Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Chiều) - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Chiều) - Năm học 2019-2020

Tiết 20: Gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho HS: Rèn kỹ năng thực hiện gấp một số lên nhiều lần.

- HS biết vận dụng vào trong giải toán có lời văn.

- GD cho học sinh: Kĩ năng tính toán nhanh

* Bài 1; 2; 4. Trang 41 .Vở bài tập Toán 3- tập 1

II. Đồ dùng dạy học:

- Thước kẻ , giấy nháp, VBT Toán lớp 3

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ôn định tổ chức:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động

- Cho cả lớp hát bài: Con gà gáy.

2. Kiểm tra bài cũ

- Ban học tập làm việc (Không KT)

- Mời thầy giáo lên lớp

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Nội dung bài giảng

GV tổ chức h/dẫn HS làm các bài tập trong vở BT (Trang 41)

4. Luyện tập:

GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm.

*Nhóm 1: Bài 1 + 2: (Trang 41 VBTT) Tính nhẩm

*Nhóm 2: Bài 1 + 2 (Trang 41 VBTT): Tính nhẩm

*Nhóm 3: Bài 1+ 2 + 4

(Trang 41 VBTT)

GV đến các nhóm q/sát, h/dẫn HS thực hiện; cho HS n/xét

- GV chốt nội dung bài tập

5. Củng cố - dặn dò:

- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia số có 3 chữ số?

- Một em đọc đề bài.

- 3 HS tự đặt tính và tính kết quả.

- Lớp làm vào vở

- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

- Đổi chéo vở để KTbài cho nhau.

Bài 1: (Trang 41) Viết ( theo mẫu )

Mẫu: Gấp 3m lên 5 lần được: 3 x 5 = 15 (m)

a. Gấp 6kg lên 4 lần được: 6 x 4 = 24 (kg)

b. Gấp 5l lên 8 lần được: 5 x 8 = 40 (l)

c. Gấp 4 giờ lên 2 lần được: 4 x 2 = 8 (giờ)

Bài 2: (Trang 41) Năm nay Lan 7 tuổi, tuổi mẹ Lan gấp 5 lần tuổi Lan. Hỏi năm nay mẹ Lan bao nhiêu tuổi ?

 Bài giải

 Năm nay tuổi của mẹ là:

 7 x 5 = 35 (tuổi)

 Đáp số: 35 tuổi

Bài 4: (Trang 41) Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)

Số đã cho 2 7 5 4 6 0

Nhiều hơn số đã cho 8 đơn vị 10 15 13 12 14 8

Gấp 8 lần số đã cho 16 56 40 32 48 0

 

doc 13 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Chiều) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7: Chiều	
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết : Luyện đọc bài: Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch; trả lời được các câu hỏi đơn giản trong nội dung bài đọc.
- HS đọc lưu loát văn bản, đảm bảo tốc độ bài đọc
- Giáo dục HS: Đọc nhanh, đọc đúng.
* Đọc văn bản: Trận bóng dưới lòng đường (SGK TV3-Tập 1- trang 54)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ trong bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
- cho cả lớp hát	
2. Kiểm tra bài cũ:	
- Ban học tập kiểm tra.
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài giảng
Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh luyện đọc
Nhóm 1: Đọc đoạn 1 
Nhóm 2: Đọc đoạn 1, 2
Nhóm 3: Đọc cả bài + kết hợp luyện đọc trả lời câu hỏi.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc theo nhóm
+ Đoạn 1 “Từ đầu Đến cả bọn chạy tán loạn” SGK trang 54
+ Đoạn 1, 2 “Từ đầu Đến Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy” SGK Tr 54
- Đọc diễn cảm Cả bài kết hợp luyện đọc trả lời câu hỏi trong SGK Tr 54
4. Luyện tập:
- GV đi từng nhóm quan sát HDHS luyện đọc.
* Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
+ Đoạn 1, 2: Giọng đọc dồn dập, nhanh.
+ Đoạn 3: Giong chậm dãi.
* Thi đọc diễn cảm 
+ Cho hs luyện đọc lại
+ Hướng dẫn cách đọc đoạn 3
+ Gọi hs đọc đoạn 3
- Cho hs thi đọc 
- GV chốt nội dung bài
- 2 em nêu cách chọn giọng đọc 
- 3 em luyện đọc 
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
- 3- 4 HS
- Lớp nghe, bình chọn
 5.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
TiÕt 2:	 MÜ thuËt:
§/C: Th«ng d¹y
TiÕt 3:	 TËp viÕt:
TiÕt 7: ¤n ch÷ hoa E, £
I. Môc tiªu:
- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng) ;
- Viết đúng tên riêng Ê - §ê (1 dòng).
- Và câu ứng dụng: Em thuận anh hòa  có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
* TCTV: Học sinh đọc các âm, từ và câu trong bài.
II. §å dïng d¹y häc:
- MÉu ch÷ E , £ .
- Tõ £ - ®ª vµ c©u tôc ng÷ trªn dßng kÎ « li.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KTBC: 1 HS nh¾c l¹i tõ vµ c©u øng dông tuÇn 6 
	Líp viÕt b¶ng con: Kim §ång, Dao 
2. Bµi míi: 
a. GTB: - ghi ®Çu bµi.
b. H­íng dÉn viÕt b¶ng con.
* LuyÖn viÕt ch÷ hoa.
- GV yªu cÇu HS quan s¸t vµo VTV 
- HS quan s¸t 
- T×m c¸c ch÷ hoa trong bµi ? 
- Ch÷ , E , £ 
- GV treo ch÷ mÉu 
- HS quan s¸t 
- GV võa viÕt mÉu võa nh¾c l¹i qui tr×nh 
ViÕt . 
- HS chó ý quan s¸t
- GV ®äc E, £ 
- HS tËp viÕt b¶ng con (2 lÇn ) 
-> GV quan s¸t , söa sai cho HS 
c. LuyÖn viÕt tõ øng dông.
- GV gäi HS ®äc 
- HS ®äc tõ øng dông 
- GV giíi thiÖu: E- ®ª lµ ng­êi d©n téc 
ThiÓu sè, cã trªn 270.000 ng­êi 
- GV ®äc: £-®ª 
- GV HD HS viÕt
- HS luyÖn viÕt b¶ng con
- GV: quan s¸t söa sai 
d. TËp viÕt c©u øng dông.
- GV gäi HS ®äc c©u øng dông 
- HS ®äc c©u øng dông 
- GV gióp HS hiÓu ND c©u tôc ng÷: Anh
Em th­¬ng yªu nhau, sèng hoµ thuËn 
- GV ®äc £-®ª, Em 
- HS luyÖn viÕt b¶ng con 
-> GV quan s¸t, h­íng dÉn c¸c em viÕt dóng nÐt, ®é cao, kho¶ng c¸ch 
- HS viÕt bµi 
* Nhận xét bài .
- GV thu bµi
- GV nhËn xÐt bµi 
- HS chó ý nghe 
3. Cñng cæ - dÆn dß.
- Nªu l¹i ND bµi. Nhận xét giờ học 
 Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết 19: Ôn luyện tập bảng nhân 7. Vận dụng và tính giá trị biểu thức
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS: Củng cố và học thuộc bảng nhân 7; biết vận dụng vào làm bài tập. 
- HS biết vận dụng vào tính giá trị của biểu thức.
- GD cho học sinh: Kĩ năng tính toán nhanh.
* Bài 1, 2; 3, 4. Trang 40 .Vở bài tập Toán 3- tập 1 
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ , giấy nháp, VBT Toán lớp 3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức: 
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động
- Cho cả lớp hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập làm việc
( Không KT)
- Mời thầy giáo lên lớp
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài giảng
GV tổ chức h/dẫn HS làm các bài tập trong vở BT( Trang 40)
4. Luyện tập:
GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
*Nhóm 1: Bài 1 + 2: (Trang 40 VBTT) Tính nhẩm
*Nhóm 2: Bài 1 + 2 + 3 (Trang 41 VBTT): Tính nhẩm 
*Nhóm 3: Bài 1+ 2 + 3 + 4 
(Trang 40 VBTT) 
GV đến các nhóm q/sát, h/dẫn HS thực hiện; cho HS nhận xét
- GV chốt nội dung bài tập
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia số có 3 chữ số?
- Một em đọc đề bài.
- 3 HS tự đặt tính và tính kết quả.
- Lớp làm vào vở
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KTbài cho nhau.
Bài 1: (Trang 40) Tính nhẩm
7 x 9 = 63 7 x 2 = 14 7 x 5 = 35
7 x 8 = 56 7 x 3 = 21 7 x 6 = 42
7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 10 = 70 
Bài 2: (Trang 40) Viết số thích hợp vào chỗ trống
 7 x 2 = 2 x 7 6 x 7 = 7 x 6
 7 x 5 = 5 x 7 4 x 7 = 7 x 4
Bài 3: (Trang 40) Tính
a) 7 x 6 + 18 = 42 + 18 
 = 60
b ) 7 x 3 + 29 = 21 + 29
 = 50
c) 7 x 10 + 40 = 70 + 40
 = 110
d) 7 x 8 + 38 = 56 + 38
 = 94
Bài 4: (Trang 40)
 Bài giải
 1 chục = 10
 Chục túi có số ki-lô-gam ngô là:
 7 x 10 = 70 (kg)
Đáp số: 70 kg 
Tiết 2: MÜ thuËt t¨ng c­êng: 
Tiết 7: Chủ đề 3: Con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được hình dáng màu sắchoạt động của một số con vật quen thuộc.
- Vẽ được con vật theo ý thích bằng nét và vẽ màu.
- Giáo dục hs yêu thích biết yêu quý và bảo vệ các con vật .
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu,
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng học tập
- Mời GV lên lớp
- Gọi HS kể tên con vật mà em biết
- Nêu nội dung bài học
- GV nhận xét.
- HS nhắc lại ND bài học:
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài 
GV tổ chức hướng dẫn học sinh nêu được tên các con vật mà em biết .
4. Hoạt động thực hành :
GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm thức hành 
Nhóm 1: Quan sát để nhận biết cách tạo dáng và trang trí con vật theo ý thích
(Tr 16)
 Nhóm 2: Quan sát nhận biết cách tạo dáng và trang trí con vật theo ý thích.
 Nhóm 3: Quan sát hình 3, 4 về cách vẽ và trang trí con vật bằng nét và màu sắc.
 Giáo viên quan sát nhận xét 
*GV đi tới các nhóm hướng dẫn học sinh cách vẽ,tô màu.
- Tổ chức học sinh nhận xét 
GV nhận xét sản phẩm 
Chốt nội dung bài 
5. Nhận xét đánh giá:
- Nhận xét giờ học 	
* Nhóm 1: Quan sát để nhận biết cách tạo dáng và trang trí con vật 
(Tr 16)
*Nhóm 2: Quan sát nhận biết cách tạo dáng và trang trí con vật theo ý thích.
* Nhóm 3: 
- Vẽ trang trí bằng nét và màu sắc
- Tạo thêm không gian, môi trường sống của con vật.
Hoạt động cá nhân 
* Trưng bày giới thiệu sản phẩm 
 + Trưng bày sản phẩm? 
Tiết 3: H§NGLL 
Chñ ®Ò: Vòng tay bè bạn.
Tªn H§: Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức về bản thân
I. Mục tiêu:
- HS tự nhận biết về năng lực, khả năng của bản thân trước mỗi hoạt động học tập.
- Biết lựa chọn các hoạt động phù hợp với năng lực của bản thân.
- GDHS biết ưu nhược điểm của mình để có hướng khắc phục và sửa chữa.
II. Quy mô, thời điểm, địa điểm:
- Quy mô – địa điểm: Lớp 3A3
- Thời điểm: Chiều thứ tư ngày 15/10/2019
III. Tài liệu, phương tiện:
- Sách BT rèn luyện kĩ năng sống.
III. Nội dung và hình hức tổ chức:
1. Nội dung: Biết về năng lực, khả năng của bản thân
2. Hình thức tổ chức: Nhóm, lớp
IV. Các bước tiến hành:
1.Hoạt động 1: Xây dựng phần kết cho câu chuyện (10 Phút)
- GV chốt lại 
2.Hoạt động 2: Bài học từ câu chuyện (10 Phút)
- Yêu cầu các nhóm đưa ra bài học.
- GV kết luận
3.Hoạt động 3: Tôi là ai? (15 phút) 
- GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi một số học sinh trình bày 
4.Hoạt động 4: Điểm mạnh, điểm yếu của tôi (5 phút) 
- GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi một số học sinh trình bày 
5.Hoạt động 5: Thành công của tôi 
(5 phút) 
- Cho HS làm cá nhân vào vở.
- Gọi một số học sinh trình bày 
- HS hoạt động nhóm tìm ra phần kết cho câu chuyện Gà và đại bàng.
- HS hoạt động nhóm 
- HS làm cá nhân
- Trình bày kết quả
- HS làm cá nhân
- Trình bày kết quả
- HS tự suy nghĩ về việc mình làm tốt để thể hiện trên "cây thành công"
V. KÕt thóc ho¹t ®éng: 
- GV đưa ra lời khuyên phù hợp với nội dung bài học.
- Nhắc nhở HS tự khẳng định mình.
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết 20: Gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS: Rèn kỹ năng thực hiện gấp một số lên nhiều lần. 
- HS biết vận dụng vào trong giải toán có lời văn.
- GD cho học sinh: Kĩ năng tính toán nhanh
* Bài 1; 2; 4. Trang 41 .Vở bài tập Toán 3- tập 1 
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ , giấy nháp, VBT Toán lớp 3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức: 
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động
- Cho cả lớp hát bài: Con gà gáy.
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập làm việc (Không KT)
- Mời thầy giáo lên lớp
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài giảng
GV tổ chức h/dẫn HS làm các bài tập trong vở BT (Trang 41)
4. Luyện tập:
GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
*Nhóm 1: Bài 1 + 2: (Trang 41 VBTT) Tính nhẩm
*Nhóm 2: Bài 1 + 2 (Trang 41 VBTT): Tính nhẩm 
*Nhóm 3: Bài 1+ 2 + 4 
(Trang 41 VBTT) 
GV đến các nhóm q/sát, h/dẫn HS thực hiện; cho HS n/xét
- GV chốt nội dung bài tập
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia số có 3 chữ số?
- Một em đọc đề bài.
- 3 HS tự đặt tính và tính kết quả.
- Lớp làm vào vở
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KTbài cho nhau.
Bài 1: (Trang 41) Viết ( theo mẫu )
Mẫu: Gấp 3m lên 5 lần được: 3 x 5 = 15 (m)
Gấp 6kg lên 4 lần được: 6 x 4 = 24 (kg)
Gấp 5l lên 8 lần được: 5 x 8 = 40 (l) 
Gấp 4 giờ lên 2 lần được: 4 x 2 = 8 (giờ)
Bài 2: (Trang 41) Năm nay Lan 7 tuổi, tuổi mẹ Lan gấp 5 lần tuổi Lan. Hỏi năm nay mẹ Lan bao nhiêu tuổi ?
 Bài giải 
 Năm nay tuổi của mẹ là:
 7 x 5 = 35 (tuổi)
 Đáp số: 35 tuổi
Bài 4: (Trang 41) Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Số đã cho
2
7
5
4
6
0
Nhiều hơn số đã cho 8 đơn vị
10
15
13
12
14
8
Gấp 8 lần số đã cho
16
56
40
32
48
0
Tiết 2: Tiếng việt tăng cường
Tiết: Nghe - viết bài: Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS: Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ. Viết đúng chữ hoa D, Đ trong bài 
- HS viết đúng cỡ chữ hoa, bài viết trình bày sạch đẹp 
- Giáo dục HS : Rèn kĩ năng giữ vở sạch chữ đẹp
II. §å dïng d¹y häc:
- VBT Tiếng việt trang 29
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động – hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ban học tập kiểm tra bút, vở của các nhóm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài giảng:
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- Nhóm 1 : viết đoạn 1 SGK trang 54
- Nhóm 2 : viết đoạn 1 SGK trang 54
Làm BT 1 phần a VBT trang 29
- Nhóm 3 : viết doạn 1 ( làm yêu cầu BT 2 VBT TV 3 trang 29)
+ Đoạn 1 : “Từ đầu đến cả bọn chạy tán loạn” SGK trang 54
+ Đoạn 1 : “Từ đầu đến cả bọn chạy tán loạn” SGK trang 54 Làm BT 1 phần a VBT trang 29
+ Đoạn 1: “Từ đầu đến cả bọn chạy tán loạn” SGK trang 54 Làm BT 2 phần b VBT trang 29
- GV đọc cho HS viết bài
- HS các nhóm nghe GV đọc viết bài vào vở
- GV đọc lại cho học sinh soát lỗi.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
- Hs đổi vở soát lỗi.
4. Luyện tập
- HS viết bài
- đọc bài làm của mình 
Bài 2 trang 29: Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố.
a. Tr hoặc ch
Mình tròn, mũi nhọn
Chẳng phải bò, trâu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn
 Là cái : Bút mực
b. iên hoặc iêng
 Trên trời có giếng nước trong
Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào
 Là quả : Dừa
- HS hoàn thành lên bảng
- Đọc lại bài vừa làm 
- GV chốt nội dung bài tập
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
Tiết 3: HĐNGLL:
Hoạt động vui chơi: 
Trò chơi: Cử chỉ, điệu bộ
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết: Ôn bài: Nghe kể không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS: Bước đầu cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng 
- Giao dục cho HS: Có thể tự tổ chức một cuộc họp tại lớp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu bài tập ghi đề bài
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức: 
- Ban văn nghệ làm việc 
2. KiÓm tra bµi cò: 
- Ban học tập làm việc
- Mời GV lên lớp
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài học 
4. Luyện tập
GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
*Nhóm 1: Làm bài 1 (VBT TV trang 33) 
*Nhóm 2: Làm bài 1, 2 (VBT Tiếng việt trang 34 ) 
* Nhóm 3: Làm bài 1, 2, 3 (VBT Tiếng việt trang 34) 
- GV đến các nhóm q/sát, hướng dẫn HS thực hiện, cho HS nhận xét.
- GV chốt lại nội dung bài
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm
Bài 1: (Tr 33) Dựa theo truyện không nỡ nhìn, trả lời câu hỏi: 
a. Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
- Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt. 
b. Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
- Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “ Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không ? “
c. Anh trả lời thế nào ?
- Anh nói nhỏ: “ Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. “
d) Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
- Anh thanh niên là đàn ông khỏe mạnh mà không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ.
Bài 2: (Tr 34) Để cùng các bạn tổ chức tốt một cuộc họp tổ, em hãy chọn nội dung thích hợp (bằng cách gạch dưới nội dung em chọn)
Tôn trọng luật đi đường.
Bảo vệ của công.
Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn
Bài 2 (Tr 34) Ghi vắn tắt những ý chính cần nói
Tổ chức cuộc họp về tôn trọng luận đi đường
a. Mục đích cuộc họp
- Giúp cho các bạn đi đúng phần đường dành cho người đi bộ
b. Tình hình
- Gần đây sảy ra nhiều vụ tai nạn 
c) Nguyên nhân
- Do các bạn đi chưa đúng phần đường của mình.
d. Cách giải quyết
- Khi đi các bạn phải đi phía tay phải sát lề đường dành cho người đi bộ
e. Giao việc cho các bạn
- Tổ trưởng điều hành
+ 1 Bạn đóng vai 1 thanh niên đi xe máy.
+ 3 - 5 bạn đóng vai một nhóm HS đang trên đường đi học về. Do các bạn ấy đi dàn hàng ngang lên bị xe máy va phải 1 trong số các bạn cùng nhóm.
- Sau khi đóng vai chúng ta sẽ cùng thảo luận nhóm đưa ra cách giải quyết.
Tiết 2: To¸n t¨ng c­êng
Tiết 21: Ôn luyện tập gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS : Rèn kỹ năng thực hiện gấp một số lên nhiều lần. 
- HS biết vận dụng vào trong giải toán 
- GD cho học sinh: Biết vận dụng bài học vào giải toán một cách chính xác
* Bài 1, 2, 3, 4a, b. Trang 42. Vở bài tập Toán 3 - tập 1 
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ , giấy nháp, VBT Toán lớp 3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức 
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động
- Cho cả lớp hát 
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập làm việc
(Không KT)
- Mời thầy giáo lên lớp
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài giảng
GV tổ chức h/dẫn HS làm các bài tập trong vở BT(Trang 41)
4. Luyện tập:
 GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
*Nhóm 1: Bài 1 + 2: (Trang 42 VBTT) Tính nhẩm
*Nhóm 2: Bài 1 + 2 + 3 (Trang 42 VBTT): Tính nhẩm 
*Nhóm 3: Bài 1+ 2 + 3 + 4 
(Trang 42 VBTT) 
GV đến các nhóm q/sát, h/dẫn HS thực hiện - cho HS n/xét
- GV chốt nội dung bài tập
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Một em đọc đề bài.
- 3 HS tự đặt tính và tính kết quả.
- Lớp làm vào vở
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KTbài cho nhau.
Bài 1: (Trang 42) Viết ( theo mẫu )
 Gấp 4 lần gấp 8 lần
5 20 6 48
 x 4 x 8
Bài 2: (Trang 42 ) Tính
 14 19 25 33 58
 5 7 6 7 4
 70 133 150 231 232
Bài 3: (Trang 41) Trong vườn có 16 cây cam, số cây quýt gấp 4 lần số cây cam. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây quýt ?
Bài giải
 Số cây quýt trong vừơn có là:
 16 x 4 = 64 (cây quýt)
 Đáp số: 64 cây quýt
Bài 4: (Trang 42)
a. Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng AB
 - HS làm vào VBT Toán trang 42
b. Kéo dài đoạn thẳng AB để được đoạn thẳng AC có độ dài gấp đôi độ dài đoạn thăng AB.
Tiết 3: HĐNGLL:
TiÕt 7: Truyện kể: Vâng lời mẹ dặn
I. Mục tiêu:
- Trẻ học được những đức tính tốt đẹp, hay biết phê phán những thói hư tật xấu và mở mang tầm nhìn của trẻ mở ra những bí ẩn trong thế giới tự nhiên.
- Dùng những câu chuyện kể để hướng trẻ biết cách cư xử với mọi người.
- Hình thành thói quen ham thích đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Lớp học hay thư viện
- Giáo viên: Truyện Vâng lời mẹ dặn
III. Các hoạt động dạy – học:
1. TRƯỚC KHI ĐỌC:
- Đưa chủ đề
- Đưa trang bìa của truyện để HS phỏng đoán tên truyện
- Em hãy phỏng đoán nội dung của câu chuyện.
- Đọc truyện cho HS nghe một lần.
2. TRONG KHI ĐỌC:
* Hoạt động 1: Đọc truyện
- Cho HS đọc truyện theo nhóm
- Phát mỗi nhóm 1 quyển truyện
+ Đến trò chuyện và hỏi HS
* Hoạt động 2: Trò chơi : Ai mà tài thế ? 
GV giao việc : mỗi nhóm 2 từ và quyển tự điển
Các từ cho nhóm tìm: Đóng chặt, kháu khỉnh, bắt chước, khe cửa, chặn cửa, cuống lên, vội vã
3. SAU KHI ĐỌC: 
* Tổ chức cho HS
 – HS đối thoại nhau qua hệ thống các câu hỏi:
+ Phương án 1 cho HS tự đưa ra.
+ Phương án 2 GV đưa ra bằng bảng phụ
- Nhận xét
- Tổ chức cho HS chia sẻ, nêu cảm nhận của mình
Liên hệ giáo dục HS :
- Qua câu chuyện này em học được điều gì?
- Em thích nhân vật nào? Vì sao em thích?
- Gợi ý cho HS nêu những câu ca dao, tục ngữ về chủ đề của câu chuyện
* Củng cố - dặn dò:
Giới thiệu sách cho HS tìm đọc: Cậu chúa
hoa, Anh chàng mèo mướp, Chiếc xe đạp của gấu con, voi con và cây bút thần 
Dặn công việc tiết sau : kể lại câu chuyện này cho người thân nghe
- Cho HS ghi nhật kí đọc
- Quan sát trả lời
- Phỏng đoán tên câu chuyện.
- Phỏng đoán nôi dung câu chuyện.
- HS lắng nghe câu chuyện
Nghe kể chuyện trả lời theo câu hỏi 
- Nhận truyện
- HS đọc nối tiếp nhau trong nhóm, mỗi em đọc 1 trang.
HS nêu theo suy nghĩ của mình
- HS nhận việc thực hiện theo yêu cầu 
Tiến hành thảo luận và ghép thẻ từ
Vội vã
Kháu khỉnh
Và một số thẻ khác ( tùy theo đồ dùng GV lựa chọn sử dụng)
- HS suy nghĩ - thực hiện hỏi/ và trả lời các câu hỏi sau: 
Câu chuyện có mấy nhân vật ? 
Ba đứa con yêu dấu của thỏ mẹ là những 
ai nào ?
Ai có ý đồ đánh lừa thỏ con ?
Sói xám đã dùng cách gì để lừa những 
chú thỏ con vậy?
Thỏ con trừng phạt sói xám như thế nào?
- Giúp đỡ khi HS còn lúng túng
- Phải biết vâng lời cha mẹ thì mới là một đứa bé ngoan ;
- Từng nhóm trình bày 
 Cá không ăn muối cá ươn
Con cưỡng cha me trăm đường con hư
- Tìm đọc ở thư viện trường 
- HS ghi nhật kí

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7_chieu_nam_hoc_2019_2020.doc