ho¹ tiÕt chÝnh ®îc vÏ to ë chÝnh gi÷a, ho¹ tiÕt phô lµ ho¹ tiÕt nhá -Ho¹ tiÕt gièng nhau cã mµu gièng nhau -Kh¨n tay, viªn g¹ch hoa -HS lµm bµi vµo vë thùc hµnh -HS t×m ra bµi m×nh thÝch Sinh hoạt: SAO- BÀI 2:GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT A. Mục tiêu: - HS nắm được quy trình sinh hoạt sao. HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ. Có ý thức bảo vệ đường sắt. B/ Chuẩn bị: - Một số bài hát, bài múa về sao.tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua. C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: - Cả lớp tập họp theo sao. - Sao trưởng điểm số báo cáo. - T phổ biến nội dung sinh hoạt và hoạt động của H theo các bước - Tiến hành sinh hoạt sao. - T hướng dẫn các sao luyện tập theo các bước trên. - Sinh hoạt văn nghệ. 2, ATGT: HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt. - Cách tiến hành: Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào? - Đường sắt cể đặc điểm gì? Vì sao tàu hoả lại có đường riêng? *KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác không được đi trên đường sắt. 2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam - Cách tiến hành: Chia nhóm.Giao việc: Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh? Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt. *KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi. 2-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt. - Cách tiến hành: Chia nhóm.Giao việc: QS hai biển báo: 210,211 nêu: Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo? Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì? *KL: Khi đi trên đường sắt cắt ngang. đường bộ chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu và của người chỉ dẫn. V- củng cố- dăn dò. Hệ thống kiến thức. Thực hiện tốt luật GT. + Các sao điểm danh báo cáo. + Sao trưởng khám vệ sinh + Nhận xét hoạt động của sao trong tuần qua. + Đọc lời hứa của sao. + Hát bài hát " Nhanh bước nhanh Nhi đồng". - Đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ. HS nêu. HS nêu. HS nêu. - HS chỉ Cử nhóm trưởng. HS thảo luận. Đại diện báo cáo kết quả. Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn. Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn. -Thực hành trên tranh ảnh.
Tài liệu đính kèm: