Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 (Chiều) - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 (Chiều) - Năm học 2019-2020

Tiết 23: Ôn luyện: Giảm một số đi một số lần.

I. Mục tiêu:

* Phần ôn luyện chung: Rèn kỹ năng gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi một số lần và giảm đi một số đơn vị.

** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào bài tập 1, 2; 3. Trang 46. VBT Toán 3- tập 1

*** Cách thực hiện: Phiếu bài tập, vở.

- HS hạn chế trong học tập bài tập 1, 2.

- HS hoàn thành trong học tập bài tập 1, 2; 3a.

- HS hoàn thành tốt trong học tập bài tập 1, 2; 3a; b.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động

2. Nội dung tăng cường:

*. Luyện tập:

GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm làm bài trong sách BT (Tr 46)

Nhóm 1 : Bài 1: (Tr 46)

Mẫu:

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): (Tr 46)

Nhóm 1

 

doc 12 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 (Chiều) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8: Chiều	
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 22: Ôn luyện đọc: Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch; trả lời được các câu hỏi đơn giản trong nội dung bài đọc.
** Phần nâng cao: HS đọc lưu loát văn bản, đảm bảo tốc độ bài đọc; bước đầu biết thể hiện giọng đọc theo nhân vật
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm
- HS hạn chế trong học tập đọc đoạn 1; 2.
- HS hoàn thành trong học tập đọc đoạn 1; 2; 3 và TLCH.
- HS hoàn thành tốt trong học tập đọc đoạn 1; 2; 3; 4 và TLCH.
II. Đồ dùng học tập: 
- Nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
2. Nội dung tăng cường:
*. Luyện đọc 
- GV chia nhóm thực hiện 
*Nhóm 1 : HS đọc nối tiếp câu
GV quan sát nhận xét 
* Nhóm 2 : HS đọc nối tiếp đoạn (Tr 62) 
 Đoạn 1: Từ đầu đến ríu rít.
 Đoạn 2: Bỗng ...... xem đi.
Câu 1: Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ?
*Nhóm 3: Đoạn 1+ 2 +3 (Tr 62) 
HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi 1, 2
Câu 2: Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
 *Nhóm 4: Đoạn 1+ 2 +3 + 4 (Tr 62) 
HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi
Câu 3: Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?
Câu 4: Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
GV đi tới các nhóm hướng dẫn học sinh đọc bài 
- Tổ chức học sinh nhận xét 
GV nhận xét chữa bài 
Chốt nội dung nội dung bài 
GV quan sát nhận xét
*Nhóm 1 : 
HS đọc nối tiếp câu 
- HS nghe.
* Nhóm 2 : HS đọc nối tiếp đoạn 
 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu.
* Nhóm 3 : 
Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2, 3 
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
* Nhóm 4 : 
Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2, 3, 4 
 - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi.
3. Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét tiết học. Liên hệ bài sau :
TiÕt 2:	 MÜ thuËt:
§/C: Th«ng d¹y
TiÕt 3:	 TËp viÕt:
Tiết 8: ¤n ch÷ hoa G
I. Môc tiªu:
- Viết đúng chữ hoa G (1dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng
Gò Công (1dòng)
- Viết câu ứng dụng: Khôn ngoanChớ hoài đá nhau (1 lần) bằng chữ cở nhỏ.
II. §å dïng d¹y häc:
- MÉu ch÷ viÕt hoa G.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KTBC: - 3 HS lªn b¶ng viÕt: £-®ª, em.
	- GV nhËn xÐt
2. Bµi míi:
a GT bµi - ghi ®Çu bµi.
b. H­íng dÉn viÕt trªn b¶ng con.
* LuyÖn viÕt ch÷ hoa
- GV yªu cÇu HS quan s¸t c¸c ch÷ trong VTV
- HS quan s¸t
- T×m c¸c ch÷ hoa cã trong bµi?
- G, C, K
- GV viÕt mÉu kÕt hîp l¹i c¸ch viÕt
- GV ®äc: G, K
- HS luyÖn viÕt b¶ng con (3 lÇn)
- GV quan s¸t, söa sai cho HS.
* LuyÖn viÕt rõ øng dông.
- GV gäi HS ®äc
- GV giíi thiÖu: Gß C«ng lµ tªn mét thÞ x· thuéc tinh TiÒn Giang
- GV ®äc: Gß C«ng
- HS viÕt b¶ng con
- GV quan s¸t, söa sai.
- LuyÖn viÕt c©u øng dông
- GV gäi HS ®äc
- HS ®äc c©u øng dông
- GV gióp HS hiÓu lêi khuyªn cña c©u tôc ng÷.
- HS chó ý nghe.
- GV ®äc: Kh«n, gµ
- HS viÕt b¶ng con.
- GV quan s¸t, söa sai cho HS
c. HD viÕt vµo vë tËp viÕt.
- GV nªu yªu cÇu
- Ch÷ G: ViÕt 1 dßng
- Ch÷ C, kh: 1 dßng
- Tªn riªng: 2 dßng
- HS chó ý nghe
- C©u tôc ng÷: 2 lÇn
- HS viÕt bµi vµo vë.
- GV quan s¸t, söa sai cho HS.
d.Nhận xét, chữa bài:
- GV thu bµi .
- NhËn xÐt bµi viÕt
- HS chó ý nghe
3. Cñng cè - dÆn dß:
- NhËn xÐt bµi
 Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết: Giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Rèn kỹ năng gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi một số lần và giảm đi một số đơn vị.
** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào bài tập điền Đ (đúng) S (sai) vào ô trống. Bài 1, 2; 3, 4a. Trang 45 .Vở bài tập Toán 3- tập 1 
*** Cách thực hiện: vở.
- HS hạn chế trong học tập bài 1; 2
- HS hoàn thành trong học tập bài 1;2;3
- HS hoàn thành tốt trong học tập bài 1; 2; 3; 4
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Nội dung tăng cường: 
*. Ôn luyện:
GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm làm bài trong sách BT (Tr 45)
Nhóm 1 : Bài 1: (Tr 45)
Nhóm 2 : Bài 1+ 2: (Tr 45)
Nhóm 3 : Bài 1+ 2+ 3: (Tr 45)
Nhóm 4 : Bài 1+ 2+ 3 + 4a: (Tr 45)
* GV đến các nhóm quan sát,
hướng dẫn học sinh thực hiện, cho hs nhận xét 
 GV chốt nội dung bài tập.
3. Củng cố - dặn dò: 	
Nhận xét giờ học. 
Bài 1: Viết theo mẫu : (Tr 45) 
 Mẫu : Giảm 12 kg đi 4 lần được 12: 4 = 3(kg) 
a, Giảm 42l đi 7 lần được 42:7 = 6 (l)
b, Giảm 40 phút đi 5 lần được 40 : 5 =8(phút)
c, Giảm 30 m đi 6 lần được 30 : 6 = 5 (m)
 Bài 2: Tính (Tr 45) 
 Bài giải: 
Chị Lan còn lại số cam là :
84 : 4 = 21 (quả)
 Đáp số: 21 quả cam 
Bài 3: (Tr 45) 
Bài giải:
Số giờ Hùng đi ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hóa là:
6 : 2 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3giờ 
Bài 4: (Tr 45) 
 Phần a
 10cm
 A B
Tiết 2: MÜ thuËt t¨ng c­êng:
 Tiết 8: Chủ đề 4: Chân dung biểu cảm 
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Quan sát hoặc ghi nhớ lại hình ảnh
* Phần nâng cao: Vẽ tranh chân dung không được nhìn vào giấy
* Cách thực hiện: Vẽ cá nhân.
- HS hạn chế trong học tập quan sát 4.1 và trả lời
- HS hoàn thành trong học tập quan sát 4.1; 4.3; 4.4 và trả lời
- HS hoàn thành tốt trong học tập quan sát 4.1; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6 và trả lời
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu,
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 
 - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
Nhóm 1: Quan sát hình 4.1 và trả lời câu hỏi 1
Nhóm 2: Quan sát hình 4.3, 4.4 và trả lời câu hỏi 
Nhóm 3: Quan sát hình 4.5, 4.6 và trả lời câu hỏi.
 Giáo viên quan sát nhận xét 
- Học sinh quan sát tranh thảo luận
Quan sát và trả lời câu hỏi 
+ Nêu sự khác nhau của hai bức tranh chân dung ?
Quan sát và trả lời câu hỏi 
+ Nêu sự khác nhau của hai bức tranh chân dung ?
 - Thực hiện hoạt động vẽ không nhìn giấy ( hoặc bảng con ) theo hướng dẫn của thầy cô.
Học sinh quan sát tranh thảo luận
+ Nêu sự khác nhau của hai bức tranh chân dung ?
- Tìm hiểu nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp đường nét trong bức tranh vẽ không nhìn 
+ Trưng bày sản phẩm ?
3. Nhận xét, đánh giá. 
- Nhận xét giờ học 
Tiết 3: H§NGLL 
Chñ ®Ò: Vòng tay bè bạn.
 Tªn H§: Sưu tầm và học các bài hát, biểu diễn các bài hát, 
múa về tình bạn.
I. Yªu cÇu gi¸o dôc: 
- Học sinh biết h¸t mét sè bµi h¸t cã néi dung nãi vÒ t×nh b¹n.
- Gi¸o dôc häc sinh biÕt th­¬ng yªu, ®oµn kÕt, chan hßa víi b¹n bÌ.
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung: nãi vÒ t×nh b¹n, biÕt th­¬ng yªu, ®oµn kÕt, chan hßa víi b¹n bÌ.
2. H×nh thøc : Tæ chøc theo quy m« líp
III. Ph­¬ng tiÖn ho¹t ®éng: 
 - C¸c bµi h¸t vÒ chñ ®Ò b¹n bÌ.
IV. DiÔn biÕn ho¹t ®éng:
1. Hoạt động 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến nội dung: Trình diễn từ 2- 3 tiết mục văn nghệ có nội dung nói về tình bạn.
+Hình thức: Mỗi tổ là một đội biểu diễn.
+Thể loại: hát tốp ca, song ca, đơn ca.
- Cử chọn MC điều khiển chương trình.
2. Hoạt động 2: HDHS luyện tập
- GV cho các tổ chọn bài hát và tiến hành luyện tập dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
+ GV giới thiệu đến các đội một số bài hát như: bài “Đường và chân”; “ Lớp chúng ta đoàn kết”; “ Thiếu nhi thế giớ liên hoan”.
- GV lập danh sách hs tham gia các tiết mục văn nghệ (GV viết vào bảng phụ để các đội nắm được thứ tự thi diễn của đội mình)
3. Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ
- GV cùng MC sắp xếp chương trình
- Yêu cầu các đội trình diễn.
- Cả lớp lắng nghe
- HS ngồi ghế, quản trò điều khiển
- Theo dõi GV hướng dẫn
- Chọn trưởng ban văn nghệ điều khiển
- Các tổ chia nhau luyện tập
- Các đội đăng kí bài hát
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa của buổi liên hoan văn nghệ.
- Các đội lên tự giới thiệu và trình diễn các tiết mục văn nghệ
- Các hs còn lại làm khán giả.
V. Tæng kÕt ®¸nh gi¸ vµ rót kinh nghiÖm:
- GV khên ngợi hs
- Lời ca tiếng hát luôn đem đến niềm vui, tình thân thân thiện trong một tập thể. “ Hát hay không bằng hay hát”. Chúc các em luôn sẵn sàng mang lời ca tiếng hát ủa mình để tạo nên bầu không khí vui tươi, thoải mái trong học tập, trong sinh hoạt tập thể.
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết 23: Ôn luyện: Giảm một số đi một số lần.
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Rèn kỹ năng gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi một số lần và giảm đi một số đơn vị.
** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào bài tập 1, 2; 3. Trang 46. VBT Toán 3- tập 1 
*** Cách thực hiện: Phiếu bài tập, vở.
- HS hạn chế trong học tập bài tập 1, 2.
- HS hoàn thành trong học tập bài tập 1, 2; 3a.
- HS hoàn thành tốt trong học tập bài tập 1, 2; 3a; b.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Luyện tập:
GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm làm bài trong sách BT (Tr 46)
Nhóm 1 : Bài 1: (Tr 46)
Mẫu:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): (Tr 46) 
Nhóm 1
 gấp 6 lần giảm 3 lần 
 2 12 4 
 gấp 6 lần giảm 2 lần
 6
 gấp 8 lần giảm 6 lần
 3
Nhóm 2 : Bài 1+ 2: ( Tr 46)
Nhóm 3 : Bài 1+ 2+ 3a: ( Tr 46)
Nhóm 4 : Bài 1+ 2+ 3a, b: ( Tr 46)
* GV nhận xét, chốt nội dung bài tập.
 giảm 7 lần gấp 6 lần
 35 
Bài 2: Tính (Tr 46) Nhóm 2
Bài giải:
Bác Liên còn lại số quả gấc là:
42 : 7 = 6 (quả)
Đáp số: 6 quả gấc
Bài 3: (Tr 46) Nhóm 3
Bài giải:
Trong hình vẽ bên có 35 quả cam
a, số cam đó có 35 : 5 = 7 (quả)
b, số cam đó có 35 : 7 = 5 (quả)
Đáp số: a, 7 quả
 b, 5 quả
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau : 
Tiết 2: Tiếng việt tăng cường
 Tiết 23: Nghe - viết: Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Nghe- viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ. Viết đúng chữ hoa G trong bài 
** Phần nâng cao: HS viết đúng cỡ chữ hoa trong bài, bài viết trình bày sạch đẹp không sai chính tả 
*** Cách thực hiện: Cá nhân
- HS hạn chế trong học tập: viết đoạn 4
- HS hoàn thành trong học tập: viết đoạn 4+ 5 và bài tập 2a
- HS hoàn thành tốt trong học tập viết đoạn 4+ 5 và bài tập 2a; b
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Ôn luyện: 
GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm
Nhóm 1 : Viết đoạn 4 (Tr 63)
Nhóm 2 : Đoạn 4 + 5 (Tr 63)
Bài tập 2 phần a
Nhóm 3 : Đoạn 4 + 5 (Tr 63) 
Bài tập 2 phần a, b
Nhóm 1: Đoạn 4 
Nhóm 2: Đoạn 4+5
Bài tập 2 (Tr 33) phần a
Nhóm 3: Đoạn 4+5 Bài tập 2 (Tr 33)
 SGK VBT phần a,b
 Giáo viên đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện
Cho học sinh nhận xét 
Giáo viên chốt nội dung bài
- GV theo dõi uốn nắn HS 
*. HD HS làm bài tập chính tả : 
Nhóm 2: Bài 2: Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng sau .
 a, Trung ,chung 
 trai ,chai
 trống ,chống 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Nhóm 2: 
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Nhóm 3 : Bài 2: 
 Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng sau .
 a, Trung, chung 
 trai, chai
 trống ,chống 
 b, Kiên, kiêng 
 miến, miến 
 tiến, tiếng 
Nhóm 3: 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại nội dung bài.
- Lớp nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Liên hệ bài sau:
Tiết 3: HĐNGLL:
Hoạt động vui chơi: 
Trò chơi: Tìm bạn 
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 24: Ôn bài: Kể về người hàng xóm
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý 
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm
- HS hạn chế trong học tập bài tập 1a.
- HS hoàn thành trong học tập bài tập 1a; b.
- HS hoàn thành tốt trong học tập bài tập 1a; b; c; d.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:	
*. Ôn luyện:
GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm làm bài tập trong sách BT
Nhóm 1 : Bài tập 1. a. (Tr 18)
* Viết đoạn văn (Từ 5 đến 7 câu) kể về một nười hàng xóm mà em yêu quý.
Nhóm 2 : Bài tập1. a, b ( Tr 38)
Nhóm 3 : Bài tập 1.a, b, c, d (Tr 38)
GV đi tới các nhóm hướng dẫn học sinh làm bài
- Tổ chức học sinh nhận xét
GV nhận xét chữa bài
Chốt nội dung bài
Nhóm 1: Bài 1. a (Tr 38)
a. Người đó tên là gì ? (từ 2 đến 3 câu)
Nhóm 2: Bài 1. a, b, c (Tr 18)
b. Người đó làm nghề gì ?
c. Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào ? (từ 4 đến 5 câu)
Nhóm 3: Bài 1. a, b, c, d (Tr 38)
c. Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào ?
d. Tình cảm của người hàng xóm em đối với gia đình em thế nào ? (từ 5 đến 7 câu)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
Tiết 2: To¸n t¨ng c­êng
Tiết 24: Tìm thành phần trong phép chia...
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Củng cố tên gọi của các thành phần trong phép chia, tìm số bị chia và tìm các thành phần chưa biết của phép tính 
** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào tính độ dài và vẽ đoạn thẳng
*** Cách thực hiện: Phiếu bài tập, vở. Bài 1, 2; 3. Trang 47. Vở bài tập Toán 3- tập 1
- HS hạn chế trong học tập bài 1+ 2 a, b
- HS hoàn thành trong học tập bài 1+ 2 a, b, c, d
- HS hoàn thành tốt trong học tập bài 1; 2; 3 
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Ôn luyện:
GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm làm bài trong sách BT (Tr 47)
Nhóm 1: Bài 1: ( Tr 47)
Nhóm 2: Bài 1+ 2 a,b ( Tr 47)
Nhóm 3: Bài 1+ 2 a,b,c,d : ( Tr 47)
Nhóm 4 : Bài 1+ 2+ 3 ( Tr 47)
* GV đến các nhóm quan sát ,hướng dẫn học sinh thực hiện, cho hs nhận xét
- GV chốt nội dung bài tập.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học 
Bài 1: Nối mỗi số trong phép chia : (Tr47) Nhóm 1
35 : 5 = 7
42 : 7 = 6
Bài 2: Tìm x : (Tr 47) Nhóm 2
a. 12 : x = 3
b. 21 : x = 7
Bài 3: (Tr 47) Nhóm 3
c. 30 : x =3
d. 25 : x = 5
Bài 4: (Tr 47) Nhóm 4
Viết một phép chia
a. 25: 5 = 5
b. 7 : 7 = 1
c. 0 : 4 = 0
Tiết 3: HĐNGLL:
TiÕt 8: Truyện kể: Bà cháu
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Bồi dưỡng và vun đắp tình cảm yêu thương khắng khít trong gia đình bằng những câu chuyện nói về tình cảm của ông bà, cha mẹ, bà con
2. Kỹ năng: Hình thành cho HS thói quen đọc sách .
3. Thái độ: Hiểu được tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu. Qua đó cho ta thấy tính cảm quí giá hơn vàng bạc.
II. ChuÈn bÞ:
- Địa điểm : Lớp học
- Giáo viên: Truyện kể: Bà cháu; bộ thẻ từ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
A.TRƯỚC KHI ĐỌC: (5’)
1* Khởi động: Giờ hát
2* Tìm hiểu nội quy thư viện
3* Giới thiệu bài: 
- Chủ điểm trong môn TV của tháng này là gì ?
- Hãy nêu những từ ngữ nói về những tình cảm của con cháu đối với ông bà? 
- Gợi ý tranh ở bìa truyện cho HS phỏng đoán nội dung câu chuyện .
* Giới thiệu truyện: Bà cháu
- GV đọc câu chuyện một lần 
- Cho HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó hiểu trong câu chuyện.
- Trò chơi thi đua: Tìm nghĩa của từ
- GV phát bộ thẻ từ: Từ và nghĩa
B. TRONG KHI ĐỌC: (18’)
* Giờ đọc truyện:
- Nêu yêu cầu
- Đến từng nhóm để trò chuyện với HS
* Đọc truyện theo cặp
* Đọc cá nhân
- GV nhận xét
C. SAU KHI ĐỌC: (7’)
* Tổ chức trò chơi : “phỏng vấn”
+ Các câu hỏi được đưa vào bìa kẹp cứng.
CÂU HỎI
Truyện bạn đọc có tên là gì?
Trong truyện có những nhân vật nào?
Bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
Thái độ của hai anh em thế nào khi trở nên giàu có?
Hai anh em xin cô tiên điều gì ?
Câu chuyện kết thúc ra sao?
* Giáo dục HS tình bà cháu 
- Qua câu chuyện này rút ra được điều gì?
- Cho HS đóng vai lại các nhân vật
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)
-Giới thiệu một số tranh truyện để HS tìm 
đọc hoặc mượn về nhà : Bà của gà mơ, Ba cô gái, Cây táo thần , 
- Cho HS ghi nhật kí đọc
- Ông bà 
- Kính trọng, yêu thương, hiếu thảo 
- Nêu những hình ảnh có trong tranh bìa và phỏng đoán nội dung câu chuyện .
- Dựa vào hình ảnh trong tranh đoán tên truyện
- Chú ý lắng nghe.
- Tìm hiểu nghĩa của từ: nảy mầm, đơm hoa, buồn bã, màu nhiệm, móm mém, đầm ấm
- HS chơi trò chơi theo nhóm : Ghép thẻ từ
(Đồ dùng dạy học - giáo viên có thể sử dụng các bộ thẻ đã sử dụng)
- HS đọc truyện theo đôi bạn. (trong nhóm)
- HS đọc to nghe chung
- Trò chuyện nói cho bạn và cô nghe suy nghĩ của mình.
- Một số HS trình bày trước lớp
- HS đọc theo cặp
- HS đọc cá nhân
+ 1 HS làm MC
- Bà cháu 
- Bà, 2 đứa cháu, cô tiên
- Tự suy nghĩ trả lời
- Nhớ bà, vàng bạc châu báu không thay được tình cảm ấm áp của bà
- Hóa phép cho bà sống lại
- Bà sống lại móm mém hiền lành dang rộng hai tay ôm các cháu còn lâu đài ruộng vườn biến mất.
- Tình cảm là thứ quí giá nhất , vàng bạc không quí bằng tình cảm con người
- 3 HS tham gia đóng vai cô tiên, 2 anh em, người dẫn chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi giao lưu
- Kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Tìm đọc ở thư viện và chọn theo mã màu
- Ghi nhật kí đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_chieu_nam_hoc_2019_2020.doc