Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường TH Bạch Đằng

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường TH Bạch Đằng

BẢNG NHÂN 7

I. Mục tiêu

- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.

- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.

 * Kỹ năng sống : Biết tư duy và áp dụng bảng nhân vào làm Toán, vận dụng vào đời sống.

II. Đồ dùng dạy-học

 - GV : 10 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn

 - HS : SGK, vở,

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường TH Bạch Đằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Toán
BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
 * Kỹ năng sống : Biết tư duy và áp dụng bảng nhân vào làm Tốn, vận dụng vào đời sống.
II. Đồ dùng dạy-học
 - GV : 10 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
 - HS : SGK, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm 43 : 4 ; 36 : 6
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hình thành bảng nhân 7
- Yêu cầu HS dùng bộ thực hành toán
- Đính một tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi HS có mấy chấm tròn?
- 7 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Có 7 chấm tròn được lấy một lần. Vậy cô có bao nhiêu chấm tròn?
- Hãy lập phép nhân tương ứng
- Tương tự với 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
- Yêu cầu HS tự lập các phép nhân còn lại 
- Luyện HTL bảng nhân 7
c/ Thực hành
Bài 1 : Tính nhẩm
- Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính 
- Nhận xét
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia lớp 2 đội . Cho HS thi tiếp sức.
-GV cùng lớp nhận xét-tuyên dương 
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 7
- Dặn HS học thuộc bảng nhân 7
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
-HS thực hành trên bộ học toán
-HS quan sát và nêu
-HS trả lời
-HS trả lời cá nhân
-HS nêu phép nhân
-HS tự lập các phép nhân còn lại
-HSK/G đọc thuộc lòng bảng nhân tại lớp ).
-HS nêu cá nhân
-2HS đọc, lớp đọc thầm
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
-Mỗi đội chọn 5 bạn tham gia tiếp sức điền dãy số
-2HSK/G đọc
 * RÚT KINH NGHIỆM:
Tập đọc – kể chuyện
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lới khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).
B. Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện
* Kỹ năng sống: Giáo dục học sinh yêu thể thao, rèn luyện sức khỏe, nhưng phải biết chơi đúng nơi, đúng chỗ
II. Đồ dùng dạy-học 
-GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: “Nhớ lại buổi đầu đi học” 
2/ Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ
- GV rút ra một số từ cần luyện đọc
- Gọi HS đọc đoạn trước lớp
c/ Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ chơi bóng đá ở đâu?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
- Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi gây ra tai nạn ?
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-GV chốt ý - LHGD
d/ Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS tự phân vai đọc
- Nhận xét, tuyên dương
 * Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Gọi 1 HS kể mấu đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong truyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện
- Gọi HS thi kể
- Nhận xét bình chọn HS kể hay
3/ Củng cố - dặn dò
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
- Dặn HS tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị bài:“Bận”
-Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt)
-Đọc từ khó
-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
-Đọc chú giải SGK
-Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
-HS trả lời cá nhân 
-HS thảo luận nhóm đôi –trả lời 
-HS trả lời cá nhân 
-HS thảo luận nhóm đôi-trả lời
-HS trả lời cá nhân
-Nhiều HS phát biểu
- 4 nhóm tự phân vai thi đọc 
-1HSK/G kể mẫu
-Từng cặp HS kể ( HSTB/Y tự chọn một đoạn để kể)
-HS thi kể (HSK/G kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật).
- HS trả lời cá nhân
 * RÚT KINH NGHIỆM:
CHÀO CỜ
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Chính tả (Tập chép)
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT(2) a .
- Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
* Kỹ năng sống : Trong khi nhìn chép học sinh biết đọc nhẩm nhớ cả từ, cụm từ và viết đúng chính tả. qua bài viết các em biết vui chơi đúng nơi quy định.
II. Đồ dùng dạy-học
- GV:SGK, bảng lớp chép bài chính tả
- HS:SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Gọi 2 HS viết tiếng có vần oam
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS tập chép
* Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc mẫu, nêu nội dung
-Hướng dẫn nhận xét:
 + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
 + Lời nhân vật được đặt trong dấu gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
- Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết
- Cho HS chép bài
*-GV thu bài,chấm bài và nhận xét.
c/ Luyện tập
Bài 2a: tr/ch
- Gọi 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vào VBT 
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu s/x
- Gọi 2 HS lên bảng điền 
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Dặn HS viết lại bài nếu chưa đạt
- Chuẩn bị “Bận”
-GV nhận xét tiết học
-2 HS đọc lại
-HS trả lời cá nhân 
-HS trả lời cá nhân
-Viết nháp từ khó
-HS nhìn bảng chép bài vào vở, dò bài và soát lỗi
-HS làm bài (hỗ trợ HSTB, Y )
- Lớp làm vào VBT
 * RÚT KINH NGHIỆM:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bản nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
* Kỹ năng sống : Qua bài luyện tập các em biết vận dụng bảng nhân, cĩ tư duy trong sử dung bảng nhân.
II. Đồ dùng dạy-học
 - GV : Bảng phụ bài tập 4
 - HS : SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC:Bảng nhân 7
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1 : 
a/ Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính 
b/ Cho HS làm bảng con. Gọi học sinh nhận xét về kết quả các thừa số, thứ tự các thừa số trong 2 phép nhân 7 x 2 và 2 x 7
* Nhận xét và chốt ý
Bài 2 : 
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính và tính
- Nhận xét
Bài 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải:
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét
Bài 4: Gọi HS nêu phép tính để tìm số ô vuông trong hình
-Gọi 1 HS Làm bảng phụ
- Nhận xét
Bài 5: 
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HSK/G làm 
- GV nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài “Gấp một số lên nhiều lần”
- GV nhận xét tiết học
-Học sinh nêu miệng kết quả 
-HS làm bảng con, nêu nhận xét
- lớp làm vào vở, sửa bài (Hỗ trợ HSTB/ Y tính)
- 2HS nêu
-HS làm CN, 1 HS làm bảng lớp
-1 HS nêu
-Lớp làm vào SGK (bút chì)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HSK/G làm bài
 * RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Toán
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu
-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) 
II. Đồ dùng dạy-học
- GV: Bảng lớp BT 3
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: Luyện tập
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hđộng1: HD thực hiện gấp một số lên nhiều lần
- GV nêu bài toán SGK
- HDHS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
 + Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm như thế nào?
 + Muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm như thế nào?
- Tương tự gấp 4 kg lên 5 lần?
Vậy: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? 
* GV chốt ý
c/ Hđộng 2 : Thực hành
Bài 1 : Gọi HS đọc đề toán
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu học sinh giải vào nháp
Bài 2 : 
-GV hướng dẫn giải
- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở
- Nhận xét
Bài 3 (dòng 2): 
-GV hướng dẫn mẫu
-Gọi HS lên bảng làm 
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nêu cách gấp một số lên nhiều lần
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
-GV nhận xét tiết học
- 1HS đọc lại bài toán
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HSK/G trả lời 
- Vài HS nêu lại
- 1HS nêu, lớp đọc thầm
- HS nghe
-1HS lên bảng giải, lớp làm nháp
-Học sinh làm vào vở cá nhân
 (HSTB/Y GV hỗ trợ)
-Học sinh lên bảng làm 
(HSK/G làm hết BT3)
-2 HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM:
	.
Tập đọc
BẬN
I. Mục tiêu	
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu nội dung bài : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem lại niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời (trả lời được CH 1, 2, 3 ; thuộc được một số câu thơ trong bài)
 * Kỹ năng sống: qua bài học giúp học sinh biết nhận thức: phải làm việc vất vả cuộc sống mới hạnh phúc và thành cơng.
II. Đồ dùng dạy-học
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: “Trận bóng dưới lòng đường “
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Luyện đọc
- Đọc mẫu và hướng dẫn HD quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ 
- GV hướng dẫn cách đọc ngắt nhịp
c/ Tìm hiểu bài
- Mọi người, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì?
- Bé bận những việc gì?
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
- Nhận xét,chốt ý – LHGD
- Em có bận rộn không? Bận rộn với những việc gì? Em có thấy bận mà vui không?
d/ Hướng dẫn học sinh HTL 
-GV đọc diễn cảm bài thơ
- Yêu cầu HS tự nhẩm và luyện HTL
- Nhận xét tuyên dương
