Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Tập đọc - kể chuyện

Tiết 13 + 7: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I- Mục tiêu:

 + Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 + Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng.Trả lời được các câu hỏi trong SGK

 + HS biết kể lại một đoạn của câu chuyện.HS khá giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật .

II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa chuyện trong SGK.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1075Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học Hoà An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
TUẦN 7
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 13 + 7: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I- Mục tiêu:
 + Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
 + Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng.Trả lời được các câu hỏi trong SGK
 + HS biết kể lại một đoạn của câu chuyện.HS khá giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật .
II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa chuyện trong SGK. 
III-Các hoạt động dạy – học :
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: “Nhớ lại buổi đầu đi học”
C- Dạy bài mới: TIẾT 1
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Htđb
1’
12’
10’
13’
1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: giọng nhanh, dồn dập.
b. Hường dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
* Luyện đọc từng câu:
-Cho HS nối tiếp đọc các câu.
-HD phát âm từ khó: dẫn bóng, ngần ngừ, 
-Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2.
- GV sửa cách đọc, nhấn giọng.
* Luyện đọc đoạn:
-Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp..
-H/DHS đọc câu:+Bỗng /cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội đến thế.//
+Ôâng ơi.//cụ ơi // Cháu xin lỗi cụ.//
+ Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
_Y/C HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 3
_Y/Cđại diện các nhóm thi đọc .
+ Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
3Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đoạn 1, 
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
_ Đoạn 2
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải ngừng hẳn?
 + Thái độ các bạn nhỏ ntn khi tai nạn xảy ra?
_ Đoạn 3.
+ Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì với em?
GV chốt lại: Câu chuyện khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường, gây ra tai nạn
Phải tôn trọng luật giao thông
TIẾT2
4/.Luyện đọc lại
_GV đọc mẫu đoạn 3
_. GV h/dHS đọc đúng các câu cảm, câu gọi, lới gọi ngắt quãng, cảm động.Vài em luyện đọc.
_ Cho 2 nhóm HS, mỗi nhóm 4 em tự phân vai thi đọc toàn câu chuyện.
_ HS cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn và nhóm đọc tốt nhất.
_ GV nhận xét, cho điểm HS.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
_ Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện.
2. HD HS hiểu yêu cầu của bài tập:
_ Câu chuyện được kể theo lời ai?
+ Đoạn 1: Kể theo lời nhân vật nào?
+ Đoạn 2: Kể theo nhân vật nào?
+ Đoạn 3: Kể theo lời nhân vật nào?
-GV nhắc HS thể hiện đúng yêu cầu nhập vai một nhân vật để kể: chọn cách xưng hô (tôi, em hay mình).
+ Cho 1 HS kể mẫu: Đoạn theo lời nhân vật bác đi xe máy: Sáng hôm nay tôi đi làm, vừa rẻ vào đoạn đường gần xí nghiệp tôi thấy mấy em nhỏ đang đá bóng dưới lòng đường. Một em lao đầu vào bánh xe trước, may mà tôi phanh kịp, cậu bé mặt tái đi bỏ chạy, tôi bực mình quát ầm lên.
_ Cho HS nhận xét, GV nhận xét cách kể, tuyên dương.
_ Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi, mỗi em nối tiếp kể một đoạn cho nhau nghe.
+ Gọi 4 HS xung phong thi kể chuyện.
_ Cho cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
-Nghe giới thiệu bài.
-HS mở SGK đọc thầm theo.
-HS đọc nối tiếp câu.
- HS phát âm từ khó.
- HS đọc nối tiếp câu lần 2.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
-HS đọc giải nghĩa từ SGK.
+ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-HS đọc theo nhóm.
+ HS cả lớp đọc đồng thanh.
-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
+ Đá bóng dưới lòng đường.
+ Vì Long mãi đá bóng suýt tông vào xe gắn máy, bác đi xe dừng lại kịp, bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn.
_ 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo ôm đầu khuỵu xuống.
+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
_ HS đọc đoạn 3.
+ Quang nấp sau gốc cây nhìn lén sang, sợ tái người, chạy theo chiếc xích lô mếu máocháu xin lỗi cụ.
+ Không được đá bóng dưới lòng đường.
+ Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng.
- 2 nhóm HS, mỗi nhóm 4 em tự phân vai đọc chuyện
-HS nhận xét.
_ HS nhập vai kể chuyện, mỗi em kể một đoạn.
 Lời người dẫn chuyện:
+ lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy.
+ Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.
+ lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
_ 1 HS kể mẩu một đoạn.
_ HS nhận xét lời kể của bạn.
_ 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe từng đoạn.
+ 4 HS xung phong thi kể.
_ HS nhận xét, bình chọn.
_ 1 số HS phát biểu
_ Lắng nghe
Hoạt động nối tiếpø:
_ Các em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
_ GV nhắc nhở lời khuyên của câu chuyện: Không được đá bóng dưới lòng đường.
_ Về tập kể lại chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe.
_ Chuẩn bị bài tiết sau: Lừa và ngựa.
_ Nhận xét tiết học.
****************************************************************************************
Toán
Tiết 31 BẢNG NHÂN 7
I. MỤC TIÊU
Thành lập bảng nhân 7 ( 7 nhân với 1, 2, 3,...., 10) và học thuộc lịng bảng nhân này.
Áp dụng bảng nhân 7 để giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính nhân.
Thực hành đếm thêm 7aHS làm các BT1,2,3
HS yêu thích mơn học 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
10 tấm bìa, mỗi tấm cĩ gắn 7 hình trịn hoặc 7 hình tam giác hoặc 7 hình vuơng...
Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (khơng ghi kết quả của các phép nhân)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – 
1. KIỂM TRA BAI CŨ - Kiểm tra kiến thức đã học của tiết 30.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Htđb
1’
12’
20’
 2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
 2.2 Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7
- Dùng các tấm bìa có 7 chấm tròn để HD HS lập bảng nhân 7
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được, sau đĩ cho HS thời gian để học thuộc lịng bảng nhân này.
- Xĩa dần bảng cho HS đọc thuộc lịng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng.
 2.3 Luyện tập – thực hành
Bài 1
- Hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, vàđể kiểm tra bà
Bài 2- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Mỗi tuần lễ cĩ mấy ngày?
- Bài tốn yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3
- Hỏi: Bài tốn yêu cầu chúng ta gì?
- HD HS cách làm
Cho HS đọc xuơi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát, trả lời câu hỏi GV
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đĩ tự học thuộc lịng bảng nhân.
- Đọc bảng nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
- Đọc: Mỗi tuần lễ cĩ 7 ngày. Hỏi 4 tuần lễ cĩ tất cả bao nhiêu ngày?
- Mỗi tuần lễ cĩ 7 ngày.
- Số ngày của 4 tuần lễ.
- 1HS làm BL, cả lớp làm vở bài tập.
- Bài tốn yêu cầu chúng ta đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ơ trống.
- Học sinh tự làm vào VBT và kiểm tra.
- Một số HS đọc thuộc lịng theo yêu cầu.
3. Hoạt động nối tiếp;
- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng nhân 7 vừa học.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học thuộc bảng nhân 7.
Tập viết
 Tiết 7 ÔN CHỮ HOA E , Ê
I.MỤC TIÊU. - HS viết đúng các chữ viết hoa E(1dòng ),Ê (1 dòng ).
 - Viết đúng tên riêng Ê-đê (1dòng) bằng cỡ chữ nhỏ 
 - Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ : Em thuận anh hoà là nhà có phúc (1lần)
 - HS yêu thích viết chữ đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoa E,Ê. 
Từ và câu tục ngữ được viết sẵn trên giấy kẻ ô li
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.- Yêu cầu viết bảng con:Kim Đồng, Dao.
B-Dạy bài mới
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Htđb
1’
29’
2’
a/ Giới thiệu bài
b/. Hướng dẫn viết bảng con
.Luyện viết chữ hoa
- GV đưa chữ mẫu và hướng dẫn cách viết
- Chữ E : Bắt đầu dặt bút từ giữa dòng kẻ 3 và4 viết nét cong dưới hẹp hơn chữ C chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn
 to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên rồi dừng bút ở giữa đường kẻ một và hai 
- Chữ Ê khác chữ E ở điểm nào ?
- GV viết mẫu
- Cho HS viết bảng con 
- Nếu HS chưa viết đúng GV hướng dẫn cách viết lại một lần nữa.
b.Luyện viết từ ứng dụng 
- GV đưa chữ mẫu Ê-đê.
- GV: Ê-đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc,Phú Yên, Khánh Hoà.
- Em có nhận xét gì về cách viết từ Ê-đê.
- GV viết mẫu
- Cho HS viết bảng con .
- Nhận xét khoảng cách các chữ, độ cao
b.Luyện viết câu ứng dụng 
- GV đưa ra câu viết sẵn :Em thuận anh hoà là nhà có phúc
- Em viết hoa chữ gì ? Vì sao?
- Em giải thích câu tục ngữ trên?
GV:Anh em biết yêu thương nhau, giúp đỡ nhau thì gia đình đầm ấm hạnh phúc
- Viết bảng con: Em
2. Hướng dẫn viết vào vở 
- Yêu cầu HS viết chữ cỡ nhỏ 
+ 1 dòng chữ C + 1 dòng chữ Ê
+ 1dòng Ê-đê + 1lần câu tục ngữ
- Chú ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi.Viết đúng độ cao, nối liền nét
3. Chấm chữa bài 
- Thu vở chấm và nhận xét về khoảng cách các chữ, độ cao và cách nối nét
- 1 HS nhắc lại bài cũ.
- 2HS viết bảng lớp. 
- HS khác viết bảng con.
HS nghe và ghi nhớ 
- Chữ Ê có dấu phụ.
- HS viết bảng con chữ E, Ê.
- HS đọc từ Ê-đê
- Chỉ viết hoa chữ Ê chữ “đê”không viết hoa có dấu gạch nối ở giữa 
- HS viết bảng con Ê-đê .
- HS đọc câu tục ngữ.
-HS: Viết hoa chữ :Em,vì chữ đầu câu.
- HS trả lời .
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
 Chú ý cách cầm bút, tư thế ngồi.
C.Hoạt động nối tiếpø: Về nhà viết thêm bài ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
-Nhận xét tết  ... bìa cĩ 7 chấm trịn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2h/s học thuộc bảng nhân 7.và làm bài tập tiết 34.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Htđb
1’
29’
 a/ Giới thiệu bài
- Nêu y/c và tên bài
 b/ Lập bảng chia 7
- Dùng các tấm bìa có 7 chấm tròn để HDHS lập bảng chia cho 7.
Lưu ý: Cĩ thể xây dựng bảng chia 7 bằng cách cho phép nhân
c/ Học thuộc lịng bảng chia 7
- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 7 vừa xây dựng được.
- Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 7.
- Cĩ nhận xét gì về các số bị chia ?
- Cĩ nhận xét gì về kết quả ?
- Yêu cầu HS tự học thuộc lịng bảng chia 7, 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng bảng chia 7.
d/Luyện tập – thực hành
Bài 1- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài, 
Bài 2- Xác định yêu cầu của bài, sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài tốn.
- Bài 4- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi-> lập bảng chia cho 7
- Các phép chia trong bảng chia 7 đều cĩ dạng một số chia cho 7.
- .là dãy số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7.
- .lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10.
- Tự học thuộc lịng bảng chia 7.
- Các HS thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn.
- Tính nhẩm.
- Làm bài, sau đĩ nối tiếp nhau đọc 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài.
- 56 học sinh xếp đều thành 7 hàng.
- Mỗi hàng cĩ bao nhiêu học sinh.
- 1 HS làm BL cả lớp làm vở bài tập.
-1 HS đọc đề bài
- 1 HS làm BL, cả lớp làm vở bài tập.
- HS xung phong đọc bảng chia.
3/Hoạt động nối tiếpø:.- Gọi 1,2HS đọc thuộc lịng bảng chia 7.
- HS về nhà học thuộc lịng bảng chia.- Nhận xét tiết học
********************************************************
Luyện từ và câu
TIẾT 7 ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH	
I-MỤC TIÊU - HS biết thêm được một kiểu so sánh; so sánh sự vật với con người BT1.
 - Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài TĐ, bài tập làm văn cuối tuần 6BT2,3.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - 4 băng giấy(mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ) ở bài tập 1.
 - Một số bút dạ, giấy khổ A4, băng dính.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
A-KIỂM TRA BÀI CŨ:
Giáo viên viết 3 câu thơ còn thiếu các phẩy lên bảng: 
a)Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.
b) Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
c) Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
B-DẠY BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Htđb
1’
29’
1)Giới thiệu bài: trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp tục học về so sánh;ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái( tìm các từ chỉ hoạt động , trạng thái trong bài văn).
2)Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1 (SGK TR 58):Giáo viên dán 4 băng giấy có ghi nội dung bài tập.
Yêu cầu học sinh mở vở bài tập trang 29. Dùng bút chì gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. 
Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng:
Chốt ý: các hình ảnh so sánh trong các câu thơ này và so sánh giữa sự vật với con người(Trẻ em so với búp trên cành, ngôi nhà so với trẻ nhỏ)
*Bài tập 2(SGK TR 58)
Lưu ý : Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào?
Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già
Nhắc học sinh: các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó di chuyển.
- Nhận xét chốt ý đúng: 
c) Bài tập 3( SGK TR 58) 
GV giải thích: Trong bài viết kể lại buổi đầu đi học của em, chắc chắn có nhiều từ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái. Mỗi em cần đọc kĩ bài viết của mình, liệt kê lại những từ ngữ đó. 
Giáo viên viết nhanh lên bảng lớp những từ ngữ đó.
Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
- Lắng nghe
1 học sinh đọc nội dung - cả lớp theo dõi trong SGK.
4 học sinh lên bảng làm - cả lớp làm bài tập 1 trong vở bài tập.
Nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh sửa bài(nếu có)
1 HS đọc nội dung bài tập 2 - lớp theo dõi 
 Cả lớp đọc thầm bài “ Trận bóng dưới lòng đường”.
Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
Cuối đoạn 2, đoạn 3.
Trao đổi nhóm đôi. 
2 HS lên bảng ghi kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung .
HS làm bài vào vở BT.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập: Liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em. 
Cả lớp mở vở TLV đọc thầm lại bài của mình 1 lần.
- Cả lớp viết vào vở bài tập những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn của mình.
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
C-Hoạt động nối tiếpø:
Chúng ta vừa học bài gì?
CBBS: MRVT:Cộng đồng; ôn tập câu: Ai làm gì?
Nhận xét giờ học
********************************************************************Thứ 
Thủ công
Tiết 7: 	 	 GẤP , CẮT, DÁN BÔNG HOA (2 tiết)
Tiết 1
I. Mục tiêu:- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kỹ thuật.
- Trang trí được những bông hoa theo ý thích;
 - Hứng thú đối với giờ học, gấp, dắt dán hình.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.
 - Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
GV và HS: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền; Kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ Ổn định tổ chức: :- Y/c học sinh hát tập thể
2/. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Htđb
10’
20’
 HĐ1: Học sinh quan sát mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh rồi nêu nhận xét.
- Giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu cho học sinh quan sát rồi nêu các câu hỏi định hướng cho các em quan sát và nhận xét.
- Các bông hoa có màu sắc thế nào?
- Cánh của các bông hoa có giống nhau không?
- Khoảng cách giữa các cánh hoa thế nào?
- Với bông hoa 5 cánh thì cách gấp và cắt tương tực như bài nào đã học?
* Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loại hoa, có màu sắc, số cánh hoa, hình dạng của cánh hoa rất đa dạng.
Em hãy kể tên các loại hoa và màu sắc của nó?
HĐ2: Giáo viên làm mẫu, học sinh quan sát việc thực hiện nháp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh và 8 cánh.
- Giáo viên hướng dẫn cách gấp và cắt bông hoa 5 cánh.
- Các em áp dụng cách gấp cắt ngôi sao 5 cánh để gấp và cắt hoa 5 cánh.
- Giáo viên hướng dẫn cách gấp và cắt bông hoa 4 cánh và 8 cánh
* Dán các hình bông hoa.
- Hướng dẫn cách dán các hình bông hoa
* Củng cố cách gấp và cắt hoa.
- Gọi 2 học sinh lần lượt nêu lại các thao tác gấp và cắt hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh., 
- Học sinh cả lớp hát tập thể.
- 1-2 học sinh lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- Học sinh quan sát mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh rồi nêu nhận xét theo câu hỏi của giáo viên.
- Màu sắc đẹp, rực rỡ, các màu khác nhau.
- Các cánh hoa của một bông hoa giống nhau.
- Khoảng cách giữa các cánh hoa đều nhau
- Cắt bông hoa 5 cánh tương tự như cắt ngôi sao 5 cánh.
- Học sinh quan sát GVâ làm mẫu, thực hiện gấp cắt hoa 5 cánh.
- Học sinh quan sát GVâ làm mẫu, thực hiện gấp cắt hoa 4 cánh và 8 cánh.
- 2 học sinh nhắc lại cách thực hiện gấp, vẽ rồi cắt hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
IV.Hoạt động nối tiếpø: ø
- Về nhà tập làm cho thành thạo. Làm nhanh.
- CBBS: giấy màu, giấy trắng làm nền, kéo, hồ dán, bút màu để trang trí, tiết sau chúng ta thực hành gấp và cắt hoàn thành sản phẩm các bông hoa.
- Nhận xét tiết học
********************************************************************
Ho¹t ®éng tËp thĨ
	TiÕt 7	Tỉng kÕt tuÇn 7
I. Mơc tiªu: HS biÕt:
 - KiĨm tra häc tËp trong tuÇn
- Sinh ho¹t v¨n nghƯ
- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
IIC¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ht®b
1’
29’
10’
15’
5’
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2 Bµi míi:
* H§1: KiĨm ®iĨm viƯc häc tËp trong tuÇn
- GV yªu cÇu c¸c tỉ tr­ëng lªn b¸o c¸o t×nh h×nh häc tËp, nỊ nÕp cđa tỉ m×nh trong tuÇn.
Mçi tỉ b¸o c¸o xong, yªu cÇu c¸c tỉ kh¸c ®ãng gãp ý kiÕn nhËn xÐt vỊ tỉ b¹n.
- Sau khi 3 tỉ b¸o c¸o xong, yªu cÇu c¶ líp b×nh chän b¹n ngoan, häc giái, viÕt ®Đp trong tuÇn.
- GV nhËn xÐt, nh¾c nhë nỊ nÕp ra vµo líp, chuÈn bÞ ®å dïng
- Khen b¹n ®­ỵc b×nh chän vµ khuyÕn khÝch HS cÇn cè g¾ng h¬n n÷a.
* H§ 2: Sinh ho¹t v¨n nghƯ
*D¹y ATGT bµi 4 ( Gi¸o ¸n riªng)
- Cho HS h¸t vỊ tr­êng em, vỊ bµ, mĐ, c« chuÈn bÞ chµo mõng ngµy 20/10/2010
- KhuyÕn khÝch HS tËp luyƯn nhiỊu h×nh thøc v¨n nghƯ ®Ĩ chuÈn bÞ cho nh÷ng lÇn ho¹t ®éng tËp thĨ sau.
* HD 3: Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
- TiÕp tơc gi÷a v÷ng nỊ nÕp häc tËp, ®i häc ®ĩng giê, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ.
- ¡n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ. 
- Nh¾c nhë HS chuÈn bÞ hÕt nh÷ng ®å dïng häc tËp vµ so¹n s¸ch vë, ®å dïng cÈn thËn.
- L¾ng nghe
- LÇn l­ỵt tõng tỉ lªn b¸o c¸o tr­íc líp
- Líp nhËn xÐt bỉ sung ý kiÕn:
 Nªu nh÷ng mỈt cßn tån t¹i cÇn kh¾c phơc cđa tỉ b¹n vµ nh÷ng ®iĨm m¹nh cđa tỉ b¹n.
- Líp b×nh chän b¹n xuÊt s¾c nhÊt trong tuÇn.
-HS t×m hiĨu kÜ n¨ng ®i bé vµ qua ®­êng an toµn 
- HS h¸t c¸ nh©n, song ca, tèp ca theo chđ ®Ị vỊ tr­êng em, vỊ bµ, mĐ, c« chuÈn bÞ chµo mõng ngµy 20/10/2009
- L¾ng nghe, ghi nhí
- VỊ nhµ chuÈn bÞ bµi häc cho tuÇn sau.
4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 - NhËn xÐt giê häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 7(9).doc