Giáo án lớp 3 - Tuần 7 - GV: Thái Thị Kim Loan

Giáo án lớp 3 - Tuần 7 - GV: Thái Thị Kim Loan

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuye65nvo7i1 lời các nhân vật.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trong Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được câu hỏi trong SGK).

II/ Chuẩn bị

 Tranh minh họa truyện sgk

III/ Các phương pháp dạy học

- Phương phápluyện đọc

- HĐ cá nhân

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 7 - GV: Thái Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 7
Tập đọc – Kể chuyện
 Thöù hai, ngaøy..thaùng..naêm.. 
 Trận bóng dưới lòng đường 
 I/ Mục tiêu 
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuye65nvo7i1 lời các nhân vật.
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trong Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được câu hỏi trong SGK).
II/ Chuẩn bị 
 Tranh minh họa truyện sgk 
III/ Các phương pháp dạy học
Phương phápluyện đọc
HĐ cá nhân 
IV/ Hoạt động trên lớp .
A/ Kiểm tra bài cũ : Nhớ lại buổi đầu đi học 
 Gọi hs đọc 1 đoạn ( thuộc lòng ) .
B/ Bài mới 
1/ Giới thiệu : Trận bóng dưới lòng đường 
2/ Luyện đọc 
- Đọc mẫu 
- HD hs đọc và giảng từ 
+ HS đọc nối tiếp từng câu 
Đọc từng đoạn + giảng từ 
Giảng : Cành phải , Cầu thủ , khung thành , đối phương 
Đọc nhóm đôi 
Đọc đồng thanh : nhóm ,cả lớp đọc lại 
* HD tìm hiểu bài 
Đoạn 1 : Các bạn chơi bóng đá ở đâu ?
Vì sao trận bóng phải dừng lại ? 
GV luyện đọc lại 
Đoạn 2, 3 ( trình tự tương tự đoạn 1 ) 
 4/ Luyện đọc lại 
HS phân nhóm đọc theo vai 
( người dẫn chuyện , bác đứng tuổi 
Lắng nghe 
HS lặp lại theo gv 
Mỗi lược 3 em 
HS đọc phần chú giải 
Đặt câu với từ cầu thủ 
Mỗi em 1 đoạn 
Dưới lòng đường 
Vì Long mãi đá .
 - Bạn nhận xét 
3/ Kết luận:
Nhắc lại hs không chơi bóng dưới lòng đường 
Về luyện đọc thêm 
KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu 
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện
II/ Chuẩn bị 
Tranh minh họa 
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp quan sát 
HĐ cá nhân 
IV/ Hoạt động trên lớp 
A/ Kiểm tra bài cũ : Bài tập làm văn 
- HS kể lại từng đoạn và cả chuyện Bạn nhận xét 
B/ Bài mới 
1/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học 
2/ HS kể 
HS đọc yc bài 
Câu chuyện kể theo lời của ai ? 
Cô kể lại theo lời của ai ? 
Gvyc hs kể theo yc bài tập 
Người dẫn chuyện 
Quang Long Vũ , bác đi xe gắn máy 
Bạn theo dõi và nhận xét 
3/ Kết luận: 
 Em có nhận xét gì về nhân vật Quang 
Nhắc nhở hs ghi nhớ lời khuyên của câu chuyện , về kể lại cho người nhà nghe , bạn bè 
Toán
BẢNG NHÂN 7 
I/ Mục tiêu 
Bước đầu thuộc bảng nhân 7
Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
II/ Chuẩn bị 
 Các tấm bìa có 7 chấm tròn
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp luyện tập 
HĐ cá nhân 
IV/ Hoạt động chính 
 A/ Kiểm bài cũ : HS giải các BT ( tiết 30 ) 
 B/ Bài mới 
 1/ Giới thiệu Bảng nhân 7 
 2/ HD lập bảng nhân 
Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm lên bảng hỏi 
Có mấy chấm ?
7 chấm tròn được lấy ? lần ? 
7 được lấy mấy lần ? 
7 được lấy 1 lần ta lập phép nhân 7 ´ 1 = 7 
GV ghi 7 ´ 1 = 7 
Gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 7 chấm tròn 
7 chấm tròn được lấy mấy lần ? 
Tương tự lập được phép tính 7 ´ 2 = 14 
Vì sao ? 7 ´ 2 = 14 
* HD tiếp 7 ´ 3 
7 chấm tròn 
7 chấm được lấy 1 lần 
7 được lấy 1 lần 
HS nhắc lại 7 nhân 1 bằng 7 
7 chấm tròn được lấy 2 lần 
HS đọc 7 ´ 2 = 14 
Vì 7 + 7= 14 
Nên 7 ´ 2 = 14 
 Có thể cho hs dựa vào bảng nhân đã học để tìm 7 ´ 4 7 ´ 9 ..
HS học thuộc bảng nhân 7 
HS học thuộc viết kết quả vào bảng nhân 7 
* Luyện tập 
BT1 – Đọc yc 
Làm bài vào vở BT 
Sửa bài . 
BT2 – Đọc yc 
HS tự làm 
Sửa bài 
Cho bạn nhận xét 
BT3 – Đọc yc bài 
 - HS nêu miệng kết quả điền vào ô trống 
Tính miệng ( nối tiếp ) 
Tóm tắt 
Mỗi tuần : 7 ngày 
4 tuần ? ngày 
Đếm thêm 7 
2 đội nêu nối tiếp 
3/ Kết luận 
HS đọc thuộc lại bảng nhân 7 
Về học cho thật thuộc bảng nhân 7 
Đạo đức
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ 
CHA MẸ , ANH CHỊ EM ( TIẾT 1 ) 
I/ Mục tiêu 
Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. 
II/ Chuẩn bị 
Vở bt đạo đức , phiếu bt 
Các bài thơ bài hát , câu chuyện về gia đình .
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp thực hành 
HĐ nhóm 
IV/ Hoạt động chính 
 A/ Kiểm bài cũ : Tự làm lấy việc của mình 
 Nêu tình huống 	Gọi hs xử lý tình huống 
 Theo em Tuấn sẽ trả lời 	 Bạn nhận xét 
B/ Dạy bài mới 
 1/ Giới thiệu : Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ .HS hát bài “cả nhà thương nhau”
 Từ đó ghi tựa bài .	 HS nhắc lại tựa 
 HĐ 1 HS kể về sự quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ dành cho mình 
Mục tiêu : Ý 1/I 
Tiến hành 
- HS yc nhớ lại và kể lại cho bạn nghe về việc mình được ông bà , cha mẹ chăm sóc như thế nào ? 
- Cho cả lớp thảo luận các câu hỏi .
- Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình giành cho em ?
- Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta , phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ 
Trao đổi trong nhóm sau đó cử đại diện trình bày trước lớp 
Thảo luận các câu hỏi theo yc và trả lời trước lớp 
HĐ 2 Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” 
Mục tiêu : Ý 2/I 
Tiến hành 
GV kể câu chuyện và đặt câu hỏi cho hs thảo luận 
Chị em Li đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ? 
Vì sao mẹ Li lại nói rằng bó hoa mà chị em Li tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất 
Lắng nghe và thảo luận trả lời các câu 
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
Cả lớp trao đổi bổ sung 
HĐ 3 Đánh giá hành vi 
Mục tiêu : 
HS biết đồng tình với những hành vi việc làm thể hiện sự quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ và những người thân trong gia đình .
Tiến hành 
- Chia nhóm , phát biểu giao việc cho các nhóm và yc các nhóm thảo luận nhận xét , cách ứng xử của các bạn trong các tình huống trong phiếu 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Cả lớp trao đổi thảo luận 
 3/ Kết luận: 
Sưu tầm tranh ảnh , vẽ tranh về chủ đề gia đình 
YC thực hiện đúng bổn phận của mình đối với gia đình 
Chính tả
THỨ BA , ngày.tháng.năm..
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG 
 I/ Mục tiêu 
Chép và trình bày đúng bài CT 
Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
II/ Chuẩn bị 
 Bảng lớp viết sẵn bt chép , bt3 .
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp luyện viết 
HĐ Cá nhân 
IV/ Hoạt động chính 
A/ Kiểm bài cũ : Viết lại các từ , nhà nghèo , ngoằn ngoèo , xào rau , ngoẹo đầu .
B/ Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu : Trận bóng dưới lòng đường 
 Nêu mục tiêu tiết học 
2/ HD hs tập chép 
a/ HD chuẩn bị 
Đọc đoạn văn trên bảng 
Câu hỏi 
Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
Lời nói của nhân vật đặt sau dấu câu gì ? 
HS khắc sâu từ khó 
b/ Cho hs chép vào vở 
c/ Chấm chữa bài 
d/ HD hs làm bt 
BT2 – HS đọc yc Bt 
HS qs tranh để giải câu đố vào vở 
BT3 Bảng phụ : HS đọc nối tiếp 
HS đọc thầm theo 
HS trả lời 
Chữ cái đầu câu , tên riêng 
Dấu hai chấm ,xuống dòng , gạch đầu dòng 
Viết bảng để nhớ lâu 
Chép vở bài làm 
 - HS học thuộc bảng chữ 
3/ Kết luận: 
HS học thuộc bảng tên 11 chữ tại lớp 
Về nhà học tiếp .
Toán
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu 
Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. 
Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể
II/ Chuẩn bị 
 Vở BT , bảng phụ 
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp luyện tập
HĐ cá nhân
IV/ Hoạt động trên lớp 
A/ Kiểm tra bài cũ : Bảng nhân 7 
 HS đọc nối tiếp bảng nhân 7 
B/ Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu Luyện tập 
2/ HD luyện tập 
 BT1 – HS đọc yc 
Làm BT vào vở 
Sửa bài , nêu nhận xét về đặc điểm của phép nhân 
Kết luận : Tring phép nhân khi thay đổi 
BT2 – Hs đọc yc 
Làm vào vở BT 
Sửa bài nêu cách thực hiện 
BT3: Cho HS tự làm rồi nêu nhận xét 
BT5: Đọc yc 
 HS tự giải và nêu nhận xét 
Tính 
HS nối tiếp sửa bài nhận xét
 2 7 và 7 ´ 2 
- HS nhắc lại 
- Thực hiện phép tính 
( 7 ´ 5) + 15 = 35 +15 = 50 
7 ´ 4 = 4 ´ 7 
Viết các số 
 3/ Kết luận: 
HS đọc lại bảng nhân 7 , chơi trò chơi để giải BT 
Về nhà luyện tập thường xuyên .
TNXH
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH 
I/ Mục tiêu 
 - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
II/ Chuẩn bị 
 Các hình trong sgk trang 28 , 29 .
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan
HĐ nhóm
IV/ Hoạt động trên lớp 
A/ Kiểm tra bài cũ : Cơ quan thần kinh 
 Nêu các bộ phận và chức năng của cơ quan thần kinh 
GV nhận xét 
2 hs trả lời 
Bạn nhận xét 
B/ Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu : Hoạt động thần kinh 
HĐ 1 Làm việc với SGK 
Mục tiêu : ý 1, 2 / I 
Tiến hành 
HS qs tranh và mục cần biết 
Điều gì xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng 
Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tay rụt lại khi chạm vật nóng 
Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại ngay được gọi là ? 
Phản xạ là gì ? Nêu 1 vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống .
Quan sát hình 1 a , 1 b và đọc mục cần biết 
Tủy sống 
Phản xạ 
HĐ 2 Chơi trò phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh 
Mục tiêu : ý 3/ I 
Tiến hành 
- HS thực hành , phản xạ đầu gối lấy búa cao su đánh nhẹ vào đầu gối làm cẳng chân bật ra phía trước .
 Trò chơi : “chanh , chua , cua , cắp 
- Thực hành nhóm đôi 
3/ Kết luận: 
HS nhắc lại nội dung đã học 
YC thực hành 1 số phản xạ .
Tập viết
E Ê Ê - đê
 I/ Mục tiêu 
- Viết đúng chữ hoa E ( một dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê – đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hòa.. có phúc (1 lần) bằng chư cỡ nhỏ.
II/ Chuẩn bị : Mẫu chữ E Ê 
 Bảng phụ viết Ê – đê, Em thuậncó phúc 
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp luyện viết
HĐ cá nhân
IV/ Hoạt động trên lớp 
A/ Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra vở bt ở nhà 
1 hs nhắc lại “Kim Đồng Dao có mài mới sắc . Người có học mới không .” 
Nhận xét 
B/ Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu : E Ê , Ê – đê 
Nêu mục tiêu tiết học và tựa bài .
2/ HD HS viết trên bảng con 
 a/ Luyện viết chữ đẹp 
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- Tập viết chữ E Ê trên bảng
 b/ Viết từ ứng dụng 
- HS đọc Ê – đê
- GV gt : Ê – đê là dân tộc thiểu số 
- Viết bảng con 
c/ HS viết câu ứng dụng 
-1 HS đọc 
- Tìm hiểu nghĩa
- Viết : Ê – đê. Em 
3/ HĐ hs viết vào vở 
- GV nêu yêu cầu 
- E, Ê mỗi chữ 1 dòng 
+ GV nêu yêu cầu 
- E, Ê mỗi chữ 1 dòng 
- E, - đê : 2 dòng 
- Câu ứng dụng 5 lần 
- HS viết vào vở 
4/ Chấm chữa bài 
E Ê
Bảng con 
HS lặp lại 
Ê - đê 
HS nêu bảng con 
HS theo dõi 
HS viết chú ý chiều cao khoảng cách giữa các chữ 
3/ Kết luận: 
Tuyên dương hs viết đẹp , nhắc hs viết chưa tốt . 
Toán
 	THỨ TƯ, ngày..tháng..năm
GẤP 1 SỐ LÊN NHIỀU LẦN 
I/ Mục tiêu :
- ... - Tranh minh họa 
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện 
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp luyện đọc
HĐ cá nhân, nhóm
IV/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ : Lừa và ngựa 
 HS đọc bài , hỏi nội dung 	3 hs 
B/ Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu : Bận 
Dùng tranh để giải thích 
2/ Luyện đọc 
a/ Đọc mẫu : Giọng vui 
b/ HD luyện đọc và giảng từ 
Đọc nối tiếp 
Đọc từng đoạn , chú ý ngắt nhịp 
Giải nghĩa : Sông Hồng , Vào mùa 
+ Đọc nhóm đôi 
+ Đọc đồng thanh theo nhóm , cả bài 
c/ HD tìm hiểu bài 
 HS khổ thơ 1, 2 
1/ Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì ? 
2/ Bé bận việc gì ? 
3/ Vì sao mọi người bận mà vui ? 
d/ Học thuộc lòng bài thơ 
GVđọc mẫu 
1 hs đọc lại 
HD hs học thuộc lòng 
HS thi đọc thuộc bài 
HS đọc thầm theo 
- 1 hs 2 câu 
- Mỗi hs đọc 1 khổ 
- HS xem tranh 
Trời thu bận xanh , .Lịch bận tính 
Bé bận bú , ngủ .
HS tự phát biểu 
- Đọc nối tiếp 
 3/ Kết luận:
Về nhà đọc lại bài 
Thủ công
	GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA 
I/ Mục tiêu 
biết cách gấp, cắt, dán bông hoa
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. 
II/ Chuẩn bị 
 Mẫu bông hoa 5, 4 , 8 cánh . Tranh qui trình , giấy mẫu , giấy trắng , kéo , hồ , bút màu . 
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan
HĐ cá nhân
IV/ Hoạt động chính 
HĐ 1 HS qs nhận xét 
 - GV gt vật mẫu hoa 5, 4 , 6 hs nhận xét 
 - Cách gấp cắt hoa 4 , 8 cánh 
 - GV liên hệ : Trong thực tế có rất nhiều loài hoa , màu sắc đa dạng 
HĐ 2 GV HD mẫu 
a/ Gấp cắt hoa 5 cánh 
- Sau khi hs gấp hs vẽ đường cong hình 1 
- HS có thể vẽ đường cong khác tùy ý , vẽ được bông 
b/ Gấp cắt bông hoa 4, 8 cánh 
- HS chuẩn bị giấy vuông kích thước tùy ý 
- Cách gấp 
c/ Dán các hình bông hoa 
GV : Mở từng bông hoa , bố trí trên tờ giấy trắng
- Màu sắc của bông hoa số cánh hoa 
- Giống gấp cắt sao 5 cánh . 
Tờ giấy vuông c 6 ô 
Gấp giống gấp sao 5 cánh 
HS vẽ và cắt theo đường đã vẽ 
Hình 2 
Xếp làm 4 gấp đôi ta được 8 phần = nhau vẽ đường cong hình a , b . 
Cắt theo đường cong vừa vẽ 
HS có thể vẽ mẫu là lọ hoa , giỏ hoa ......
HS tự thực hành 
3/ Kết luận:
	Gọi hs lần lượt gấp cắt hoa cánh, 4 cánh, 8 cánh. Sau đó hs thực hành.
Luyện từ và câu
OÂn veà töø chæ hoaït ñoäng traïng thaùi So saùnh
I/ Mục tiêu
Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật vời con người (BT1)
Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần sáu của em (BT2, BT3)
II/ Chuẩn bị
BT1: Viết bảng phụ, phấn màu.
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp luyện tập
HĐ nhóm
IV/ Hoạt động chính
A. Kiểm tra bài cũ
	Học sinh điền dấu phẩy vào các câu sau: điền nối 
Bà em, mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.
Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp đều xinh xắn, dễ thương và rất khéo tay.
Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
Giáo viên nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ôn tập các từ chỉ hoạt động trạng thái So sánh
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
BT1
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài vào vở 
Sửa bài
BT2 Học sinh đọc yêu cầu 
 Học sinh làm bài
Sửa bài : Giáo viên ghi lên bảng
a. Từ chỉ hoạt động chơi bóng của bạn nhỏ.
4 học sinh lên bảng sữa lần lượt
Làm việc theo nhóm 
Học sinh đối chiếu lại 
Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng
3/ Kết luận: 
Nhận xét tiết học
Về nhà làm lại bt.
Toán
	 	 Thứ năm, ngàytháng.năm..
Luyện tập
I/ Mục tiêu 
Biết thực hiện một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
II/ Chuẩn bị 
 Vở bt
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp luyện tập
HĐ cá nhân, nhóm
IV/ Hoạt động trên lớp 
A/ Kiểm bài cũ 
Kiểm tra bt về nhà 
GV nhận xét 
- Gọi hs lên bảng 
B/ Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu : Luyện tập 
 Nêu mục tiêu giờ học ® tựa bài 
2/ HĐ luyện tập 
BT1: - HS đọc yêu cầu
 - HS thực hiện 
 - Sửa bài : đổi chép tập để kiểm tra
BT2: - HS yêu cầu
 - Tự làm bài, sửa bài 
BT3: - HS đọc đề, tự giải 
BT4: - HS yêu cầu 
 - HS làm vào nháp 
 - Sửa bài 
Viết vào ô trống 
1 bạn lên bảng các bạn nối tiếp .Cả lớp vào vở
4 hs lên bảng 
2 bạn kiểm chéo tập
- Vẽ đoạn thẳng 
- HS giải và vẽ sơ đồ 
3/ Kết luận: 
Hỏi lại qui tắc 
BT về nhà 
a/ Lớp 3/1 có 36 hs. Số hs cả khối ba gấp 3 lần lớp 3/1. Hỏi hs khối 3 là bao nhiêu ? 
b/ Gấp lên 4 lần các số sau 12, 21, 18 
Tự nhiên xã hội
 Hoạt động thần kinh ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu : 
- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
II/ Chuẩn bị 
 Tranh vẽ hình1, sgk 
 Sơ đồ cơ quan Thần kinh 
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan
HĐ cá nhân, nhóm
IV/ Các hoạt động trên lớp 
1/ Khởi động : Trò chơi “ Ba – Má Tôi 
Hỏi cơ quan nào điều khiển hoạt động của cơ thể không ? 
® tựa bài : Hoạt động thần kinh ( tt )
2/ Dạy bài mới 
HĐ1 : Làm việc với sách giáo khoa
Mục tiêu : phân tích vai trò cho não trong việc điều khiển mọi h/đ có suy nghĩ con người 
Bài 1 Làm việc theo nhóm
- HS quan sát hình 1 ( 30 sgk )
1/ Bất ngờ dẫm phải đinh nam có phản ứng gì ? 
 Cơ quan điều khiển phản ứng gì ? 
Sau đó Nam làm việc gì ?
Việt làm ấy có tác dụng gì ? 
Cơ quan nào điều tra hoạt động đó ? 
Bài 2 Làm việc cả lớp 
 Trình bày trước lớp 
 GV kết luận 
Nhóm 4
- Co chân lên
- Tủy sống điều khiển
- Rút đinh ra rồi 
- Não 
- Mỗi nhóm trình bày 
- HS lặp lại 
Hoạt động 2 : Thảo luận 
Mục tiêu : Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động cơ thể 
Cách tiến hành 
Bài 1 Hs quan sát hính 2 từ đó cho ví dụ để thấy vai trò cho não 
Bài 2 Làm việc theo cặp
Bài 3 HS trình bày trước lớp
GV hỏi 
+ Bộ phận nào giúp ta nhớ điều đã học ?
Kết luận 
kể nhau nghe ví dụ mình mới tìm
Bạn nhận xét 
Não 
Hoạt động 3 Trò chơi thử trí thông minh
Chuẩn bị 1 hộp đựng 1 số dụng cụ học tập ( bút, thước  )
Cho hs quan sát nhanh rồi đậy lại sau đó từng em nhắc lại, ai nhắc đúng đủ thì thắng 
Chính tả
Thứ sáu, ngày..tháng..năm.
 Bận 
I/ Mục tiêu 
Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng cá dòng thơ, khổ thơ bốn chữ
Làm đúng BT điền tiếng có vần en/ oen (BT2).
Làm đúng BT3 trong ngoặc a/b (chọn bốn trong sáu tiếng) hoặc BT CH phương ngữ do GV soạn. 
II/ Chuẩn bị 
VBT
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp luyện viết
HĐ cá nhân
IV/ Các hoạt động
A/ Kiểm bài cũ 
 GV yêu cầu hs viết lại : Giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên 
1 hs đọc thuộc tên 11 chữ ( qui e rờ  ) 1 hs đọc 38 tên chữ ) 
B/ Bài mới 
1/ Giới thiệu : Bận 
 Nêu mục tiêu tiết học 
2/ HĐ hs nghe viết 
a/ Chuẩn bị 
- GV đoạn khổ 2, 3 của bài Bận 
- 2 hs đọc lại 
- Nhận xét : Bài thơ viết theo thể gì ? 
- Những chữ nào viết hoa ?
- Bắt đầu viết chữ ô vào trong vở 
- Viết từ khó 
b/ GV đọc cho hs chép vào vở
c/ Chấm chữa bài 
- HS đọc thầm theo
4 chữ
Chữ đầu dòng 
 - Bảng con 
d/ HĐ làm bt 
a/ Bài tập 2 
HS đọc yêu cầu 
HS giải nối tiếp 
HS đọc lại 
b/ BT3 lựa chọn 
HS yêu cầu 
HS làm bài theo nhóm 
Đại diện hai nhóm thi đua 
Cả lớp đọc thầm theo
Bạn nhận xét
HS tự chọn a, b 
- Bạn theo dõi ® nhận xét 
 Sửa bài 
3/ Kết luận: 
GV nhận xét tiết học 
Về đọc lại bt. Chuẩn bị bt cho tiết Tập làm văn tới 
Toán
 Bảng chia 7 
I/ Mục tiêu 
Bước đầu thuộc bảng chia 7
Vận dung được phép chia 7 trong giải toan1co1 lời văn (có 1 phép chia 7).
II/ Chuẩn bị 
 Các tấm bìa, mỗi tấm 7 bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn 
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp luyện tập
HĐ cá nhân, nhóm
IV/ Các họat động trên lớp 
1/ Kiểm bài cũ 
Đọc nối tiếp bảng nhân 7
2/ Bài mới 
a/ Giới thiệu : Bảng chia 7 
b/ Lập bảng chia 7 
* Gắn một tấm bìa : 7 chấm tròn lấy 1 tấm có chấm tròn, vậy 7 lấy 1 lần được mấy ? Viết phép tính tương ứng 
- Trên các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
- Hãy nêu phép tính
 Hs đọc lại
Giáo viên lập phép tính 7 ´ 2
 Học sinh đọc lại
 Nhận xét, lập tiếp phét chia
c/ Học thuộc lòng bảng chia 7
- Điểm chung của phét tính ?
- Số bị chia ?
 Kết quả
Học sinh tự học thuộc bảng chia 7
Học sinh thi đọc bảng chia 7
d/ Luyện tập_ thực hành
BT1: 
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài
Sửa bài tập
Nhận xét
BT2:
Học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh tự làm bài
BT3: Học sinh tự tóm tắt và giải
7 lấy một lần được 7 
7 ´ 1 
Có 1 tấm
7 : 7 = 1
7 ´ 1 = 7
7 : 7 = 1
14 : 7 = 2
7 ´ 2 = 14, 14 :7 = 2
Số chia là 7
7,14,21,đây là dãy số đếm thêm 7
Tính nhẩm
Học sinh đọc 2 bạn kiểm chéo tập
Tính
4 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở 
- Một học sinh lên giải
3/ Kết luận: 
Học sinh đọc lại bảng chia 7
Dặn về đọc lại bảng chia 7
Bài tập về nhà 1,2
Tập làm văn
Không nở nhìn tập tổ chức cuộc họp
I/ Mục tiêu: 
Nghe kể lại được câu chuyện không nở nhìn BT1`
Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc hợp trao đổi về một vấn đề liện quan tới trách nhiệm của HS trong công đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2)
II/ Chuẩn bị
Bảng lớp : 4 học sinh gợi ý bài tập 1, trình tự
III/ Các phương pháp dạy học
Phương pháp luyện tập
HĐ nhóm
IV/ Hoạt động trên lớp 
A/ Kiểm tra bài cũ
 Trả bài và nhận xét bài tập làm văn tiết trước.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu
Nêu mục tiêu đến tựa bài
2/ Dạy bài mới
HĐ1: Kể lại câu chuyện “Không nở nhìn”
GV kể lần 1 
Hỏi anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? 
Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì ? 
 - Anh trả lời thế nào ? 
 * Gv lể lần 2 
 - 1 hs khá kể lại 
 - Kể chuyện theo cặp 
 - HS thi kể lại
 - Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện ? 
 GV kết luận 
HĐ 2 : Tổ chức cuộc họp tổ 
HS đọc yc bài tập 2 
HS nêu lại trình tự cuộc họp 
GV nêu lại điểm cần chú ý khi tiến hành cuộc họp 
Tiến hành họp tổ 
GV giao nội dung sgk cho mỗi tổ 
Trình bày trước lớp 
4 tổ lần lượt trình bày trước lớp 
Cả lớp theo dõi 
Anh ngồi 2 tay ôm lấy mặt 
“Cháu nhức đầu à ? Có cần xoa dầu không ? 
“Không ạ , cháu không nỡ .
 Bạn nhận xét 
3 – 5 hs 
Anh khỏe mà không biết nhường chỗ cho cụ già , phụ nữ 
Anh ích kỹ mà giả bộ lịch sự 
Mục đích, tình hình , nguyên nhân , cách giải quyết , giao việc 
Tổ trưởng cử bạn làm người điều khiển cuộc họp
Các bạn theo dõi nhận xét 
3/ Kết luận: 
Nêu lại trình tự cuộc họp 
Nhận xét dặn dò 
SINH HOẠT TẬP THỂ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 Tuan 7oke.doc