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại nội dung bài
- ... HSK/G nêu kết quả cột 4, 5 )
- 2HS đọc
-HS giải vào vở, 1HS làm bảng lớp
-1 HS vẽ bảng lớp
(HSK/G làm luôn 4 c )
 * RÚT KINH NGHIỆM:
Tập viết 
ÔN CHỮ HOA : E, Ê
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa E (1dòng), chữ Ê (1dòng) ; viết đúng tên riêng Ê-đê (1dòng) và câu ứng dụng: Anh em thuận hòa có phúc (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Giáo dục HS trình bày sạch đẹp.
 * Kỹ năng sống: Cĩ ý thức tự luyện chữ viết, viết đúng mẫu và viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy-học
- GV: Chữ mẫu E-Ê ,từ ứng dụng
- HS: Vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: Ôn chữ hoa D, Đ
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa
- Giới thiệu từ : Ê- đê và yêu cầu HS tìm những chữ viết hoa có trong bài
- Cho HS quan sát câu ứng dụng, tìm chữ cái được viết hoa trong bài
- Cho HS quan sát chữ mẫu và hướng dẫn HS viết
* Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu về : Ê-đê
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng
- Hướng dẫn HS viết bảng con 
c/ Hướng dẫn viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
- GV quan sát giúp đỡ.
d/ Chấm, chữa bài:
- GV thu -chấm bài, nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò
- Gọi HS viết lại chữ E-Ê
- Chuẩn bị “G”
- GV nhận xét tiết học
-HS nêu cá nhân
-HS nêu cá nhân
-HS luyện viết bảng con E-Ê
-1 HS đọc
-Luyện viết bảng con Ê-đê
-Luyện viết bảng con : Ê-đê, Em
-HS viết vào vở theo yêu cầu 
HSK/G viết đúng và đủ các dòng
-2 HS viết
 * RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2011
Tập làm văn
NGHE -KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN.
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục tiêu
- Nghe - kể lại được câu chuyện “Không nỡ nhìn” (BT1)
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp, trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).
* Kỹ năng sống : Qua câu chuyện, giúp các em cĩ kỹ năng nghe và biết kể lại nội dung cơ bản của câu chuyện. Biết tổ chức họp tổ để báo cáo hoặc tổng hợp kết quả học tập trong tuần.
II. Đồ dùng dạy-học
- GV: Tranh minh hoạ truyện SGK ; Bảng phụ viết gợi ý BT1
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: Kể lại buổi đầu đi học 
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hđộng 1: Nghe kể câu chuyện “Không nỡ nhìn”
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1
- GV kể chuyện lần 1, HDHS quan sát tranh 
- Hướng dẫn HS đàm thoại:
 + Anh thanh niên làm gì trên xe buýt?
 + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
 + Anh trả lời như thế nào?
- GV kể lần 2
- Gọi HS nhìn gợi ý và kể lại câu chuyện
- GV nhận xét- tuyên ương
 + Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
* GV chố ý
c/ Hđộng 2 : Tổ chức cuộc họp tổ
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2
- Gọi HS nêu trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
* Lưu ý HS cần chọn nội dung là vấn đề mà tổ quan tâm.
- Mời 2,3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp
- Nhận xét – tuyên dương
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại bài – LHGD
- Chuẩn bị : Kể về người hàng xóm
- GV nhận xét tiết học
- 1HS nêu
-Học sinh quan sát tranh
-HS trả lời cá nhân
-HS trả lời cá nhân
- HS phát biểu
-HSK-G kể mẫu
- HS kể theo nhóm đôi
-Học sinh thi kể
-Vài HS nêu nhận xét
- 1HS nêu
- HSK/G nêu
- Làm việc theo tổ
-Thi điều khiển cuộc họp giữa các tổ (HSTB, Y nêu một vài ý kiến)
* RÚT KINH NGHIỆM:
Thủ công (tiết 1)
GẤP, CẮT DÁN BÔNG HOA (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách gấp, cắt dán bông hoa 
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
* Kỹ năng sống : Qua tiết học giáo dục tính cẩn thận và khéo tay. Học tập sáng tạo và cĩ hứng thú. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu các bông hoa, tranh quy trình
- HS: Giấy màu, kéo,hồ, giấy nháp
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu một số bông hoa và yêu cầu HS nhận xét về màu sắc cánh hoa, k/c giữa các cánh hoa.
- Có thể áp dụng cắt ngôi sao để gấp , cắt bông hoa 5 cánh được không?
* chốt ý- Liên hệ thực tế
c/ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
- Gọi 1-2 học sinh thực hiện thao tác gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh
* Hướng dẫn HS cách gấp bông hoa 5 cánh
+ Cắt hình vuông 6 ô
+ Gấp giống như gấp ngôi sao 5 cánh
+ Vẽ đường cong
+ Cắt lượn theo đường cong
* Hướng dẫn HS cách gấp bông hoa 4 cánh, 8 cánh
+ Cắt bông hoa 4 cánh (8 cánh)
+ Cắt tờ giấy hình vuông
+ Gấp làm 4 phần, tiếp tục gấp đôi, vẽ đường cong và cắt theo đường cong
* Dán bông hoa
- Hướng dẫn HS dán, có thể trang trí theo ý thích
* GV tổ chức cho HS thực hành trên giấy nháp.
d/ Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt dán bông hoa
- Treo tranh quy trình và gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh và 8 cánh
- Yêu cầu HS thực hành gấp HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau.có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp
- Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét, đánh giá 
3. Nhận xét , dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị học sinh 
- Chuẩn bị “ Ôn lại các bài đã học”
- Quan sát và nêu nhận xét
- HS trả lời
-1HS thực hiện
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát, theo dõi
- Học sinh quan sát
- HS thực hành gấp trên nháp
- Vài học sinh nhắc lại (HSK/G)
- Học sinh thực hành gấp
 ( HS không khéo tay GV hỗ trợ )
- HS trang trí sản phẩm, trưng bày theo tổ
 * RÚT KINH NGHIỆM:
 Toán
 BẢNG CHIA 7
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng đước phép chia7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7)
* Kỹ năng sống : Biết tư duy về cách nhớ bảng chia, bằng cách thêm 7 ở số bị chia thì được thương tăng lên 1 đơn vị. 
II. Đồ dùng dạy-học
 - GV : SGK, các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
 - HS : SGK, bộ thực hành toán
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ KTBC: Gọi vài HS đọc thuộc bảng nhân 7
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hình thành bảng chia 7
- Yêu cầu HS dùng bộ thực hành toán
+ Đính một tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi học sinh có mấy chấm tròn?
+ 7 chấm tròn được lấy mấy lần?
+ Hãy lập phép nhân tương ứng
+Trên các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy cô có bao nhiêu tấm bìa?
+ Nêu phép chia để tìm số tấm bìa?
*Tương tự với 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
- Yêu cầu HS tự lập các phép chia còn lại 
- Luyện HTL bảng chia 7
-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia
c/ Thực hành
Bài 1 : 
- Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính 
- Nhận xét
Bài 2 : 
- Cho HS làm bảng con lần lượt
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm
- Giúp HS nêu nhận xét: Khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì như thế nào?
Bài 3: - Gọi 1HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải
* Lưu ý HS khi làm toán cần đọc kĩ câu hỏi, đơn vị
Bài 4 : 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải. Cho HS giải vào vở
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại bảng chia 7
- Dặn HS về học thuộc bảng chia 7
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
-2-3 HS đọc
- HS thực hành trên bộ học toán 
- Trả lời cá nhân
- HS nêu
-1HS lên bảng lập, lớp làm nháp
- Học sinh trả lời
- HS nêu
- HS làm cá nhân
- HSK/G đọc thuộc lòng bảng chia 7 
( HSTB/Y tự chọn một vài phép tính mà mình thuộc để đọc)
-HS nêu cá nhân 
- Làm bảng con cá nhân
 (HSTB,Y GV hỗ trợ)
-HS nêu cá nhân
 -1HS nêu, lớp đọc thầm
-1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét
- 1HS nêu, lớp đọc thầm
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở
- HS nhận xét
-2 HSK/G đọc thuộc lòng
 * RÚT KINH NGHIỆM:
SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 7
I. Mục tiêu:
* Giúp HS :
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần 
- Nắm được phương hướng tuần tới .
* Kỹ năng sống : Biết nhận xét và noi gương tấm ban, phê bình bạn để rút kinh nghiệm tốt hơn trong vui chơi và sinh hoạt.
II. Tiến hành sinh hoạt 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Tổng kết tuần 7
 Giaĩ viên cho học sinh tự nhận xét và nêu thành tích đạt được của lớp:
* GV nhận xét: 
 + Đạo đức: 
 + Học tập: 
+ Nói chuyện nhiều trong giờ học : 
+ Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà: 
-Các mặt khác : 
+VS cá nhân: 
+ VS lớp: Sạch sẽ
+Đồng phục khi học TD : Đầy đủ
+Thực hiện các khoản thu : Nộp tiếp các khoản thu còn lại
2. Phương hướng tuần tới :
- Phát huy những ưu điểm ở tuần qua, khắc phục những hạn chế
- Đi học đầy đủ,đúng giờ.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ khi đến lớp
- Trực nhật sạch sẽ.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Aên, mặc đúng đồng phục đã qui định.
- Giữ trật tự trong giờ học.Thi đua học tập tốt
- Tập thể dục giữa giờ ngay ngắn, trật tự
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn.
- Đóng tiếp các khoản thu còn lại
* Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo : T1, T2, T3 .
- Các tổ viên nhận xét, bổ sung.
- Các lớp phó báo cáo
- Lớp trưởng tổng kết
NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MƠN
..
Tân thành, ngày  tháng .năm 2011
 Người kiểm tra ( ký tên )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 7(1).doc