Tiết 2:
Thể dục
Ôn đi chuyển hướng phải, trái
Trò chơi : Mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng
- Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái . Biết cách di chuyển hướng phải, trái
- Chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biét cách chơi và tham gia trò chơi .
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện : còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hướng và trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp:
Tuõ̀n 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể : ******************************* Tiết 2: Theồ duùc Ôn đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi : Mèo đuổi chuột I. Mục tiờu - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng - Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái . Biết cách di chuyển hướng phải, trái - Chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biét cách chơi và tham gia trò chơi . II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập - Phơng tiện : còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hướng và trò chơi . III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ/ L Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5- 6 ' ĐHNL : 1. Nhận lớp : x x x x x x x x x x - Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo - GV nhận lớp phổ biến nội dug bài 2. Khởi động : ĐHKĐ : - Chạy chậm theo vòng tròn * Trò chơi làm theo hiệu lệnh - Đi vòng tròn vừa đi vừa hát B. Phần cơ bản: 22- 25 ' ĐHTL : 1. Tiếp tục ôn tập hàng ngang dóng hàng x x x x x x x x x x - HS tập theo tổ ( tổ trưởng điều khiển ) - GV nhắc, sửa sai cho HS 2. Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái - Lần 1 : GV chỉ huy - Lần 2, 3 cán sự điều khiển -> GV theo dõi uốn nắn và sửa sai cho HS 3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi -> GV quan sát, sửa sai cho HS C. Phần kết thúc : 5' - Đứng tai chỗ vỗ tay và hát ĐHXL : - Gv cùng HS hệ thống bài và nhận xét lớp x x x x x x x x x x - GV giao bài tập về nhà Tiờ́t 3 Đạo đức Quan tõm chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 1) I/ Mục tiờu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tõm, chăm súc những người thõn trong gia đỡnh(BT1) -Biết được vỡ sao mọi người trong gia đỡnh cần quan tõm chăm súc lẫn nhau(BT 2) - Quan tõm , chăm súc ụng bà,cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đỡnh. II. Đồ dựng: - Phiếu giao việc, cỏc tấm bỡa đỏ. III. Cỏc hoạt động: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: "Tự làm lấy việc của mỡnh" + Cỏc em đó từng tự làm lấy việc của mỡnh? + Cỏc em đó thực hiện việc đú như thế nào? + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành cụng việc? B- Bài mới: ê Hoạt động 1: Khởi động. - Gv nờu yờu cầu: + Hóy nhớ lại và kể cho cỏc bạn trong nhúm nghe về việc mỡnh đó được ụng bà, bố mẹ yờu thương, quan tõm, chăm súc như thế nào? + Em nghĩ gỡ về tỡnh cảm và sự chăm súc mà mọi người trong gia đỡnh đó dành cho em? + Em nghĩ gỡ về những bạn nhỏ thiệt thũi hơn chỳng ta? ê Hoạt động 2: Kể chuyện "Bú hoa đẹp nhất" - GV kể (tranh minh họa). - GV kết luận. ê Hoạt động 3: - Đỏnh giỏ hành vi. - GV kết luận – Hướng dẫn thực hành. ê Củng cố - Dặn dũ: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xột tiết học + Tự làm bài, khụng chộp bài của bạn, tự lao động. + Thực hiện tốt. + Thoải mỏi, vui vẻ. - Hỏt bài "Cả nhà thương nhau". + HS kể về sự quan tõm, chăm súc của ụng bà, cha mẹ dành cho mỡnh. - HS trao đổi với nhau trong nhúm nhỏ. - Một số HS kể trước lớp. - Thảo luận cả lớp. + Em rất vui mừng và hạnh phỳc vỡ được mọi người trong gia đỡnh chăm súc và dành nhiều tỡnh cảm. - HS thảo luận nhúm. - Đại diện từng nhúm trỡnh bày. - Cả lớp trao đổi. - HS thảo luận nhúm. - Sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ. *********************************** Tiờ́t 4 Thuỷ coõng Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 1) I/ Mục tiờu: - Biết cỏch , gấp, cắt , dỏn bụng hoa . - Gấp cắt dỏn được bụng hoa. Cỏc cỏnh của bụng hoa tương đối đều nhau . II/ Đồ dựng: Mẫu cỏc bụng hoa được gấp, cắt từ giấy màu; Giấy thủ cụng, kộo, hồ hỏn, bỳt chỡ, thước kẻ. II. Chuẩn bị: - Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh. - Tranh qui trình gấp, cắt,dán.. - Giấy trắng, màu, kéo. III. Các hoạt động dạy học Nội dung 1.Hoạt động1: GV hướng dẫn học sinh - GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh 4 cánh, 8 cánh - Các bông hoa có màusắc nh thế nào? - Các cánh của bông hoa giống nhau không ? - Khoảng cách giữa các cánh hoa ? 2. Hoạt động 2 : - GV HD mẫu a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh 3. Thực hành : - GV gọi HS thao tác lại - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, HS IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập của và kỹ năng thực hành - Dặn dò chuẩn bị bài sau Quan sát và nhận xét - HS quan sát. - Màu sắc khác nhau. - Có giống nhau - Khoảng cách đều nhau - HS quan- 2 HS lên bảng thực hiện -> nhận xét sá -HS quan sát . Dán các hình bông hoa - Vẽ thêm cành,lá để trang trí - 2- 3 HS thao tác lại các bớc gấp cắt -HS thực hành theo nhóm Tiờ́t 5 TOAÙN bảng nhân 7 .Mục tiêu: - Thành lập bảng nhân 7. áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ cho HS và KN giải toán. II. Đồ dùng dạy học: các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Bài cũ: Chữa bài 3, 4 SGK tr 30 và bảng nhân 6. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng nhân 7 Giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn, gắn 1 tấm lên bảng và nói: mỗi tấm bìa đều có 7 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 7 (chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết: 7x1=7 Tiếp tục làm với trường hợp 7 được lấy 2 lần , viết các phép tính thành bảng nhân 7. Hoạt động 3: Tổ chức học thuộc bảng nhân 7 bằng cách xoá dần. Hoạt động 4: Luyện tập - thực hành Bài 1: Tính nhẩm Hỏi thêm: Trong bài có những phép nhân nào không thuộc bảng nhân 7? Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống Bài 3: Giải toán có lời văn Bài 4: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp. Bài 5: Xếp hình 3. Củng cố - Dặn dò Gọi 1HS đọc lại bảng nhân 7 Về nhà HTL bảng nhân 7 2HS lên bảng làm 1HS đọc bảng nhân 6 HS thao tác trên tấm bìa như GV hướng dẫn. HS đọc: “bảy nhân một bằng bảy” HS lập tiếp trường hợp còn lại , tự điền kết quả vào các phép tính của bảng nhân 7 ở SGK tr 31. HS HTL bảng nhân 7 (nhóm, cá nhân - trò chơi) HS vận dụng bảng nhân 7 và nối tiếp nhau để nêu tích của mỗi phép nhân. HS tự làm và đổi vở chữa bài. HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự trình bày bài giải. 1HS lên bảng làm bài. Lưu ý viết phép tính đúng ý nghĩa của phép nhân. HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi điền số HS biết nêu đặc điểm của số cần tìm, rồi đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa điền. HS thi xếp hình theo tổ trong thời gian là 2 phút. Chơi trò chơi: Đố dây chuyền. Thửự ba, ngaứy 5 thaựng 10 . naờm 2010 Tiờ́t 1 Taọp ủoùc – Keồ chuyeọn Trận bóng dới lòng đường I. Mục tiêu: A.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. - Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK B. Kể chuyện: - Kể lại một đoạn của câu chuyện . II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học : Tập đọc : A. KTBC : - Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài : Nhớ lại buổi đầu đi học ( 3 HS ) trả lời câu hỏi với ND đoạn vừa đọc . -> GV nhận xét ghi điểm . B. Bài mới: 1 GTB : ghi đầu bài lên bảng 2. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài - GV HD cách đọc - HS chú ý nghe b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiép nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trớc lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - 1 vài nhóm thi đọc -> GV nhận xét ghi điểm - Lớp bình xét + Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh bài 1 lần 3. Tìm hiểu bài : - Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? - Chơi bóng dới lòng đờng - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy - Chuyệngời gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già - Thái độ của các bạn nh thế nào khi tai nạn sảy ra ? - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ? - Quang sợ tái cả ngời, Quang thấy chiếc lng còng của ông cụ giống ông nội mình thế - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - HS nêutheo ý hiểu * GV chốt lại : Các em không đợc chơi bóng dới lòng đờng vì sẽ gây tại nạn - HS chú ý nghe 4. Luyện đọc lại : - GV HD HS đọc lại đoạn 3 -1 HS đọc lại -1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - 1 vài tốp HS phân vai thi đọc toàn truyện -> GV nhận xét ghi điểm -> Lớp nhận xét bình chọn Tiờ́t 2 Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ : Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện . 2.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập - Câu chuyện vốn đợc kể theo lời của ai ? - Ngời dẫn chuyện - Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào ? - Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái xe máy - Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, bác đứng tuổi . - Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ , bác đừng tuổi, bác xích lô. - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập " Nhập vai " - GV gọi HS kể mẫu - 1 HS kể mẫu đoạn 1 - Cae lớp nghe - GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể - GV mời từng cặp kể - Từng cặp HS kể -3- 4 HS thi kể - > Lớp bình chọn ngời kể hay nhất -> GV nhận xét tuyên dơng IV. Củng cố dặn dò: - Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ? - HS nêu - GV nhắc HS lời khuyên của câu chuyện - GV nhận xét tiết học Tiờ́t 3 Toán Luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 7, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán. - Rèn KN tính và giải toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 7? - Nhận xét, cho điểm 3/ Luyện tập: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Nhận xét về KQ, thừa số, thứ tự thừa số? - GV nhận xét * Bài 2: - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? - Chấm bài, nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Đọc đề ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 5: Viết tiếp số thích hợp. - Nêu đặc điểm của dãy số? - Chữa bài, cho điểm 4/ Củng cố: - Thi đọc bảng nhân 7? * Dặn dò: Ôn lại bài. - ... iết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc - GV giới thiệu : Ê- đê là ngời dân tộc - HS luyện viết bảng con Thiểu số, có trên 270.000 ngời - HS viết bài - GV đọc : Ê - đê - GV HD HS viết: ấ - đ ờ - GV : quan sát sửa sai c. Tập viết câu ứng dụng. - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - HS chú ý nghe - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Anh Em thơng yêu nhau, sống hoà thuận - GV đọc Ê - đê, Em -> GV quan sát, hớng dẫn các em viết dúng nét, độ cao, khoảng cách 4. Chấm chữa bài . - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài 5. Củng cổ dặn dò. - Nêu lại ND bài - VN học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiờ́t 5 Âm nhạc: Hoùc haựt: Baứi Gaứ gaựy Daõn ca Coỏng (Lai Chaõu) Lụứi mụựi: Huy Traõn I. MUẽC TIEÂU -Bieỏt ủaõy laứ baứi daõn ca . -Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca -Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt -HS coự naờng khieỏu bieựt ủaõy laứ baứi daõn cacuỷa daõn toọc Coỏng ụỷ tổnh Lai Chaõu.Bieỏt goừ ủeọm theo phaựch theo nhũp II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN - Haựt chuaồn xaực vaứ theồ hieọn tớnh chaỏt vui tửụi, linh hoaùt trong baứi haựt. - Nhaùc cuù quen duứng, nhaùc cuù goừ ủeọm vaứ tranh aỷnh minh hoùa cho baứi haựt (caỷnh nhaứ saứn, nuựi cao, gaứ gaựy ,.), baỷn ủoà Vieọt Nam ủeồ xaực ủũnh vũ trớ tổnh Lai Chaõu. III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU 1. OÅn ủũnh lụựp – nhaộc HS tử theỏ ngoài hoùc ngay ngaộn. 2. Kieồm tra baứi cuừ: HS nghe giai ủieọu nhaộc laùi teõn baứi haựt ủaừ hoùc ụỷ tieỏt trửụực, taực giaỷ. Caỷ lụựp haựt oõn baứi haựt ẹeỏm sao, voó tay hoaởc vaọn ủoọng phuù hoaù nhũp nhaứng theo nhũp ắ , GV goùi moọt vaứi caự nhaõn theồ hieọn laùi baứi haựt, GV nhaọn xeựt. 3. Baứi mụựi: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH Hoaùt ủoọng 1: Daùy baứi haựt Gaứ gaựy. - GV giụựi thieọu baứi haựt: Baứi haựt dieón taỷ gaứ gaựy thaọt thaõn thửụng, quen thuoọc ủoỏi vụựi ủoàng baứo daõn toọc ớt ngửụứi ụỷ vuứng cao naứy. Tieỏng gaứ nhử goùi Maởt Trụứi vaứ daõn baỷng thửực daọy ủeồ baột ủaàu moọt ngaứy mụựi nhử moùi ngaứy, vửứa baọn roọn nhửng laùi raỏt vui tửụi vaứ haùnh phuực. - Cho HS xem tranh minh hoùa, giụựi thieọu vũ trớ tổnh Lai Chaõu treõn baỷng ủoà, keỏt hụùp cho haựt maóu (nghe baờng hoaởc GV haựt). - Hửụựng daón HS taọp ủoùc lụứi ca: ủoùc ủoàng thanh lụứi ca theo tieỏt taỏu. - Daùy haựt: daùy tửứng caõu vaứ noỏi tieỏp cho ủeỏn heỏt baứi. Chia baứi haựt thaứnh 4 caõu, chuự yự hửụựng daón HS laỏy hụi ụỷ moói caõu haựt vỡ moói caõu haựt khaự daứi, ủaởc bieọt ụỷ caõu 3 neõn laỏy hụi 2 laàn (ụỷ ủaàu caõu vaứ sau tieỏng roài). - Taọp xong baứi haựt, cho HS oõn laùi ủeồ thuoọc lụứi vaứ nhụự giai ủieọu. Chuự yự caực tieỏng ai ụi ụỷ cuoỏi caực caõu ủeàu ngaõn vaứ nghú 2 phaựch ủeồ hửụựng daón HS haựt ủuựng. Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm. - Hửụựng daón HS haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch, theo nhũp 2 (GV thửùc hieọn maóu): Con gaứ gaựy le teự saựng roài ai ụi Theo phaựch: Theo nhũp: - ẹaàu tieõn cho caỷ lụựp luyeọn haựt vaứ goừ ủeọm theo phaựch, nhũp thaọt ủeàu,sau coự theồ chia lụựp thaứnh caực nhoựm haựt noỏi tieỏp tửứng caõu lieõn tuùc vaứ nhiùp nhaứng theo phaựch vaứ theo nhũp 2. - Lửu yự hửụựng daón HS haựt nhaỏn maùnh vaứo caực phaựch maùnh cuỷa nhũp 2 vaứ goừ ủeọm ủuựng yeõu caàu. - HS ngoài ngay ngaộn, laộng nghe. - Xem tranh minh hoùa vaứ nghe haựt maóu. - ẹoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu. - Taọp haựt tửứng caõu theo hửụựng daón cuỷa GV, chuự yự nhửừng choó GV hửụựng daón veà laỏy hụi, ngaõn – nghú ủeồ haựt ủuựng yeõu caàu. - HS luyeọn haựt ủoàng thanh, nhoựm, daừy, caự nhaõn,... - Laàn lửụùt xem GV thửùc hieọn maóu haựt vaứ goừ ủeọm theo phaựch, nhũp vaứ thửùc hieọn theo. - HS thửùc hieọn theo hửụựng daón. (sửỷ duùng song loan, troỏng nhoỷ hoaởc thanh phaựch). - Chuự yự haựt vaứ goừ ủeọm ủuựng theo hửụựng daón cuỷa GV. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ - HS nhaộc laùi teõn baứi haựt vửứa hoùc, daõn ca cuỷa daõn toọc naứo? Caỷ lụựp haựt ủoàng thanh laùi baứi haựt theo hửụựng daón cuỷa GV. - Giaựo duùc HS bieỏt yeõu meỏn nhửừng laứn ủieọu daõn ca treõn moùi mieàn ủaỏt nửụực. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, khen nhửừng em haựt thuoọc baứi haựt, haựt ủuựng giai ủieọu, tieỏt taỏu baứi haựt vaứ bieỏt goừ ủeọm ủuựng yeõu caàu baứi haựt, thaựi ủoọ tớch cửùc khi hoùc haựt ủoàng thụứi nhaộc nhụỷ nhửừng em chửa thửùc hieọn ủuựng caực yeõu caàu trong tieỏt hoùc caàn coỏ gaộng hụn ụỷ caực tieỏt hoùc sau. - Daởn HS veà hoùc thuoọc baứi haựt: Gaứ gaựy. ***************************************** Thứ sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2010 Tiờ́t 1 Tập làm văn Nghe - kể : Không nỡ nhìn Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng nghe và nói : Nghe - kể câu chuyện Không nỡ nhìn(BT1) 2. Tiếp tục rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp : Bước đõ̀u biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một số vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng (BT2). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viét 4 gợi ý kể chuyện của BT 1 . 5 bớc tổ chức cuộc họp III. các hoạt động dạy học . A. KTBC: - 3 HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học - GV + HS nhận xét B. dạy bài mới : 1. GTB ghi đầu bài . 2. HD HS làm bài tập a. Bài tập 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - HS nêu yêu cầu Bài tập 1 - GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý - GV kể chuyện - HS chú ý nghe + Anh thanh niên làm gì tren chuyến xe buýt ? - Anh ngồi 2 tay ôm mặt + Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ? Cháu nhức đầu à ? có când dầu xoa không ? + Anh trả lời thế nào ? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - GV kể 2 lần - HS chú ý nghe - GV gọi HS giỏi kể - 1 HS giỏi kể lại chuyện - Từng cặp HS tập kể -> lớp nhận xét, bình chọn + Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? - HS phát biểu theo ý mình -> GV chốt lại tính hôi hài của câu chuyện - HS chú ý nghe b. Bài tập 2 : - 1 HS đọc lại trình tự 5 bớc của cuộc họp - GV nhắc HS cần chọn nội dung vấn đề đợc các tổ quan tâm - Từng tổ làm vịêc theo trình tự + Chỉ định 2 ngời đóng vai tổ trởng +Tổ trởng chọn ND họp + Họp tổ -> GV theo dõi HD các tổ họp - 2- 3 tổ thi tổ chức cuộc họp -> cả lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? (1 HS) - Về nhà học baìu chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiờ́t 2 Chính tả (Nghe viết) Bận I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dong thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (BT2). - Làm đúng bài tập 3 a/b. II. Đồ dùng dạy học . - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 - Mấy từ giấy khổ to kẻ bảng làm BT 3a III. Các hoạt động dạy học . A. KTBC: - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp theo lời đọc của GV : Tròn trĩnh, chảo sán, giò chả - 1 HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ . B. bài mới: 1. GTB ghi đầu bài . a. HD HS chuẩn bị . - GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3 - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại bài - GV HD HS nhận xét chính tả + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Thơ 4 chữ + Những chữ nào cần viết hoa ? - Các chữ đầu mỗi dòng thơ + Nên bắt đầu viết từ ô nào vào trong vở ? - Viết lùi vào 2 ô - GV cho HS luyện viết tiếng khó + GV đọc : thổi nấu, hát ru - HS luyện viết vào bảng con -> GV quan sát sửa sai cho HS b. GV đọc bài . - HS nghe viết bài vào vở - GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho HS c. Chấm, chữa bài . - GV đọc lại bài - HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. Hớng dẫn làm bài tập . a. bài tập 2 . - HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời 2 HS lên bảng thi lamg bài tập - 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cời, sắt hoen Gỉ, hèn nhát b. Bài tập 3 ( a) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp - GV dán phiếu viết sẵn cho một số HS làm bài - HS dán bài trên bảng - Cả lớp nhận xét -> Gv nhận xét , kết luận bài đúng + Trung : trung thành, trung kiên .. + Chung : chung thuỷ, chung sức,.. - Lớp sửa chữa bài đúng vào vở + Chai : chai sạn, chai tay,. 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ******************************* Tiờ́t 3 Toán Bảng chia 7 A- Mục tiêu: - Thành lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7. áp dụng để giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ và KN tínhd - GD HS chăm học B- Đồ dùng: GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc HTL bảng nhân 7 ? - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Lập bảng chia 7. - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi: 7 được lấy mấy lần? Viết phép tính? - Trên tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Nêu phép tính tương ứng? - Vậy 7 chia 7 được mấy? + Tương tự với các phép tính còn lại để hoàn thành bảng nhân 7 - Nhận xét về các số bị chia? số chia? Thương? b) HĐ 2: Luyện tập: * Bài 1:- Đọc đề? - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Vì sao ta có thể tính được thương dựa vào phép nhân? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chấm, chữa bài 4/ Củng cố: - Đọc bảng chia 7? * Dặn dò: Ôn bảng chia 7 - Hát 2- 3 HS đọc - 7 được lấy 1 lần 7 x 1 = 7 - 1 tấm bìa 7 : 7 = 1( tấm) 7 : 7 = 1 - Luyện HTL - HS đọc bảng chia 7( CN, nhóm, ĐT) - SBC tăng dần từ 7 đến 70, hai SBC liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị - Số chia đều là 7 - Thương lần lượt là: 1, 2, 3......., 10 - Tính nhẩm miệng - Nêu KQ + Làm phiếu HT - Tính nhẩm - Vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. 7 x 5 = 35 7 x 4 = 28 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 35 : 5 = 7 28 : 4 = 7 - HS nêu - Có 56 HS xếp đều thành 7 hàng - Mỗi hàng có bao nhiêu HS ? - Làm vở Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8( học sinh) Đáp số: 8 học sinh - HS thi đọc SINH HOAẽT LễÙP Tổ chuyên môn kí duyệt Nhận xét của Ban giám hiệu Sụ́ lượng: Chṍt lượng: ... Kiờ́n nghị:.. Ngày . tháng . năm 2010 Sụ́ lượng:. Chṍt lượng:.. ............. Kiờ́n nghị: Ngày . tháng . năm 2010
Tài liệu đính kèm: