Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 23+23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I.MỤC TIÊU

1. Tập đọc:

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,)

2. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- H/S khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu truyện theo lời một bạn nhỏ.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
- Nhận xét hoạt động tuần 7
- Triển khai kế hoạch tuần 8
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
TIẾT 23+23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.MỤC TIÊU	
1. Tập đọc:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,)
2. Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
- H/S khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu truyện theo lời một bạn nhỏ.
3. Giáo dục kĩ năng sống:
- Xác địnhgiá trị: Biết quan tâm chia sẻ với người khác.
Thể hiện sự cảm thông: Cảm thông với những người gặp hoàn cảnh khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .Tranh ảnh 1 đàn sếu.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TẬP ĐỌC :
1. KTBC: 	 
- GV nhận xét 
2. Bài mới
2.1. GTB ghi đầu bài: 
2.2. Luyện đọc: 
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ " bận " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- HS chú ý nghe. 
- GV HS cách đọc 
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Đọc từng câu. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp. 
- GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1 trong các từ đó. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Đại diện nhóm thi đọc ( mỗi nhóm đọc 1 đoạn ) 
- Cả lớp nhận xét bình chọn 
2.3. Tìm hiểu bài:
* Cả lớp đọc thầm Đ1 và 2 trả lời 
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ?
- Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu...
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau...
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu...
* HS đọc thầm Đ3, 4
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi.
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- HS nêu theo ý hiểu.
* HS đọc thầm đoạn 5
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện 
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- HS phát biểu nhiều học sinh nhắc lại
2.4. Luyện đọc lại 
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3,4,5
- GV hướng dẫn HS đọc đúng
- Một tốp 6 em thi đọc theo vai
- GV gọi HS đọc bài 
- Cả lớp + cá nhân bình chọn các bạn đọc.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS chú ý nghe 
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn 
- 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. 
- Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật.
- GV gọi HS kể 
- 1vài học sinh thi kể trước lớp.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác chưa?
- HS nêu
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
TOÁN
TIẾT 36: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện:	
- GV + HS nhận xét.
2. Bài mới:
- 1 HS đọc bảng nhân 7
- 1 HS đọc bảng chia 7
 Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nhẩm 
- HS làm nhẩm - nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét.
a. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 ...
b. 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4
 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7
Bài 2: ( cột 1,2,3 ).
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
28 7
 0 4
42 7
 0 6
35 7
 0 5
42 6
 0 7
21 7
 0 3
25 5
 0 5
 Bài 3: 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích, giải vào vở 
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét.
Bài giải:
 35 bạn chia được số nhóm là:
 35 : 7 = 5 (nhóm)
- GV nhận xét sửa sai
 Đáp số: 5 nhóm.
Bài 4. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm số con mèo trong mỗi hình
- Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được số con mèo. 
VD: b, có 14 con mèo; số mèo là: 
14 :7 = 2 (con) 
a. Có 21 con mèo; số mèo là: 
ơ
21: 7= 3 (con)
- GV gọi HS nêu kết quả. 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét. 
- GV nhận xét, sửa sai 
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 15: VỆ SINH THẦN KINH
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số việc cần làm đẻ giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. 
- Biết tránh việc làm có hại đối với thần kinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Các hình trong SGK. Phiếu học tập.
- HS: SGK.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được 1 số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 32 SGK. Đặt câu hỏi trả lời cho từng hình.
- GV phát phiếu giao việc cho các nhóm 
- Thư ký ghi kết qủa thảo của nhóm vào phiếu.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- 1 số lên trình bày ( mỗi HS chỉ trình bày 1 hình) 
- Nhóm B nhận xét, bổ xung.
- GV gọi HS nêu kết luận ?
- HS nêu: Việc làm ở hình 1,2,3,4,5,6 có lợi, việc làm ở hình 3,7 có hại...
- Nhiều HS nhắc lại.
2. Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: Biết tránh việc làm có hại đối với thần kinh.
* Tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức
+ GV chia nhóm và chuẩn bị phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: Tức giận Lo lắng 
- HS chia nhóm 
 Vui vẻ Sợ hãi 
+ GV phát phiếu cho từng nhóm và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi ở phiếu.
- HS chú ý nghe.
- Bước 2: Thực hiện 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV
- Bước 3: Trình diễn 
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lý mà nhóm được giao. 
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào.
- Nếu một người luôn ở trạng thái tâm lý như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
- HS nêu.
- Em rút ra bài học gì qua hoạt động này?
- HS nêu
- Nhiều HS nhắc lại 
3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo cặp 
- 2 bạn cùng quay mặt vào nhau cùng quan sát H9 trang 33 (SGK) và trả lời câu hỏi gợi ý.
- Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống.. nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh?
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- 1 số HS lên trình bày trước lớp.
- Trong những thứ gây hại đối với cơ quan TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn?
- HS nêu: Rượu,thuốc lá, ma túy.
- Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
- HS nêu 
4. Củng cố dặn dò 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
THỂ DỤC
Tiết15: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
 TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ
I. MỤC TIÊU
- Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. 
- Phương tiện:	Còi, kẻ đường đi, vạch CB và XP cho chuyển hướng.
	Vẽ ô hoặc vòng tròn cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp 
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số 
 x x x x x 
- GV nhận lớp – phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
 x x x x x 
 x x x x x 
2. Khởi động:
- ĐHTT: 
- Chaỵ chậm theo hàng dọc.
 x x x x x 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. 
 x x x x x 
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lửa sẻ 
B. Phần cơ bản
1. Ôn di chuyển hướng phải, trái. 
- ĐH ôn luyện:
 x x x x x
 x x x x x
- HS chia tổ tập luyện sau đó cả lớp thực hiện.
+ Lần 1: GV hướng dẫn. 
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển.
+ Lần 3: Các tổ thi đua tập luyện.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
2. Học trò chơi: Chim về tổ 
- Gv nêu tên trò chơi và nội quy trò chơi. 
- GV cho HS chơi thử 1 –2 lần.
- HS chơi trò chơi. 
- ĐHTC:
- Dừng lại chỗ, vỗ tay hát. 
x x x x x 
 x x x x x 
C. Phần kết thúc
- GV, HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà.
TOÁN
TIẾT 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I. MỤC TIÊU 
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV + HS: Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện: 	
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1: HD học sinh cách giảm một số đi nhiều lần.
- 1 HS làm lại bài tập 2
- 1 HS làm lại bài tập 3
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ SGK.
- HS sắp xếp 
+ ở hàng trên có mấy con gà?
- 6 con 
- Số gà ở hàng dưới so với hàng trên?
- Số con gà ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới
6 : 3 = 2 (con gà)
- GV ghi như trong SGK và cho HS nhắc lại 
- Vài HS nhắc lại
- GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (như SGK) 
- GV hỏi:
+ Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm như thế nào? 
- Ta chia 8 cm cho 4
+ Muốn giảm 10 kg đi 5 lần?
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Ta chia 10 kg cho 5
- Ta chia số đó cho số lần.
- Nhiều HS nhắc lại quy tắc.
2.2: Thực hành.
Bài 1: 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm nháp 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
P- GV gọi HS nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét. 
Số đã cho
12
48
36
24
Giảm 4 lần
12:4=3
48:4=12
36:4=9
24:4=6
- GV sửa sai cho HS.
Giảm 6 lần
12:6=2
48:6=8
36:6=6
24:6=4
Bài 2: 
- GV gọi yêu cầu BT. 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu cách giải 
- HS nêu cách giải ,Hs giải vào vở 2(b).
Bài giải:
 Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là:
 30 : 5 = 6 ( giờ ) 
 Đáp số: 6 giờ. 
- GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- H ... ), viết đúng tên riêng Gò Công và câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài/ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Có ý thức tự giác rèn chữ khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- HS: Vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC: 
- GV nhận xét
2. Bài mới:
2.1. GT bài - ghi đầu bài.
- 3 HS lên bảng viết: - Ê đê, em.
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- GV yêu cầu HS quan sát các chữ trong VTV
- HS quan sát 
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- G, C, K
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS chú ý quan sát 
- GV đọc: G, K
- HS luyện viết bảng con (3 lần)
- GV quan s¸t, söa sai cho HS.
b. LuyÖn viÕt rõ øng dông. 
- GV gäi HS ®äc 
- GV giíi thiÖu: Gß C«ng lµ tªn mét thÞ x· thuéc tinh TiÒn Giang.
- GV ®äc: Gß C«ng
- HS viÕt b¶ng con 
- GV quan s¸t, söa sai.
- LuyÖn viÕt c©u øng dông 
- GV gäi HS ®äc 
- HS ®äc c©u øng dông 
- GV gióp HS hiÓu lêi khuyªn cña c©u tôc ng÷. 
- HS chó ý nghe.
- GV ®äc: Kh«n, gµ 
- HS viÕt b¶ng con.
- GV quan s¸t, söa sai cho HS
2.3. HD viÕt vµo vë tËp viÕt.
- GV nªu yªu cÇu 
- Ch÷ G: ViÕt 1 dßng 
- Ch÷ C, kh: 1 dßng 
- Tªn riªng: 2 dßng 
- HS chó ý nghe 
- C©u tôc ng÷: 2 lÇn 
- HS viÕt bµi vµo vë.
- GV quan s¸t, söa sai cho HS.
2.4. ChÊm, ch÷a bµi:
- GV thu bµi chÊm ®iÓm.
- NhËn xÐt bµi viÕt 
- HS chó ý nghe 
3. Cñng cè dÆn dß 
- VÒ nhµ hoµn thµnh bµi, chuÈn bÞ bµi.
- §¸nh gi¸ tiÕt häc.
To¸n
TIẾT 39: TÌM SỐ CHIA
I. MỤC TIÊU
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: 6 hình vuông bằng bìa.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ôn luyện : 	
2. Bài mới:
2.1. GV hướng dẫn HS cách tìm số chia.
- 1 HS làm BT2
- 1 HS làm BT3 (tiết 38)
- HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. 
- GV hướng dẫn HS lấy HV và xếp. 
- HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ trong SGK.
- Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
- Mỗi hàng có 3 hình vuông.
- Em hãy nêu phép chia tương ứng?
- 6 : 2 = 3
- Hãy nêu từng thành phần của phép tính? 
- HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- Hãy nêu phép tính 
- HS nêu 2 = 6: 3
- GV viết : 2 = 6 : 3 
- Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào ?
- Ta lấy số bị chia, chia cho thương 
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc 
- GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5
- GV cho HS nhận xét; 
- Ta phải làm như thế nào ?
- Tìm số chia x chưa biết 
- Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS nêu 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 1HS lên bảng làm 
 30 : x = 5 
 x = 30 : 5
- GV nhận xét
 x = 6
2.2. Thực hành 
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào nháp - gọi HS nêu kết quả 
- HS làm vào nháp - nêu miệng KQ
35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4
35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 = 6 
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chung 
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con
12 : x = 2 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6 
GV sửa sai cho HS 
 x = 6 x = 7
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
a. Thương lớn nhất là 7
- GV nhận xét 
b. Thương bé nhất là 1
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại quy tắc.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 16: VỆ SINH THẦN KINH( tiếp)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* HS đạt được ở mức độ cao hơn biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV+HS: Các hình trong SGK trang 34, 35 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Thảo luận 
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Tiến hành:
1 Bước1: Làm việc theo cặp
- GV nêu yêu cầu 
- 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận 
- Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp 
- Cả lớp nhận xét 
* Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
* MT: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
1. Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
- GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục 
- Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi 
- HS chú ý nghe
- Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống...
- GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi 
- Vài HS lên làm 
- Bước 2: Làm việc cá nhân 
- HS làm bài vào vở 
- Bước 3: Làm việc theo cặp 
- HS trao đổi bài của mình với bạn 
- Bước 4: Làm việc cả lớp 
- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình 
- Vài HS giới thiệu 
- GV hỏi tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu 
- HS nêu 
- Sinh ho¹t vµ häc tËp theo thêi gian biÓu cã lîi g× ?
- HS nªu 
* GV kÕt luËn:
- Thùc hiÖn theo theo thêi gian gióp ta sinh ho¹t vµ lµm viÖc mét c¸ch khoa häc, võa b¶o vÖ ®­îc hÖ thÇn kinh....
- GV gäi HS ®äc: 
Môc b¹n cÇn biÕt (2HS)
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2012
ÂM NHẠC
TIẾT 8: ÔN BÀI HÁT: GÀ GÁY
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. CHUẨN BỊ
- GV hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát.
- HS: 1 số động tác để dạy múa phụ hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- GV cho HS nghe băng bài hát 
- HS chú ý nghe
- GV cho HS hát + gõ đệm theo nhịp 
- Con gà gáy le té sáng rồi ai ơi!
- HS hát + gõ đệm theo nhịp 
 x x x x x
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
2. Hoạt động 2: Tập vận động phụ học và biểu diễn bài hát.
- GV hát + múa vận động phụ hạo 
- HS quan sát + gõ đệm theo nhịp 
- HS hát + múa theo GV 
- GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp 
- 1 -2 nhóm HS biểu diễn trước lớp 
- GV nhận xét - tuyên dương 
- Cả lớp nhận xét 
3. Hoạt động 3: Nghe hát 
- GV cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc 
- HS chú ý nghe 
4. Củng cố - dặn dò:
- Hát lại bài hát.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
ChÝnh t¶ (nhớ - viết): 
TIẾT 16: TIẾNG RU
I. MỤC TIÊU
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a/b 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- HS: SGK, vở CT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. KTBC: 
- GV ®äc: GiÆt giò, nhµn rçi, da dÎ 	
- GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi:
2.1. GTB - ghi ®Çu bµi 
2.2. HD häc sinh nhí viÕt:
a. HD chuÈn bÞ:
- 1 HS lªn b¶ng viÕt, lµm b¶ng con.	
- GV ®äc khæ th¬ 1 vµ 2 cña bµi tiÕng sau
- HS chó nghe 
- 2 HS ®äc thuéc lßng 2 khæ th¬ 
- GV h­íng dÉn HS nhËn xÐt chÝnh t¶
- Bµi th¬ viÕt theo thÓ th¬ g×? 
- Th¬ lôc b¸t 
- C¸ch tr×nh bµy, bµi th¬ lôc b¸t 
- HS nªu 
- Dßng th¬ nµo cã dÊu chÊm ph¶y? cã dÊu g¹ch nèi, dÊu chÊm hái? ChÊm than 
- HS nªu 
- LuyÖn viÕt tiÕng khã 
- GV ®äc: Yªu n­íc, ®ång chÝ, lóa chÝn...
- HS luyÖn viÕt vµo b¶ng con 
- GV söa sai cho HS 
b. ViÕt bµi 
- HS nhÈm l¹i hai khæ th¬ 
- HS viÕt bµi th¬ vµo vë 
c. ChÊm ch÷a bµi 
- HS ®äc l¹i bµi - so¸t lçi 
- GV thu bµi chÊm ®iÓm 
- GV nhËn xÐt bµi viÕt 
2.3. HD lµm bµi tËp 
- Bµi 2 (a)
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- GV h­íng dÉn HS lµm 
- HS lµm bµi vµo vë, 3 HS lªn b¶ng lµm 
- C¶ líp nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt; chèt l¹i lêi gi¶i ®óng: R¸n, dÔ giao thõa.
3. Cñng cè - dÆn dß:
- Nªu l¹i ND bµi ?
- 2 HS 
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 8: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM.
I. MỤC TIÊU 
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1)
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) ( BT2)
* Giáo dục học sinh tình cảm đẹp đẽ trong xã hội .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm.
- HS: SGK, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC: 
- GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi:
2.1. Giíi thiÖu bµi - ghi ®Çu bµi 
- 2 HS kÓ l¹i c©u chuyÖn: Kh«ng nì nh×n.
- 1 HS nªu tÝnh kh«i hµi cña c©u chuyÖn 
2.2. HD häc sinh lµm bµi tËp 
a. Bµi tËp 1.
- 1HS ®äc yªu cÇu BT + gîi ý
- GV nh¾c HS: SGK gîi ý cho c¸c em 4 c©u hái ®Ó kÓ vÒ mét ng­êi hµng xãm. Em cã thÓ kÓ kho¶ng 5 c©u s¸t theo nh÷ng gîi ý ®ã. Còng cã thÓ kÓ kÜ h¬n, víi nhiÒu c©u h¬n.
- 1 HS giái kÓ mÉu 1 - 2 c©u.
- GV nhËn xÐt, rót kinh nghiÖm 
- GV gäi HS thi kÓ?
- 3 - 4 HS thi kÓ 
- C¶ líp nhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt chung
b. Bµi tËp 2:
- GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- 2 HS nªu yªu cÇu BT
- GV nh¾c HS: Chó ý viÕt gi¶n dÞ, ch©n thËt nh÷ng ®iÒu em võa kÓ, cã thÓ viÕt 5 c©u 
- HS chó ý nghe
- 5-7 em ®äc bµi 
- C¶ líp nhËn xÐt - b×nh chän 
- GV nhËn xÐt - kÕt luËn - ghi ®iÓm 
3. Cñng cè - dÆn dß: 
- GV dÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. 
* §¸nh gi¸ tiÕt häc 
TOÁN
TIẾT 40: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia ) số có hai chữ số với ( cho ) số có một chữ số. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện: Nêu qui tắc tìm số chia? 	GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập
(2 HS nêu)
Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hãy nêu cách làm?
- Vài HS nêu
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm bảng con.
x + 12 = 36 x x 6 = 30
 x = 36 - 12 x = 30 : 6
GV nhận xét - sửa sai
 x = 24 x = 5
Bài 2: (cột 1,2)
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm bảng con.
 35 26 32 20
 x 2 x 4 x 6 x 7
 70 104 192 140
- GV nhận xét - sửa sai
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập - nêu cách làm
- GV yêu cầu HS làm vào vở - gọi HS đọc bài 
- HS làm bài vào vở bài tập 
Giải
 Trong thùng còn lại số lít dầu là:
 36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 lít dầu
- HS nhận xét bài.
- GV nhận xét ghi điểm 
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm miệng 
- HS quan sát đồng hồ sau đó trả lời. 
1 giờ 25 phút
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
SINH HOẠT LỚP
- Nhận xét hoạt động tuần 7.
- Phương hướng hoạt động tuần 8.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc