Toán : Bảng nhân 7
I/Mục tiêu. Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán .
II/Đồ dùng dạy học. 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn. Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kq phép tính).
Phương pháp. Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
III/Các hoạt động dạy học. Bài 1. Bài 2. Bài 3
TUẦN 7 Caùch ngoân : Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông Ngöôøi trong moät nöôùc phaûi thöông nhau cuøng Thứ Môn Đề bài Thứ hai Toán Mỹ thuật TĐ – KC TĐ – KC Chào cờ Bảng nhân 7 Vẽ theo mẫu : Vẽ cái chai Trận bóng dưới lòng đường Trận bóng dưới lòng đường Nói chuyện đầu tuần Thứ ba Toán Chính tả Đạo đức Anh văn Anh văn Luyện tập Tập chép : Trận bóng dưới lòng đường Quan tâm chăm sóc ông bà Cô Hà dạy Cô Hà dạy Thứ tư Tập đọc Toán Âm nhạc LTVC TNXH Bận Gấp một số lên nhiều lần Học hát : Bài gà gáy Ôn về từ chỉ hành động, trạng thái – so sánh Hoạt động thần kinh Thứ năm Tập viết Toán Chính tả Thủ công Thể dục Ôn chữ hoa E, Ê Luyện tập Nghe – viết : Bận Gấp, cắt dán : bông hoa Ôn đi chuyển hướng phải trái Thứ sáu Toán Tập làm văn TNXH Thể dục HĐTT ATGT Bảng chia 7 Nghe – kể : Không nỡ nhìn – tập tổ chức cuộc họp Hoạt động thần kinh Trò chơi : đứng ngồi theo lệnh Rút kinh nghiệm sau 1 tháng học Thực hành Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Toán : Bảng nhân 7 I/Mục tiêu. Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán . II/Đồ dùng dạy học. 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn. Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kq phép tính). Phương pháp. Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. III/Các hoạt động dạy học. Bài 1. Bài 2. Bài 3 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở bài tập toán của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. b./ Hd thành lập bảng nhân 7. - Gắn 1 tấm bài có 7 hình tròn lên bảng và hỏi. có mấy hình tròn? - 7 hình tròn được lấy mấy lần? - 7 được lấy mấy lần? - Nêu phép tính tương ứng. - Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 tròn. Vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần? - Hãy lập p/t tương ứng. - 7 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14 - Hd h/s lập p/t 7 x 3 = 21 tương tự như trên. - Bạn nào có thể tìm được k/q phép tính 7 x 4? - Y/c h/s tìm kq của p/t nhân còn lại. - G/v chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 7. - Y/c h/s nhận xét bảng nhân 7. - Y/c h/s đọc thuộc bảng nhân 7 (xoá dần bảng cho h/s đọc thuộc). - T/c cho h/s thi đọc thuộc lòng. c. Luyện tập. * Bài 1. - Bài y/c làm gì? - Y/c h/s tự làm bài. - Trong bài có phép tính nào không có trong bảng nhân 7? Nêu cách tính. * Bài 2. - Mỗi tuấn có mấy ngày? - Bài toán y/c tìm gì? - Y/c cả lớp tìm và giải. - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu. - G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 3. - Con có nhận xét gì về 3 số ở 3 ô đầu. - Y/c h/s điền tiếp số thích hợp vào ô trống. - Đây là những số đếm thêm 7 từ 7 à 10 chính là các số tích trong bảng nhân 7. - Hát. - H/s đổi vở để kiểm tra. - H/s lắng nghe. - H/s nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài. - H/s quan sát hđ của g/v và trả lời có 7 hình tròn. - 7 hình tròn được lấy 1 lần. - 7 được lấy 1 lần. - 7 x 1 = 7. - 1 h/s đọc lại phép tính trên. - H/s quan sát và trả lời: 7 được lấy 2 lần. - 7 x 2. - 7 x 2 = 14. - Vì 7 x 2 = 7 + 7 mà 7 + 7 = 14. Nên 7 x 2 = 14. - 2 h/s đọc phép tính 7 x 2 = 14. - 7 x 4 = 7 + 7 + 7 + 7 = 28 hoặc: 7 x 4 = 21 + 7 = 28 (vì 7 x 4 = 7 x 3 + 7). - 1 h/s nhắc lại cách tìm kết quả trên. - H/s làm tiếp vào vở. - 6 h/s lần lượt lên bảng ghi k/q vào các p/t còn lại. - Thừa số thứ nhất đều là 7. - Thừa số thứ 2 là các số từ 1 đến 10 mỗi lần thêm 1. - Tích là các số từ 7 đến 70 mỗi lần thêm 7. - Cả lớp đọc đồng thanh 2 lần. Sau đó h/s tự đọc thuộc. - H/s thi đọc thuộc bảng nhân 7. - H/s làm vào vở, đổi vở k/t nhau. - H/s nối tiếp nêu k/q p/t. 7 x 3 = 21 7 x 5 = 35 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 4 = 28 .. .. .. - 0 x 7 = 0 0 nhân với bất kỳ số nào 7 x 0 = 0 cũng bằng 0. - 1 h/s đọc đề bài. Bài giải. 4 tuần có số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày. - H/s nhận xét. - 1 h/s đọc yêu cầu. - Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn mỗi lần thêm 7. (7 + 7 = 14, 14 + 7 = 21). - H/s làm vào vở. - 1 h/s lên bảng điền: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70. - 1 h/s đọc lại, nhận xét. - 1 h/s đọc thuộc lòng bảng nhân 7 à g/v điền bảng. 4. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 7, chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu : Vẽ cái chai Cô Xuân Thu dạy Tập đọc - Kể chuyện Trận bóng dưới lòng đường I/ Mục đích yêu cầu : TĐ : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK ) KC: Kể lại được một đoạn văn của câu chuyện *(KNS) II. Đồ dùng GV : Tranh vẽ minh hoạ HS ; SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng 1 đoạn bài : Nhớ lại buổi đầu đi học Trả lời ngắn gọn ND đoạn vừa đọc B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Luyện đọc - GV đọc bài * HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 (KNS) -Kiểm soát cảm xúc. -Ra quyết định. -Đảm nhận trách nhiệm. + Đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : lòng đường, lao đến, nổi nóng, tán loạn,.... + Đọc cả đoạn trước lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài + Đọc theo nhóm + Đọc đồng thanh đoạn 1 - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? * HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 + Đọc từng câu - Chú ý các từ : chệch, lảo đảo, khuỵu xuống, + Đọc đoạn trước lớp - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn - Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ? * HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3 + Đọc từng câu - Chú ý từ ngữ : lén nhìn, xuýt xoa, xích lô + Đọc đoạn trước lớp - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ? - Câu chuyện muốn nó với em điều gì ? 3. Luyện dọc lại - GV nhận xét - 3, 4 HS đọc bài - Trả lời câu hỏi - HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc 11 câu trong đoạn - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp - Cả lớp đồng thanh đoạn 1 - Chơi đá bóng dưới lòng đường - Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn - HS nối nhau đọc từng câu - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn trước lớp - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu 1 cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - HS nói nhau đọc từng câu - 2 HS đọc đoạn trước lớp - Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người, ..... - HS phát biểu - 2 HS thi đọc lại đoạn 3 - HS luyện đọc phân vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Mỗi em sẽ nhập vai 1 nhân vật trong câu chuyện, kể lại 1 đoạn của câu chuyện 2. Giúp HS hiểu yêu cầu của BT - Câu chuyện vốn đựơc kể theo lời ai ? - Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ? - GV nhận xét lời kể mẫu - GV và cả lớp bình chọn người kể hay HS khá , giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật - Người dẫn chuyện - Đoạn 1 : theo lời Long, Quang, Vũ, bác đi xe máy - Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi - Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô + 1 HS kể mẫu 1 đoạn - Từng cặp HS tập kể - 3, 4 HS thi kể chuyện 4/ Củng cố, dặn dò Em nhận xét gì về nhân vật Quang ? GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện Về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và người thân nghe. Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Toán : Luyện tập I/Mục tiêu.Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức , trong giải toán . Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể II/Đồ dùng dạy học. Phương pháp. Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. III/Các hoạt động dạy học. Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7. Hỏi về k/q phép nhân bất kỳ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. b. Luyện tập. * Bài 1. - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c h/s nối tiếp nhau đọc k/q các p/t phần a. - Y/c cả lớp làm phần b. - Các con có nhận xét gì? về k/q, các thừa số, thứ tự các thừa số trong các p/t ở mỗi cột. - G/v kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. * Bài 2.- Y/c h/s nêu thứ tự thực hiện phép tính. - Y/c h/s tự làm bài. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 3. - Y/c h/s tự làm bài. - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu. - G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 4. - Bài y/c làm gì? - G/v đính tranh vẽ ô vuông lên bảng. - G/v nêu phần a. - G/v nêu phần b. - Hát. - 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7. - H/s lắng nghe. - H/s nhắc lại đầu bài. - Tính nhẩm. - 9 h/s đọc nối tiếp nhau: - H/s làm vào vở. - 3 h/s lên bảng làm. - Các thừa số giống nhau nhưng viết thứ tự khác nhau. Kết quả bằng nhau. - Thực hiện từ trái sang phải. - 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 1 h/s đọc y/c. Bài giải. Số bông hoa cắm trong 5 lọ là 7 x 5 = 35 (bông) Đáp sô: 35 bông hoa. - Viết phép nhân thích hợp vào ô trống. - H/s nêu p/t: 7 x 4 = 28 (ô vuông). - H/s nêu p/t: 4 x 7 = 28 (ô vuông). - 7 x 4 = 4 x 7 4. Củng cố, dặn dò. Ôn lại bảng nhân 7. Tổng kết giờ học Chính tả ( Tập chép ) Trận bóng dưới lòng đường I/ Mục đích yêu cầu :Chép và trình đúng bài chính tả. Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập do Gv soạn. điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3) II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết sẵn BT chép, bảng phụ viết bảng chữ BT 3 Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ- GV đọc : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển, ... B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS tập chép a. HD chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? - Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu gì ? - GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng, ... b. HS viết bài - GV theo dõ , động viên HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 3 - Đọc yêu cầu BT - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS theo dõi- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại - các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS viết bảng ... - Mỗi hàng có bao nhiêu h/s? - 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải. - 1 h/s đọc bài. - H/s làm bài vào vở. - H/s nhận xét. - BT 3: Tìm số h/s trong 1 hàng. - BT 4: Tìm số hàng của 56 h/s. 4. Củng cố, dặn dò. Gọi vài h/s đọc thuộc lòng bảng chia 7. Về nhà đọc thuộc lòng bảng chia 7. Tập làm văn Nghe kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp I/ Mục đích yêu cầu :Nghe - kể lại một câu chuyện , không nỡ nhìn ( BT1). Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do giáo viên gợi ý ( BT2) *(KNS) II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết 4 gợi ý, trình tự 5 bước HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ- Đọc bài viết về buổi đầu đi học của em B. Bài mới 1. Giới thiệu ( GV giới thiệu bài ) 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT + GV kể chuyện lần 1 - Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? - Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ? - Anh trả lời thế nào ? + GV kể lần 2 - Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? * Bài tập 2 (KNS) -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. -Đảm nhận trách nhiệm. -Tìm kiếm sự hổ trợ. - Đọc yêu cầu BT - GV nhắc HS cần chọn ND họp - GV theo dói HD các tổ họp - 3 HS đọc bài - Nhận xét bài viết của bạn - Nghe, kể lại câu chuyện không nỡ nhìn, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - HS QS tranh minh hoạ - Anh ngồi 2 tay ôm mặt - Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không - Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện - Từng cặp HS tập kể - 3, 4 HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện - HS trả lời - Bình chọn bạn kể hay nhất - Hãy cúng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp - 1 HS đọc trình tự 5 bước ttỏ chức cuộc họp + Các tổ làm việc theo trình tự : - Chỉ định người đóng vai tổ trưởng - Tổ trưởng chọn ND họp - Họp tổ - 2, 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp IV. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp để tổ chức tốt các cuộc họp của tổ, lớp ª Củng cố - Dặn dò: Dặn xem lại bài ở nhà Nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội : hoạt động thần kinh (tt) I/ Mục tiêu:- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người *(KNS) II/ Đồ dùng dạy học : Các hình trong sgk phóng to III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu 1 số phản xạ thường gặp trong cuộc sống? 3. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học * Hoạt động1: Làm việc với SGK GV chia nhóm 6, nêu nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: Dựa vào cách phân tích hành động phản xạ “ Rụt tay lại khi sờ vào nước nóng” ở tiết trước. Quan sát hình 1 để TLCH, câu hỏi bằng phiếu + Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? + Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển? + Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam đã vứt đinh đó đi đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? * Hoạt động 2: Thảo luận (KNS) -KN làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. -KN ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân; nêu nhiệm vụ: Đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2, trên cơ sở đó nghĩ ra 1 ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau hành động cùng một lúc + Theo em các bộ phận nào của cơ quan TK giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh? * Hoạt động 3: Trò chơi - Chuẩn bị một số đồ dùng như nhau vào 2 cái khay, gọi 1 số HS quan sát sau đó che lại, yêu cầu HS nhớ và viết lại tên các đồ dùng đó. Ai viết được nhiều nhất là người thắng cuộc - Nhận xét, tuyên dương những HS làm đúng + Tay chạm vào nóng, rụt tay lại + Giật mình........ - Nghe giới thiệu a) Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con người - HS thảo luận nhóm 6. Nhận nhiệm vụ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 trang 30 SGK trả lời câu hỏi -> Khi dẫm phải đinh bất ngờ, Nam đã rút chân lại -> Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển -> Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho người đi đường khác không dẫm phải đinh như Nam -> Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam quyết định không vứt đinh ra đường b) Nêu ví dụ những hoạt động, suy nghĩ của não điều khiển có sự phối hợp - Mỗi HS suy nghĩ và tìm cho mình một ví dụ > Đó là não -> Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động c) Ai thông minh hơn - HS chơi trò chơi - HS khác động viên - Đánh giá ai là người thắng cuộc 4. Cñng cè, dÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau Thể dục Trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh” I, Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được..Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật. II, Chuẩn bị: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi cho trò chơi và kiểm tra. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, phương pháp Ôn tập đánh giá. - Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Có chúng em”. 2-Phần cơ bản. - GV chia từng tổ Ôn tập động tác ĐHĐNvà RLTTCB. + Nội dung tập hợp hàng ngang, Ôn tập theo tổ. + Đi chuyển hướng phải, trái, Ôn tập theo nhóm. Mỗi đợt kiểm tra 5-8 HS. Những em nào thực hiện không đúng hoặc còn nhiều sai sót, xếp loại chưa hoàn thành, GV hướng dẫn số HS này tiếp tục tập thêm ở những giờ học sau. - Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”. GV tổ chức trò chơi như bài 15, nhưng cần tăng thêm các yêu cầu cho thêm phần hào hứng, nhắc HS đề phòng chấn thương. * Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phái, trái; đi chuyển hướng (mỗi động tác 1-2 lần). 3-Phần kết thúc - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra, khen ngợi những HS thực hiện tốt. - GV giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi. - HS phục vụ Ôn tập theo yêu cầu của GV. Những em nào thực hiện không đúng hoặc còn nhiều sai sót, xếp loại chưa hoàn thành, tiếp tục tập thêm ở những giờ học sau. - HS tham gia trò chơi, chú ý tránh chấn thương. - HS tập phối hợp các động tác theo yêu cầu của GV. - HS vỗ tay, hát. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động tập thể Rút kinh nghiệm sau một tháng học I. Mục tiêu HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 7 Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : Giữ gìn vệ sinh chung. Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh. Trong lớp chú ý nghe giảng. Chịu khó giơ tay phát biểu. Có nhiều tiến bộ về chữ viết. Tiến bộ hơn về mọi mặt 2. Nhược điểm : Một số em : Chưa chú ý nghe giảng . Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả. Cần rèn thêm về đọc 2/ Sinh hoạt chủ đề : Rút kinh nghiệm sau một tháng học. Gv hướng dẫn cho các em dựa vào kết quả học tập trong tháng qua để rìm ra những điểm tốt và chưa tốt cần phát huy những ưu điểm đã đạt được khắc phục những nhược điểm sửa chữa bổ sung cho hoàn chỉnh hơn. Phương pháp khắc phục khó khăn cho học sinh : Thường xuyên kiểm tra bài lẫn nhau Có kế hoạch học nhóm ở trường ở lớp cho cụ thể hơn.Tăng cường công tác kiểm tra bài tập và bài học của học sinh. Giúp đỡ những học sinh còn yếu về mọi mặt để các em vươn lên trong học tập. Tổ chức thi đua giữa các tổ nhóm để tăng tính tự giác và thi đua của học sinh. Động viên khen thưởng kịp thời để khích lệ tinh thần của các em. 3/ Củng cố chủ đề : GV nhận xét chung nêu những ưu điểm, khuyết điểm còn tồn tại. Chuẩn bị chủ đề sau tập một bài hát An toàn giao thông Thực hành bài 1, 2, 3. A/ Mục tiêu Học sinh biết hệ thống giao thông đường bộ , tên gọi các loại đường bộ. Học sinh biết hệ thống giao thông đường sắt , những quy định bảo đảm an toàn GTĐS. Học sinh biết hình dáng màu sắc và nội dung 2 nhóm biến báo giao thông : Biển báo nguy hiểm , biển chỉ dẫn B/ Chuẩn bị : - Bản đồ về giao thông đường bộ Việt Nam . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò c/Hoạt động 3 : -Quy định đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ -Giáo viên đặt ra các tình huống : - Người đi trong đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ? - Khi đi bộ trên đường tỉnh lộ , đường huyện phải đi như thế nào ? * Hoạt động 4 : Luyện tập -Phát phiếu bài tập đến từng học sinh . -Yêu cầu học sinh đọc kĩ rồi điền Đ hay S vào ô trống các tình huống đã ghi sẵn . -Mời lần lượt học sinh nêu kết quả và giải thích lí do em chọn . * Nhận biết đúng biển báo : *Giáo viên cho học sinh chơi “ trò chơi tiếp sức” Điền tên vào biển đã có sẵn . -Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm . -Yêu cầu hai nhóm thi điền nhanh vào ô tróng biển có sẵn ? - Giáo viên nhận xét bình chọn nhóm điền nhanh và đúng nhất . -Bức tranh này vẽ gì ? Hãy nêu nội dung của bức tranh ? -Theo em con đường như thế nào là chưa an toàn ? -Giáo viên ghi kết luận như sách giáo khoa lên *Lần lượt từng học sinh nêu lên cách xử lí tình huống của mình như : Phải đi chậm , quan sát kĩ Không chơi đùa , ngồi trên lòng lề đường -Lớp lắng nghe và nhận xét ý kiến của bạn . Bình chọn bạn trả lời đúng nhất . -Học sinh độc lập suy nghĩ và điền âm Đ hoặc S thích hợp trước các ý mà mình cho là đúng rồi giải thích trước lớp . -Học sinh khác lắng nghe bình chọn bạn trả lời đúng nhất . -Lớp nhận xét bổ sung nếu có . -Lớp tiến hành chia thành 2 nhóm theo yêu cầu của giáo viên . -Các nhóm cử ra mỗi nhóm 5 bạn tham gia trò chơi . - 5 bạn đại diện lên điền tên bảng vào bảng đã có sẵn -Các nhóm khác nhận xét chéo và bình chọn nhóm điền nhanh và điền đúng nhất . d)củng cố –Dặn dò : Nhận xét đánh giá tiết học . Yêu cầu vài học sinh nêu lại tên gọi các biển báo và nội dung bài học . Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài mới .
Tài liệu đính kèm: