Tập đọc – kể chuyện:
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
I/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
- Rèn kỹ năng đọc đúng: mặt trời, đàn sếu, sải cánh, ríu rít, ông cụ, xe buýt, bệnh viện.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ, các đấu thanh, đọc đúng các kiểu câu hỏi, câu kể, Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Đọc-hiểu: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẽ của mọi người xung quanh làm cho mọi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt để cuộc sống tươi đẹp hơn.
SINH HOẠT LỚP. I/ Nhận xét hoạt động tuần qua: Đa số HS đi học đúng giờ. Vệ sinh sạch sẽ trước và sau sân trường. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Học bài và làm bài đầy đủ. + Còn một số bạn còn hay nói chuyện trong giờ học như:Nhân,Lân,Thảo II/ Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp. Đi học đúng giờ học bài và làm bài đầy đủ. Dọn vệ sinh sạch sẽ. Không ăn quà vặt, và không vứt rác bừa bãi. Nộp các khoản tiền do nhà trường phát động. Có kế hoạch tốt hơn nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. ********************************************************************************* Tuần 8: Từ 19đến 23/10/2009 Thứ hai ngày 19 tháng10năm 2009 Tập đọc – kể chuyện: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. I/ Mục tiêu: A/ Tập đọc: Rèn kỹ năng đọc đúng: mặt trời, đàn sếu, sải cánh, ríu rít, ông cụ, xe buýt, bệnh viện. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ, các đấu thanh, đọc đúng các kiểu câu hỏi, câu kể, Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. Đọc-hiểu: sếu, u sầu, nghẹn ngào. Nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẽ của mọi người xung quanh làm cho mọi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt để cuộc sống tươi đẹp hơn. B/ Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: Biết sắp Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. Rèn kỹ năng nghe: có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhân xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết từ khó và câu hs luyện đọc. Tranh minh hoạ kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: ( 1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) - 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Bận ” TLCH 1 -2 Bài mới: A, TẬP ĐỌC: GTB ( 2’) Trong cuộc sống chúng ta ai cũng có niềm vui, nổi buồn. Song với niềm vui thì chúng ta luôn thấy hạnh phúc. Còn nổi buồn thì sao? Với mọi người trong cộng đồng sự quan tâm chia sẽ của mỗi người sẽ đem lại điều gì cho họ? Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu qua bài tập đọc “ Các em nhỏ và cụ già” HĐGV: HĐ1: ( 25’) Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài. TT nội dung Hướng dẫn HS luyện đọc Luyện đọc từng câu. +: HD đọc từ khó Cho HS đọc theo dõi uốn nắn HS đọc đúng. Luyện đọc từng đoạn. +: HD đọc ngắt nghỉ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Theo dõi uốn nắn HS đọc đúng . rút từ giải nghĩa( SGK) Luyện đọc theo nhóm. Cho HS thi đọc. HĐ2: ( 8’) Tìm hiểu bài. HDHS đọc và trả lời câu hỏi ( SGK) HDHS đọc từng đoạn để tìm hiểu câu hỏi. Vì sao các bạn lại quan tâm ông cụ như vậy? * GV: Con người phải biết quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là sự cần thiết, rất đáng quý. TIẾT3: HĐ3: ( 7’) Luyện đọc lại. GV đọc mẫu đoạn 2 , HDHS đọc phân vai. Đọc đúng các từ: dừng lại, mõi mệt, lộ vẻ u sầu, bị ốm. Mời 1 – 2 nhóm thi đọc Lớp, GV nhận xét tuyên dương. B/ KỂ CHUYỆN: HĐ1: ( 2’) GV nêu nhiệm vụ. HDHS dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện. HĐ2: ( 17’) Hướng dẫn học sinh kể chuyện HDHS kể chuyện theo lối phân vai 1 bạn nhỏ trong truyện. Khi kể câu chuyện theo lời nhân vật cách xưng hô của em như thế nào? Mời 1 học sinh tập kể đoạn 1 Nhận xét bổ sung cách kể. Cho học sinh thi kể nối tiếp nhau từng đoạn. Lớp , GV nhận xét tuyên dương. HĐHS: Nghe cảm thụ nội dung bài. mặt trời, đàn sếu, sải cánh, ríu rít, ông cụ, xe buýt, bệnh viện. HS đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc ngắt nghỉ. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - ( xem chú giải) Luyện đọc theo nhóm bàn. Thi đọc theo nhóm. Các bạn đi về ssau một cuộc dạo chơi. Các bạn gặp một cụ u sầu. Các bạn băn khoăn trao đổi những đừa trẻ ngoan nhân hậu, các bạn muốn giúp đỡ ông cụ Cụ bà ốm nặng ( ông cảm thấy nổi buồn được chia sẽ., HS luyện đọc 5 em đọc nối tiết 5 đoạn. Đọc theo lối phân vai. 6 em đọc. Nắm được yêu cầu kể chuyện. Tôi, mình , em ( giữ nguyên cách xưng hô) 1 học sinh tập kể đoạn 1. Hiểu dược cách kể. Học sinh thi kể. 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện. 4/ Cũng cố, dặn dò:( 4’) Các em đã bao giờ quan tâm giúp đỡ người khác chưa? Sự quan tâm giúp đỡ đó đem lại điều gì cho họ. Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại bài, tập kể lại câu chuyện vừa học. Nhận xét tiết học. ******************************************************************* TOÁN: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Cũng cố và vận dụng bảng nhân 7 . Rèn kỹ năng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Vận dụng bảng chia 7 vào làm tính, giải toán. Cũng cố về tìm một trong các phần bằng nhau. II/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: ( 4’) - 2 HS đọc bảng nhân 7, bảng chia 7. Bài mới: GTB ( 1’) GV nêu mục đích yêu cầu HĐGV: HĐ1: (8’) Cũng cố và vận dụng bảng nhân 7. + Bài 1a/ : Tính nhẩm - Cho HS thực hiện trên bảng con. Nhận xét sửa sai. 1b/ Yêu cầu các em làm vào vở. Nhận xét chữa bài. HĐ2: ( 15’) Rèn kỹ năng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số + Bài 2:Tính - Cho HS nêu cách đặt tính và tính Cho HS làm phép tính vào bảng con. GV nhận xét chữa bài. + Bài 3: HDHS tìm hiểu đề. Một nhóm có bao nhiêu bạn? Làm thế nào để tìm được số nhóm? Cho HS làm chấm chữa bài. HĐ3: ( 7’) Cũng cố về tìm một trong các phần bằng nhau. + Bài 4: Tìm 1/7 con mèo trong hình vẽ. - HDHS quan sát. Muốn tìm 1 / 7 của 21 con mèo ta làm thế nào? Vậy em phải khoanh vào bao nhiêu con mèo để được 1/7 số mèo? Cho HS nêu kết quả ( Hb). HĐHS: Làm bảng con. 7 x 8 = 56; 56 : 7 = 8 Làm vào vở 1b 4 HS nêu kết quả 4 phép tính. 70 : 7 = 10; 63 : 7 = 9 Nêu cách đặt tính và tính. Làm bảng con 2 em lên bảng làm. 28 7 35 7 - 28 4 - 35 5 0 0 Đọc đề toán và tóm tắt Mỗi nhóm : 7 bạn 35 bạn : ?...nhóm. 35 : 7 = 5 ( nhóm). 35 bạn có số nhóm là: 35 : 7 = 5 ( nhóm ) Quan sát và đếm số mèo ở mỗi hình Lấy 21 : 7 = Khoanh vào 3 con mèo. 14 : 7 = 2 ( khoanh vào 2 con mèo) ( Hb) 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’) Khi chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ta thực hiện như thế nào? Dặn về nhà hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. ****************************************************************************** Thứ ba ngày 20tháng 10 năm 2009 Đạo đức: Bài 4: QUAN TÂM,CHĂM SÓC ÔNG BÀ,CHA MẸ,ANH CHỊ EM I/ Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. Hiểu rõ quyền trẻ em có liên quan đến bài học. Có cơ hội bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình. II/ Tài liệu và phương tiện: Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh. Giấy trắng, bút màu. Các bài thơ bài hát. III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: ( 2’) Lớp hát bài “ Ba ngọn nến lung linh” NL: Ngọc Lễ. Bài mới: HĐGV: HĐ1: ( 10’) Xử lí tình huống và đóng vai. * Cách tiến hành: - Chia nhóm phân công thảo luận và đóng vai. Xử lí và đóng vai tình huống. Lớp, GV nhận xét . + Kết luận: Tình huống1: Lan cần chạy ra khuyên Tình huống 2: Huy nên giành thời gian đọc báo cho ông nghe. HĐ2: ( 10’) Bày tỏ ý kiến. GV đọc lần lượt các ý kiến Cho HS tự bày tỏ ý kiến của mình Nhận xét ý kiến. Vì sao em tán thành? + Kết luận: a, c ( đúng); b ( sai) HĐ3: ( 10’) Giới thiệu món quà mừng sinh nhật. HDHS vẽ món quà mừng sinh nhật người thân trong gia đình. + Kết luận: Món quà này rất quý. Các em cần tặng cho mọi người chắc họ rất vui khi nhận món quà này. HĐHS: 4 nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ tấm thẻ xang đỏ. Giải thích lí do em chọn ý kiến đó. 2 – 3 HS giới thiệu qua tranh, ảnh của gia đình mình. Và lời chúc mừng sinh nhật. Vẽ hình ảnh tặng sinh nhật mọi người trong gia đình. 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 3’) Cho HS thể hiện một số bài hát, thơ, truyện về tình cảm gia đình. Nhận xét về các tiết mục ý nghĩa đó. Nhận xét tiết học. ***************************************************************** Chính tả: ( nghe – viết ) Bài: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. I/ Mục tiêu: Nghe – viết chính xác đoạn văn trong bài “Các em nhỏ và cụ già ” Đoạn. Biết viết hoa các chữ đầu dòng đầu câu, ghi đúng các dấu câu. Phân biệt âm đầu dễ lẫn r / d/ gi Trình bày bài sạch sẽ, gọn gàng. II/ Đồ dùng dạy học: Bài viết mẫu để HS chữa lỗi Bảng lớp viết nội dung BT 2a. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: ( 4’) - HS viết bảng lớp : nhoẻn, nghẹn; Lớp viết bảng con: trống 2.Bài mới: GTB (1’) HĐGV: HĐ1: ( 10’) Hướng dẫn chuẩn bị nghe – viết . a/ Hướng dẫn chuẩn bị: GV đọc mẫu bài lần 1. Đoạn viết gồm mấy câu? Trong bài cần viết hoa các chữ nào? Lời ông cụ được viết trong dấu gì? b/ Luyện viết từ khó: GV đọc từ khó cho HS viết bảng con. Nhận xét sửa sai. HĐ2: ( 15’) Đọc cho HS viết bài. GV đọc mẫu bài viết lần 2. HDHS viết . Đọc cho HS viết bài vào vở. Theo dõi uốn nắn HS khi viết. Đọc bài mẫu cho HS chữa lỗi. Thu 5 – 7 bài chấm nhận xét HĐ3: ( 5’) Làm bài tập chính tả. + Bài 2: Bài tập yêu cầu tìm gì? Cho HS viết từ tìm được vào bảng con. Nhận xét sửa sai. HĐHS: Nghe, 2 HS đọc lại bài viết ... HOA . I/ Mục tiêu ; Biết vận dụng kiến thức đã học ở tiết một để thực hành gấp , cắt , dán bông hoa 4, 5, 8 cánh . Rèn kĩ năng gấp , cắt , dán thành thạo . Gấp , cắt , dán được bông hoa 4, 5, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật . Giữ vệ sinh và an toàn lớp học . Biết trang trí các bông hoa và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa . II / Chuẩn bị : Mẫu các bông hoa gấp , cắt , dán . Tranh quy trình . Dụng cụ , giấy để thực hành . III/ Các hoạt động dạy học : 1 . Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2. Bài mới . HĐGV: HĐ1 : Ôn bài cũ ( 6 phút ) . + Bước 1 : HS nhắc lại các bước gấp , cắt dán bông hoa 4, 5, 8 cánh . Gọi một học sinh lên thực hiện . Nhận xét và cho xem lại 1 lượt các bước gấp , cắt , dán bông hoa . HĐ2: Thực hành ( 20 phút ) . HDHS thực hành : Cắt các bông hoa có kích cỡ khác nhau để trang trí cho đẹp . Theo dõi , giúp đỡ học sinh yếu . HĐ3 : Trưng bày , nhận xét , đánh giá sản phẩm ( 7 phút ) . Cho học sinh trình bày theo nhóm . Mời học sinh tham gia nhận xét . GV nhận xét , tuyên dương nhóm , cá nhân có nhiều sản phẩm đẹp . HĐHS : Một học sinh lên thực hiện và nêu lại các bước . Thực hành , gấp , cắt , dán bông hoa. Dán bông hoa vào tờ giấy trắng , trang trí cho đẹp . Trưng bày theo nhóm . Hs nhận xét , đánh giá sản phẩm của bạn . Củng cố , dặn dò : (2 phút ) . Dặn học sinh mang đầy đủ dụng cụ cho tiết sau kiểm tra . Nhận xét tiết học . Thểdục : Bài 16 : DI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI I. MỤC TIÊU:Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , di chuyển hướng phải trái . Hs thực hiện được động tác tương đối chính xác . - Trò chơi “ Chim về tổ “ HS biết tham gia tương đối chủ động . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Sân trường thoáng mát ,sạch sẽ Bàn ghế và còi cho trò chơi và kiểm tra . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY ĐLVĐ T SL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp : Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học . 2. Khởi động : Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân trường . Khởi động các khớp. * Trò chơi: “Có chúng em” 2’ 1’ 2’ 1’ 2l Tập hợp đội hình 4 hàng dọc . GV x x x x x x x x x x x x x x x x 1 hàng dọc quanh sân . 4 hàng ngang PHẦN CƠ BẢN : 1. Kiểm tra bài cũ : Gv chia từng tổ , kiểm tra các động tác . 2. Bài mới : “Đội hình đội ngũ” và “rèn luyện tư thế cơ bản” + Nội dung tập hợp hàng ngang , kiểm tra theo tổ . + Di chuyển hướng phải trái: kiểm tra theo nhóm. (Em nào thực hiện chưa đúng còn sai sót, xếp loại chưa hoàn thành ). Các HS này tiếp tục luyện thêm ở các giờ học sau. 3. Trò chơi: “Chim về tổ “ Tổ chức như bài 15. 2’ 18’ 1l 8’ 3l Tập hợp đội hình 4 hàng ngang Hình 41/SGV trang 66 GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nhóm 4 H5. (có thể 5-8 HS) x x x x x x GV x x x x Vòng tròn lớn PHẦN KẾT THÚC: 1. Hồi tĩnh: Đứng tại chỗ vỗ tay hát GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra , khen ngội HS thực hiện tốt. 2. Nhận xét – Dặn dò : các động tác ôn các nội dungHĐN và RLTTCB. 1’ 3’ 1l Đội hình 4 hàng ngang GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ sáu ngày 23 tháng10năm 2009 Tập làm văn: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I/ Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói: HS biết kể lại tự nhiên chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Rèn kỹ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 – 7 câu) diễn đạt rõ ràng. Đúng ngữ pháp. Biết dùng tự đặt câu. Biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong bài. Trình bày bài sạch đẹp, gọn gàng. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết các gợi ý kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ( 4’) - 2 HS kể lại câu chuyện “ Không nở nhìn” 2. Bài mới: GTB ( 1’) GV nêu mục đích yêu cầu bài học HĐGV: HĐ1: ( 15’) Rèn kỹ năng nói. HDHS kể. Gọi HS đọc yêu cầu đề. Bài yêu cầu các em làm gì? HDHS kể theo gợi ý. Người hàng xóm mà em quý mến nhất có tên là ( ông, bà, cô, bác,) năm nay bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? ( buôn bán, làm cán bộ, nông dân,) Tình cảm của người hàng xómvới em. Em có tình cảm gì về người hàng xóm đó Cho HS tập kể. HS kể GV nhận xét tuyên dương. HĐ2: ( 15’) Rèn kỹ năng viết. GV nêu yêu cầu bài tập. HDHS viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ( 5- 7 ) câu. Khi viết phải dùng dấu câu, các chữ đầu câu phải viết hoa. Theo dõi uốn nắn HS. Mời 5 – 7 em đọc bài viết của mình. Nhận xét ghi điểm khuyến khích. HĐHS: 1 HS đọc đề bài và gợi ý . kể về người hàng xóm. HS tập kể theo gợi ý. VD: Bà hàng xóm mà em quý mến nhất có tên là bà Hường. Bà năm nay đã ngoài 60 tuổi rồi. Vì tuổi già bà không thể làm được việc nặng mà chỉ trông coi cháu cho cô chú đi làm. Bà thường sang nhà em chơi dạy cho em những điều hay lẽ phải. Thấy bà ở nhà một mình vất vã với mấy đừa cháu nên gia đình em thường lui tới giúp bà. Em rất yêu quý bà vì bà đã giành cho gia đình em những tình cảm tốt đẹp. Tập kể theo nhóm bàn. 4 – 5 em thi kể, lớp nhận xét. Nhớ lại những điều vừa kể viết thành một bài văn ngắn khoảng 5 – 7 câu. 5 – 7 em đọc bài viết. 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’) Là hàng xóm của nhau chúng ta cần làm gì? Dặn những HS chưa làm xong về nhà làm tiếp. Ôn chuẩn bị thi giữa học kỳ1. Nhận xét tiết học. **************************************************************** Toán: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Giúp HS cũng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Rèn kỹ năng xem đồng hồ. II/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: ( 4’) – 1 HS nhắc lại quy tắc tìm số chia chưa biết. - 1 HS lên bảng làm: 24 : x = 6 Bài mới: GTB (1’) HĐGV: HĐ1: ( 8’) Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. + Bài 1: Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện các phép tính. GV nhận xét chữa bài. HĐ2: ( 17’) Cũng cố về nhân, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. + Bài 2: HDHS đặt tính rồi tính. GV ghi bảng: 35 x 2; 80 : 4 mời 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Nhận xét chữa bài. + Bài 3: HDHS tìm hiểu đề. Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? Chấm chữa bài. + Bài 4: Cho HS quan sát đồng hồ. Mời 1 HS ghi nhanh vào kết quả đúng. GV nhận xét chhũa bài. HĐHS: 6 HS lên bảng làm. x + 12 = 36 x = 36 – 12 x = 24 2 em lên bảng đặt tính rồi tính. Lớp làm bài vào vở. 2 HS đọc đề toán. Có : 36 l dầu Đã sử dụng: 1/3 số l Còn : ?...l dầu. 1 em lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. Còn số l dầu là: 36 : 3 = 12 ( l) Quan sát đồng hồ SGK 1 HS lên làm, lớp theo dõi nhận xét ý b. 3/ Cũng cố, dặn dò: (2’) Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. Chuẩn bị cho thi kiểm tra giữa học kỳ 1. Nhận xét tiết học. *********************************************************************** Tựï nhiên và xã hội: Bài 16: VỆ SINH THẦN KINH ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu: + Sau bài học HS có khả năng: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lí. Biết thực hiện đúng thời gian biểu để năng cao hiệu quả, vừa bảo vệ được hệ thần kinh. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh. III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: ( 2’) lớp hát. Bài mới : GTB ( 1’) HĐGV: HĐ1: ( 15’) Thảo luận * Cách tiền hành: Làm việc theo cặp. - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm đó. - Điều kiện để có giấc ngủ tốt hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ? Bạn đã làm những việc gì trong ngày? * Kết luận: ( SGK) HĐ2: ( 15’) Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày. HDHS lập thời gian biểu qua các mục GV bổ sung câu hỏi cho HS nêu. Nhận xét, phân chia hợp lí. Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu. Sinh hoạt, học tập theo thời gian biểu có lợi gì? * Kết luận: ( SGK). HĐHS: Thảo luận theo nhóm đôi. Theo câu hỏi GV chuẩn bị. HS trìng bày , lớp nhận xét bổ sung. Hàng ngày em thức dấy lúc 6 giờ và ngủ lúc 9 giờ. - Làm việc cả lớp. - Mời 1 – 2 cặp trình bày. Lập thời gian biểu. Kẻ sẵn bảng. Sáng, trưa, chiều, tối, đêm. VD: sáng: ngủ dậy đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, học bài,.. Trưa: ăn, ngủ trưa. Chiều đi học, sinh hoạt làm việc một cách khoa học. Bảo vệ được hệ thần kinh và nâng cao hiệu quả học tập. 3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’) 2 em đọc mục bạn cần biết ( SGK ) Dặn HS về nhà tự lập thời gian biểu cho mình cách làm việc trong ngày. Nhận xét tiết học. ***************************************************************** SINH HOẠT LỚP. I/ Mục tiêu: Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của những việc làm trong tuần. Đánh giá được việc mình làm và chưa làm được. Thái độ của HS làm việc tốt hơn. II/ Nội dung: Sinh hoạt 15’ đầu giờ đã thực hiện tốt Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ. Một số bạn cần tuyên dương:Tỵ, Trang,Nhi, III/ Phương hướng tuần tới: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Học bài và làm bài đầy đủ. Vệ sinh sạch sẽ. Không ăn quà vặt, không vứt rác bừa bãi. Nộp đúng, đủ các khoản tiền quy định.
Tài liệu đính kèm: