Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng ;

- Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( bác đứng, tuổi, quang ) . Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn .

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.

- Nắm được cốt truyện và câu chuyện muốn nói : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng .

B. Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói : HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện .

2. Rèn kỹ năng nghe

II. đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

 

doc 27 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7: 
Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:	 Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
Ngày soạn : 26/9/2009
Ngày giảng : Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
 	Tiết 2,3:	 Tập đọc – kể chuyện (tuần 7 - tiết 19+20)
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng ;
- Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( bác đứng, tuổi, quang ) . Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
- Nắm được cốt truyện và câu chuyện muốn nói : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng .
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói : HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện .
2. Rèn kỹ năng nghe
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
Tập đọc (1,5 tiết)
A. KTBC : 	- Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài : Nhớ lại buổi đầu đi học ( 2 HS ) trả lời câu hỏi với ND đoạn vừa đọc .
-> GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới: 
1 GTB : ghi đầu bài lên bảng 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài 
- GV HD cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải ng từ.
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- 1 vài nhóm thi đọc 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp bình xét 
+ Đọc đồng thanh 
- Lớp đọc đồng thanh bài 1 lần 
3. Tìm hiểu bài :
- Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? 
- Chơi bóng dưới lòng đường 
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu 
- Vì Long mải đá bóng suýt tông phải 
xe gắn máy 
- Chuyệngười gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? 
- Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già 
- Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ? 
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy 
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ? 
- Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc lưng còng của ông cụ giống ông nội mình thế 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
- HS nêutheo ý hiểu 
* GV chốt lại : Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tại nạn
- HS chú ý nghe 
4. Luyện đọc lại :
- GV HD HS đọc lại đoạn 3 
-1 HS đọc lại 
-1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 
- 1 vài tốp HS phân vai thi đọc toàn truyện 
-> GV nhận xét ghi điểm 
-> Lớp nhận xét bình chọn 
Kể chuyện (0,5)
 1. GV nêu nhiệm vụ : Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện .
2.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập 
- Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ? 
- Người dẫn chuyện 
- Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào ? 
- Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái xe máy 
- Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, bác đứng tuổi .
- Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ , bác đừng tuổi, bác xích lô.
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập " Nhập vai " 
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 
- Cae lớp nghe 
- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể 
- GV mời từng cặp kể 
- Từng cặp HS kể 
-3- 4 HS thi kể 
- > Lớp bình chọn người kể hay nhất 
-> GV nhận xét tuyên dương 
IV. Củng cố dặn dò: 
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang 
- HS nêu 
- GV nhắc HS lời khuyên của câu chuyện 
- GV nhận xét tiết học 
Tiết 4:	 Âm nhạc	 (Tuần 7 - Tiết 7)
Học hát :bai Gà gáy
I. Mục tiêu: 
- HS biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.
- Giáo dục lòng yêu quý dân ca.
II. Chuẩn bị:
- GV hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng
- Bản đồ Việt Nam để xác định tỉnh Lai Châu.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1: Day hát bài gà gáy.
a. GT bài hát:
- GV giới thiệu bài hát.
- GV giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu trên bản đồ.
- HS chú ý nghe và quan sát.
- GV hát mẫu bài hát
- HS chú ý nghe
b. Dạy hát:
- GV đọc lời ca
- HS chú ý nghe
- HS đọc đồng thanh lời ca.
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích 
- HS hát theo HS của GV
- HS tập luyện hát nhiều lần để hát đúng và đều.
2. Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp.
- GV dùng nhạc cụ hát và gõ đệm theo phách
Con gà gáy le té sáng rồi ai ơi
x x x x x 
- HS chú ý quan sát 
- HS thực hành gõ đệm theo phách.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm 
- 4 nhóm hát nối tiếp từng câu
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
IV Củng cố dặn dò:
Hát lại bài hát?
- 1HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: 	Toán 	 	( tuần 7– tiết 31)
Bảng nhân 7
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
+ Thành lập bảng 7 ( 7 nhân với 1, 2, 3, ..10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này.
+ áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
+ Thực hành đếm đến 7 .
II. đồ dùng dạy học:
- 10 tấm bài, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn .
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả ) 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	- 2 HS lên bảng làm bài tập 1 VBT ( trang 30 ) 
	-> GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. hoạt động 1: Thành lập bảng nhân 7 
* HS lập và nhớ được bảng nhân 7 
- GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi : Có mấy hình tròn ? 
- Có 7 hình tròn 
- Hình tròn được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 1 lần 
-> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 x 1 -> GV ghi bảng phép nhân này 
- Vài HS đọc 7 x 1 = 7 
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng 
- HS quan sát 
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 hình tròn . Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần ? 
- 7 hình tròn được lấy 2 lần 
-Vậy 7 được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 2 lần 
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? 
- Đó là phép tính 7 x 2 
- 7 nhân 2 bằng mấy ? 
- 7 nhân 2 bằng 14 
- Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ?
-> Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14
- GV viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 
- Vài HS đọc 
- GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên 
+ Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 = ? 
- HS nêu : 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28 
 7 x 4 = 21 + 7 vì ( 7 x 4 ) = 7 x 3 + 7 
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại 
- 6 HS lần lượt nêu 
+ GV chỉ bảng nói : đây là bảng nhân 7 
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được 
- Lớp đọc 2 – 3 lần 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7 
- GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng 
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng 
2. Hoạt động 2 : Thực hành 
 Bài 1 : Củng cố cho HS bảng nhân 7 .
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chuyền điện 
- HS làm vào SGK – 2 HS lên bảng làm 
- HS chơi trò chơi -> nêu kết quả 
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14 
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70
7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 2 : Củng cố về tuần lễ có liên quan đến bảng nhân 7 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV HD HS làm bài vào vở 
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở 
 Bài giải :
 4 tuần lễ có số ngày là :
 7 x 4 = 28 (ngày ) 
 Đáp số : 28 ngày 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 3 : Củng cố cho HS về cách đếm thêm 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đếm thêm 7 -> nêu miệng 
- HS làm vào Sgk -> đọc bài 
- Vài HS đọc bài làm 
-> GV nhận xét ghi điểm 
IV. Củng cố dặn dò :
- Đọc lại bảng nhân 7 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Ngày soạn: 27/9/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:	toán 	( tuần 7 - tiết 32)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân khác để làm tính, giải bài toán .
- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể .
- Giảm tải bài 2 cột b
 II. Các hoạt động dạy học: 
A. KTBC: 	 - Đọc bảng nhân 7 ( 2 HS ) 
	 - > GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 
1 GTB : ghi đầu bài 
2. HDHS làm bài tập 
Bài 1 : Củng cố bảng nhân 7 . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách làm 
- HS nêu yêu cầu và cách làm 
- HS làm nhẩm , nêu miệng kết quả 
a.
7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42
7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28
7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0
b. 
- Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột 
- Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau 
VD : 7 x 2 và 2 x 7 đều = 14 
- Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? 
- Tích không thay đổi 
- HS làm nháp -> nêu miệng kết quả 
7 x 4 = 28 3 x 7 = 21 5 x 7 = 35 
4 x 7 = 28 7 x 3 = 21 7 x 5 = 35 
 Bài 2 : Củng cố cách tính giá trị biểu thức .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Ta phải thực hiện các phép tính như thế nào ? 
-> Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải 
- HS thực hiện vào bảng con 
 7 x 5 + 15 = 35 + 15 
 = 50 
 7 x 7 + 21 = 49 + 21 
 = 70 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
Bài 3 : Giải được bài toán có lời văn .
- GV HD HS phân tích và giải 
- HS nêu yêu cầu bài tập -> phân tích bài toán -> giải 
 Bài giải : 
 5 lọ như thế có số bông hoa là : 
 7 x 5 = 35 ( bông ) 
 Đáp số : 35 bông hoa 
-> GV sửa sai cho HS 
 Bài 4+ 5 : Tiếp tục củng cố bảng nhân 7 và tính chất của phép tính nhân .
-HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm -> làm vào nháp 
* Bài 4 : 
- GV HD HS phân tích – giải 
- 1 HS lên bảng làm -> lớp chữa bài 
 a. 7 x 4 = 28 ( ô vuông ) 
 b. 4 x 7 = 28 ( ô vuông ) 
-> Gv sửa sai cho HS 
* Bài 5 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS cách làm 
- HS làm vào giấy nháp -> nêu miệng 
 a. 35; 42 
 b. 35; 28 
- GV quan sát 
- Lớp nhận xét 
-> GV sửa sai cho HS 
III. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài học ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Tiết 2:	Chính tả (tập chép)	( tuần 7 - tiết 13)
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng viết chính tả .
- Chép lại chính xác một đoạn trong truyện : Trận bóng dưới lòng đường .
- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn văn : Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn vi ... S thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh .
- Biét cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu .
II. Chuẩn bị:
- Chọn 1 số cái chai có hình dáng màu sắc khác nhau để giới thiệu .
- Hình gợi ý cách vẽ .
III. Các hoạt động dạy học :
* Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
1. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu vẽ hoặc tranh, ảnh về 1 số loại chai 
- HS quan sát 
+ Nhận xét về hình dáng, màu sắc cái chai như thế nào ? 
- HS nêu 
+ Nêu các phần chính của cái chai ? 
- Miệng, cổ, vai, thân và đáy chai 
+ chai thường được làm bằng gì ? 
- Làm bằng thuỷ tinh 
2. Hoạt động 2 : Cách vẽ cái chai .
- GV cho từng HS chọn mẫu để vẽ 
- GV HD cách vẽ .
Học sinh quan sát
+ Bố cụ phải vừa với phần giấy 
+ Vẽ phác khung hình của chai và đường trục .
+ Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần .
+ Vẽ phác nét mờ hình dáng cái chai 
+ Sửa những chi tiết cho cân đối 
3. Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV quan sát, hướng dẫn thêm thêm cho những HS còn lúng túng 
- HS thực hành vẽ vào vở 
4. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá 
- HS treo tranh của mình lên bảng 
- Bài vẽ nào giống mẫu hơn ? 
- Bài vẽ nào bố cụ chưa đẹp ? 
- HS nhận xét 
- HS tìm bài vẽ mà mình thích 
* Dặn dò : 
- Về nhà quan sát và nhận xét hình dáng 1 số loại chai 
- Quan sát người thân : ông bà, cha mẹ, đẻ chuẩn bị bài 8 ( vễ chân dung ) 
- HS chú ý nghe 
Tiết 4:	 Chính tả (nghe viết )(Tuần 7 - tiết 14)
Bận
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2 và 3 của bài thơ bận .
- Ôn luyện vần khó : en/ oen : làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng tr/ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc iên / iêng .
II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 
- Mấy từ giấy khổ to kẻ bảng làm BT 3a 
III. Các hoạt động dạy học .
A. KTBC: - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp theo lời đọc của GV : Tròn trĩnh, chảo sán, giò chả 
- 1 HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ .
B. bài mới:
1. GTB ghi đầu bài .
a. HD HS chuẩn bị .
- GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc lại bài 
- GV HD HS nhận xét chính tả 
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ? 
- Thơ 4 chữ 
+ Những chữ nào cần viết hoa ? 
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ 
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào vào trong vở ?
- Viết lùi vào 2 ô 
- GV cho HS luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc : thổi nấu, hát ru 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài .
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho HS 
c. Chấm, chữa bài .
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết
3. Hướng dẫn làm bài tập .
 bài tập 2 .
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV mời 2 HS lên bảng thi lamg bài tập 
- 2 HS lên bảng làm 
- Lớp nhận xét 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : 
Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen 
Gỉ, hèn nhát 
b. Bài tập 3 ( a) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào nháp 
- GV dán phiếu viết sẵn cho một số HS làm bài 
- HS dán bài trên bảng 
- Cả lớp nhận xét 
-> Gv nhận xét , kết luận bài đúng 
+ Trung : trung thành, trung kiên ..
+ Chung : chung thuỷ, chung sức,..
- Lớp sửa chữa bài đúng vào vở 
+ Chai : chai sạn, chai tay,.
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau 
Ngày soạn : 30/9/2009
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:	Toán	(tuần 7 – tiết 35)
Bảng chia 7
I. mục tiêu: 
	Giúp HS :
- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7 .
- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán ( về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7 ) 
II. Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa, mỗi tấm bài có 7 chấm tròn 	
III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : 	- Đọc bảng nhân 7 ( 2 HS ) 
	- GV nhận xét 
B. Bài mới :
1. Hoạt động : HD HS lập bảng chia 7 
Yêu cầu lập và nhớ được bảng chia 7 
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa ( có 7 chấm tròn ) 
- HS lấy 1 tấm bìa 
+ 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
- 7 lấy 1 lần bằng 7 
- GV viết bảng : 7 x 1 = 7 
- GV chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi : 
+ Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm 
Mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ? 
- Thì được 1 nhóm 
- GV viét bảng : 7 : 7 = 1 
- GV chỉ vào phép nhân và phép chia ở trên 
- HS đọc 
- GV cho HS lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 7 chấm tròn )
- HS lấy 2 tấm bìa 
+ 7 Lấy 2 lần bằng mấy ? 
- 7 lấy 2 lần bằng 14 
- GV viết bảng : 7 x 2 = 14 
- Gv chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 
Chấm tròn và hỏi : Lấy 14 chấm tròn chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
- Được 2 nhóm 
- GV viết lên bảng : 14 : 7 = 2 
- GV chỉ vào phép nhân và phép chia 
- HS đọc 
* Làm tương tự đối với 7 X 3 = 21 Và 
21 : 7 = 3 
- GV HD HS tương tự các phép chia còn lại 
- GV cho HS đọc lại bảng chia 7 
- HS luyện đọc lại theo nhóm, dãy bàn, cá nhân 
- GV gọi HS luyện đọc bảng chia 7 
- 1 vìa Hs đọc thuộc bảng chia 7 
2. Hoạt động 2 : thực hành 
 Bài 1 : Củng cố về bảng chia 7 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT1 
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả 
- HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả 
 28 : 7 = 7 70 : 7 = 10 
 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 
 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 ..
-> cả lớp nhận xét 
-> GV nhận xét 
Bài 2 : Củng cố về mối quan hệ giữa nhân với chia .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu Bài tập 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả 
- HS tính nhẩm nêu miêng kết quả 
 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 
 35 : 7 = 5 42 : 6 = 7 
 35 : 5 = 7 42 : 7 = 6 
- Gv hỏi : 
+ Làm thế nào nhẩm nhanh được các phép tính chia ?
- Lấy tích chia chi 1 thừa số, được thừa số kia 
- cả lớp nhận xét 
-> Gv nhận xét ghi điểm 
 Bài tập 3+ 4: * Giải được bài toán có lời văn về chia thành 7 phần bằng nhau 
Và chia theo nhóm 7 
Bài tập 3 : 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS phân tích giải 
- HS phân tích giải vào vở 
 Bài giải :
 Mỗi hàng có số HS là :
 56 : 7 = 8 ( HS ) 
 Đáp số : 8 HS 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
* Bài 4 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
 - HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở 
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm 
-> lớp nhận xét 
 Bài giải :
 Xếp được số hàng là :
 56 : 7 = 8 ( hàng ) 
 Đáp số : 8 hàng 
-> GV sửa sai cho HS 
III. Củng cố dặn dò : 
- Đọc lại bảng chia 7 
- 1 HS đọc bảng chia 7
- Về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau 
Học bài , chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: 	Tập làm văn	(tuần 7 – tiết 7)
Nghe kể : Không nỡ nhìn.
Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu : 
1. Rèn kỹ năng nghe và nói : Nghe kể câu chuyện không nỡ nhìn, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng .
2. Tiếp tục rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp : Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một số vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
- Bảng lớp viết 4 gợi ý kể chuyện của BT 1 . 5 bước tổ chức cuộc họp 	
III. các hoạt động dạy học .
A. KTBC:	- 3 HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học 
	- GV + HS nhận xét 
B. dạy bài mới :
1. GTB ghi đầu bài .
2. HD HS làm bài tập 
a. Bài tập 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 
- HS nêu yêu cầu Bài tập 1 
- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý 
- HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý 
- GV kể chuyện 
- HS chú ý nghe 
+ Anh thanh niên làm gì tren chuyến xe buýt ? 
- Anh ngồi 2 tay ôm mặt 
+ Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ?
Cháu nhức đầu à ? có când dầu xoa không ? 
+ Anh trả lời thế nào ?
- Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng 
- GV kể 2 lần 
- HS chú ý nghe 
- GV gọi HS giỏi kể 
- 1 HS giỏi kể lại chuyện 
- Từng cặp HS tập kể 
-> lớp nhận xét, bình chọn 
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
- HS phát biểu theo ý mình 
-> GV chốt lại tính hôi hài của câu chuyện 
- HS chú ý nghe 
b. Bài tập 2 :
- 1 HS đọc lại trình tự 5 bước của cuộc họp 
- GV nhắc HS cần chọn nội dung vấn đề 
được các tổ quan tâm 
- Từng tổ làm vịêc theo trình tự 
+ Chỉ định 2 người đóng vai tổ trưởng 
+Tổ trưởng chọn ND họp 
+ Họp tổ 
-> GV theo dõi HD các tổ họp 
- 2- 3 tổ thi tổ chức cuộc họp 
-> cả lớp nhận xét 
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? (1 HS) 
- Về nhà học baìu chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Tiết 3:	thể dục
Giáo viên thể dục dạy
Tiết 4:	 	 Tự nhiên xã hội	 (tuần 7 - tiết 14)
Hoạt động thần kinh (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
+ Vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
+ Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của mọi người.
* Tiến hành 
- Bước 1: Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (30)
+ GV yêu cầu HS dựa vào cách phân tích ở tiết trước để trả lời.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu hỏi của GV
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào?
- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét, bổ xung.
- GV gọi HS rút ra kết luận?
- HS rút ra kết luận 
- Nhiều học sinh nhắc lại.
* Kết luận: GV nhắc lại kết luận (SGV)
2. Hoạt động2: Thảo luận
* Mục tiêu:
Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp moiu hoạt động của cơ thể.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân 
- HS đọc ví dụ về hoạt động H2 (31)
- HS lấy VD thực tế và phân tích.
Bước 2: Làm việc theo cặp 
- 1 số HS trình bày trước lớp VD để chứng tỏ vai trò não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
+ Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
- Não 
- Vai trò của não trong hoạt động TK là gì?
- HS nêu
* Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta ghi nhớ.
- GV cho HS chơi trò chơi: Thử trí nhớ.
IV: Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc