Giáo án Lớp 3 tuần 8 - Trường TH Cái Nước 1

Giáo án Lớp 3 tuần 8 - Trường TH Cái Nước 1

 Tập đọc - kể chuyện

Các em nhỏ và cụ già

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Đọc đúng , rành mạch Bước đầu đọc đúng các kiểu câu,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện ø với lời các nhân vật. ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, )

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.

-Có ý thức quan tâm giúp đỡ lẫn nhau

B. Kể Chuyện.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 - HS khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuần 8 - Trường TH Cái Nước 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tập đọc - kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Đọc đúng , rành mạch Bước đầu đọc đúng các kiểu câu,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện ø với lời các nhân vật. ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, )
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. 
-Có ý thức quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - HS khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. 
II/ Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.HT: cá nhân và nhóm
-HS: SGK
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: (2-4p)
- Gv mời 2 Hs đọc bài Lừa và Ngựa và TLCH 
- Gv nhận xét.
Bài mới (71-73p)
	Giới thiiệu bài - Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hS 
 * Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
Gv HDHs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn ( SGK)
GV KKHs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào..
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Năm HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv nªu câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đi đâu ? Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
 + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
( HS K,G tr¶ lêi)
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn?
 + Câu chuyện nói với em điều gì?
- Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV chia Hs thành 5 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).
- 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- GV kĨ mÉu theo lêi mét b¹n nhá.Y/c hS K,G kĨ l¹i
- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
Hs đọctừng đoạn trong nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn 
1 Hs đọc lại toàn truyện.
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhânâ hậu.
Hs đọc đoạn 3, 4.
Bà cụ ốm nặng phải vào viện.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.
Hs thi đọc toàn truyện theo vai.
Hs thi đọc truyện.
Hs nhận xét.
.
NhiỊu Hs thi ®ua kĨ .
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
 3. Củng cố – dặn dò (1-2p)
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Tiếng ru.
....................................
Tiết 3- Toán: 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được bảng chia 7 trong giải toán . 
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản .
II/ Chuẩn bị:	Bảng phụ,VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Bảng chia 7. 
Bốn em đọc bảng chia 7.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
Gv hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không? Vì sao?
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm
 - Yêu cầu cả lớp làm vào nháp
 - Yêu cầu Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2: ( cét 1, 2, 3)
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Lớp có bao nhiêu học sinh?
+ Cô giáo chia mỗi nhóm bao nhiêu học sinh?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Số nhóm học sinh được chia là:
 35 : 7 = 5 (nhóm).
 Đáp số : 5 nhóm.
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Hình a) có tất cả bao nhiêu con mèo?
- Muốn tìm một phần bảy số con mèo có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Gv chốt lại.
Một phần bảy số con mèo trong hình a) là:
 21 : 7 = 3 (con mèo)
Một phần bảy con mèo trong hình b) là:
 14 : 7 = 2 ( con mèo).
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
Bốn Hs lên làm phần a).
Cả lớp làm bài.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
35 học sinh.
Mỗi nhóm có 7 học sinh.
Hỏi chia được bao nhiêu nhóm.
Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
21 con mèo.
Ta lấy 21: 7 
Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
 3, Dặn dò
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Giảm đi một số lần. 
Nhận xét tiết học.
 .........................................................................
Tiết 4: Đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2).
I/ Mục tiêu:
- Hs thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày của các em 
Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Nội dung trò chơi “ Phản ứng nhanh”. 
	III/ Caực hoaùt ủoọng:
1Bài cũ:
 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình (tiết 1) 
- Gọi 2 Hs kiểm tra bài
- Gv nhận xét.
2 Bài mới
 	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
Tình huống 1: Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị bệnh. Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn đến rủ Ngâm đi sinh nhật. Ngân phải làm gì?
Tình huống 2: Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra toán. Bố mẹ bảo Nam giúp em ôn tập. Nhưng Nam cùng lúc ấy trên ti vi chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào?
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
=> Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành thời gian quan tâm, chăm sóc đến các thành viên khác.
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
- Gv yêu cầu Hs liên hệ bản thân. Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
+ Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị.
+ Kể một lần khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau em làm gì để quan tâm giúp đỡ họ.
- Gv nhận xét tuyên dương nhưng Hs biết quan tâm chăm sóc người thân. Nhắc nhở những Hs chưa biết quan tâm đến người thân trong gia đình.
* Hoạt động 3: Trò chơi phản ứng nhanh.
- Gv phát cho mỗi Hs 1 thẻ đỏ và 1 thẻ xanh.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm.
- Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 5 điểm.
- Với câu trả lời sai không ghi điểm.
- Gv đọc câu hỏi. Hs trả lời bằng cách giơ thẻ.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
Hs lắng nghe tình huống.
Hs thảo luận nhóm.
Hs đóng vai theo các tình huống.
Hs đưa ra cách giải quyết.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
1 - 2 Hs nhắc lại.
Hs phát biểu theo suy nghĩ của bản thân mình.
Cả lớp bổ sung.
Hs hai đội chơi trò chơi.
Hs nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò. 
Về nhà xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 1).
Nhận xét bài học.
 ....................................................................................
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán
Giảm đi một số lần.
I/ Mục tiêu:
Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: bảng phụ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa. 
 Hướng dẫn thực hiện giảm một số đi một số lần.
- Giáo viên gắn lên bảng cài 6 con gà rồi hỏi:
+ Có bao nhiêu con gà?
- GV gắn hàng dưới 2 con gà, hỏi:
+ Hàng dưới có bao nhiêu con gà?
+ Số gà ở hàng dưới như thế nào so với số gà ở hàng trên?
- Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ thể hiện số gà hàng trên và số gà hàng dưới.
- Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán.
-> Bài toán trên được gọi là bài toán giảm đi một số lần.
Hướng dẫn Hs vẽ đoạn thẳng
-Đoạn thẳng thứ nhất là 8 cm, ta vẽ một đoạn thẳng dài 8cm. Chia đoạn thẳng làm 4 phần bằng nhau. Đoạn thứ hai là 1 phần.
- Gv ghi bảng: 
	A	8cm B
	 2cm
	C D
- Vậy muốn giảm một số lên một số lần ta làm như thế nào?
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên của bảng.
- Gv hỏi:
+ Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào?
+ Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và làm bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài. 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 48 : 4 = 12 48 : 6 = 8. 
 36 : 4 = 9 36 : 6 = 6.
 24 : 4 = 6 24 : 6 = 4
.Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Mẹ có bao nhiêu quả bưởi?
+ Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu?
+ Ta vẽ sơ đồ như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tự vẽ sơ đồ và giải. 
 Một bạn lên bảng giải.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 40 quả.
Có:	
Còn lại: ? quả. 
 Số bưởi còn lại là:
 40 : 4 =10 (quả)
 Đáp số 10 quả.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải phần b).
 Làm bằng tay: 30 giờ
Làm bằng máy: 
 ? giờ.
 Thời gian làm công việc đó bằng máy là:
 30 : 5 = 6 (giờ)
 Đáp số : 6 giờ.
Bài 3:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trò
 “ Ai nhanh hơn”.
Yêu cầu trong 5 phút các em vẽ xong hình.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
Hs quan sát.
Có 6 con gà.
Có 2 con gà
Số gà ở hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số gà ở hàng dưới
Số gà hàng dưới là:
 6 : 3 = 2 (con gà)
Độ dài đoạn thẳng AB: 8cm
Độ dài đoạn thẳng CD:
8 : 4 = 2(cm)
Độ dài đoạn thẳng AB giảm 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD
Ta lấy số đó chia cho số lần..
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.
Ta lấy số đó chia cho 4.
Ta lấy số đó chia cho 6.
Hs tự làm vào vở. 2 em lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Mẹ có 40 quả bưởi.
Số bươỉ ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bưởi còn lại sau khi bán.
Hs làm bài.
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào phiếu..
Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi.
Hs nhận xét.
2. Củõng cố – dặn dò. 
 ... – dễ – giao thừa.
Cuồn cuộn – chuồng – luống. 
Dòng thơ thứ 2.
Dòng thơ thứ 7.
Dòng thơ thứ 7.
Dòng thơ thứ 8
Hs viết Bảng con: yêu nước , nhân gian , đốm lửa tàn.
Học sinh viết vào vở.
- soát lại bài, tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp chữa bài vào VBT
3. Củng cố – dặn dò
 - Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
 - Nhận xét tiết học.
 .....................................................................................................
 Buổi chiều
Tiết 1 + 2: Luyện Toán
Tìm số chia
I/ Mục tiêu:
- Củng cố tên gọi các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết
II/ Chuẩn bị:	Bảng phụ, VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài mới:
Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hướng dẫn tìm số chia.
Bài 1: 
- Gv giải thích yêu cầu đề bài, làm mẫu.
- Gv yêu Hs tự làm bài.
 Lưu ý cách trình bài sao cho rõ ràng.
 Bài 2
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv y/c Hs nêu cách tìm số chia, số bị chia , thừa số chưa biết.?
- Gv yêu cầu Hs làm vào bảng con một só bài
 6 Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại.
Bµi 3: Nªu YC
ViÕt mét phÐp chia:
a, Cã sè chia b»ng th­¬ng
b, Cã sè bÞ chia b»ng sè chia
c, Cã sè bÞ chia b»ng th­¬ng
Hs làm bài.Nêu miệng lại các tên gọi thành phần và kết quả phép chia ( HS TB,Y)
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời, làm bài
. 6 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
HS lµm c¸ nh©n- nªu phÐp chia
- nhËn xÐt- ch÷a bµi
3. Dặn dò. 
- Phân biệt được cách tìm số bị chia và cách tìm số chia.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập.
 - Nhận xét tiết học.
..........................................
Tiết 3: Luyện Tiếng việt
Ôn tập so sánh. 
Câu : Ai - làm gì?
I. Mục tiêu :
- Biết tìm các hình ảnh so sánh có trong các câu thơ, câu văn.
- Biết dùng từ so sánh đặt vào giữa hình ảnh so sánh.
- Biết phân biệt các bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? làm gì? và đặt câu hỏi Ai - làm gì?
II. Hoạt đông dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:Y/C tìm hình ảnh so sánh có trong các câu thơ sau:
Trời như cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại
- Nhận xét kết quả , biểu dương nhóm tthắng cuộc
2. Ôn luyện:
Bài 1 : Ôn so sánh
Gạch dưới hình ảnh so sánh , ghi lại các từ so sánh của các câu dươí đây:
a) Sóc bay có hình dáng nhỏ bằng quả dưa chuột.
b) Lá cọ xoè ra trông giống như mặt trời xanh.
c) Nắng như lửa đổ xuống núi rừng.
- YC 1 hS làm vào bảng phụ
- Nhận xét bài làm của hs
Bài 2: Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ dưới đây:
 a) Ai năn nên hình b) Trời như cánh đồng
 Khế chia năm cánh Xong mùa gặt hái
 Khế chín đầy cây Diều em lưỡi liềm
 Vàng treo lóng lánh. Ai quên bỏ lại. 
- GV hướng dẫn mẫu yc thứ hai.
- YC chữa bài vào vở.
Bài 3: Câu Ai- làm gì ?
- Gạch dưới bộ phận câu TLCH Ai , TLCH Làm gì?( viết rõ câu hỏi dưới bộ phận đó.)
a) Bà con nông dân ra đồng gặt lúa.
b) Mọi người cười nói vui vẻ .
c) Bọn trẻ chạy đuổi nhau trên bờ ruộng.
- đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân dưới đây:
a) Chị em Mai đang nấu cơm chiều.
b) Mọi người rủ nhau đi hội chợ.
c) Vân gúp mẹ xếp ngô lên gác bếp.
- HS nêu miệng câu hỏi. Viết vào vở.
- 2 HS Đọc các câu thơ.
- 3 tổ thi đua Viết hình ảnh so sánh vào bảng con:
Trơì - cánh đồng
 Diều - lưỡi liềm
- HS đọc yêu cầu , phân biệt 2 y/c: tìm hình ảnh so sánh ; từ so sánh
- Làm vào giấy nháp, đọc kết quả.
Lớp nhận xét- chữa bài vào vở.
- HS thưc hiện y/c thứ nhất.
Viết kết quả vào bảng con: khế- vàng 
Trơì - cánh đồng
 Diều - lưỡi liềm
- Thực hiện y/c thứ hai . Các từ so sánh có thể được :
Như , như là , tựa như,...
- HS đọc y/c và tự làm bài.
- 1 hS lên bảng chưa bài.
- Đọc nội dung bài tập, nêu miệng câu hỏi .
- Chữa bài vào vở.
III.Nhận xét - dặn dò : 
 Kiểm tra miệng một số nội dung vừa học.
 .......................................................................................
Tiết 4: Tự Quản
 Hoàn thành bài tập tại lớp
 .........................................................................................
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính .
- Bết làm tính nhân ( chia) số có hai chữ số với ( cho)số có một chữ số .
II/ Chuẩn bị:	Bảng phụ, VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Tìm số chia. 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2( sgk).
 - Một Hs nhắc lại cách tìm số chia.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài Luyện tập
 Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs tự làm bài.
- Gv yêu cầu 6 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại: 
x + 12 = 36 x x 6 = 30 x – 25 = 15
 x = 36 – 12 x = 30 : 6 x = 15 +25
 x = 34 x = 5 x = 40
80 – x = 30 x : 7 = 5 42 : x = 7
 x = 80 – 30 x = 5 x 7 x = 42 : 7
 x = 50 x = 35 x = 6
Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Gv chốt lại:
 a) 35 x 2 = 70 26 x 4 = 104 
 32 x 6 = 192 20 x 7 = 140
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv chốt lại.
 b) 64 : 2 = 32 80 : 4 = 20 99: 3 = 33 77 : 7 = 11.
Bài 3.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv chốt lại.
 Số lít dầu còn lại là:
 36 : 3 = 12 (lít)
 Đáp số 12 lít
Củng cố:
 Tìm x.
 x + 34 = 52. x – 27 = 45 75 – x = 59
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.
6 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài. 4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs tự làm.
 4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hai nhóm thi làm toán.
Hs nhận xét.
3. Dặn dò. 
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Góc vuông, góc không vuông.
Nhận xét tiết học.
 .......................................................................
Tiết 2: Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
 I/ Mục tiêu:
Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý .
 - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khonảg 5 câu) 
 II/ Chuẩn bị: 4 câu hỏi gợi ý.VBT.
 III/ Các hoạt động:
Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs đọc bài viết của mình về cách tổ chức cuộc họp
- Gv nhận xét bài cũ.
Bài mới 
	Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn: 
+ Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào?
+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gai đình em thế nào
- Gv mời 1 Hs khá kể lại.
- Gv bỉ sung sưa hoµn chØnh c©u.
 - Gv mời từng cặp Hs kể. 
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
1 Hs kể lại.
Từng cặp Hs kể.
3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Sau đó Gv mời 5 Hs TB,Y đọc bài viêt.
- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm.
Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi
Hs laøm baøi vaøo vôû.
Hs ñöùng leân ñoïc baøi.
3. Cuûng coá. – daën doø. 
Veà nhaø baøi vieát naøo chöa ñaït veà nhaø söûa laïi.
Chuaån bò baøi: OÂn taäp giöõa hoïc kì.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
 ...........................................................................
Tiết 3: Luyện Tiếng việt
 Luyện Tập làm văn:Kể về người hàng xóm
 I/ Mục tiêu:
 Hs nghe kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
 II/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs đọc bài viết về người hàng xóm tiết trứoc.
 - Gv nhận xét 
2.Ôn luyện 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Hs kể lại một người hàng xóm mà em quý mến.
- Gv hướng dẫn: 
+ Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?làm nghề gì?TÝnh t×nh ng­êi ®ã ra sao? Ng­¬× ®« cã nh÷ng hµnh ®éng , cư chØ g× lµm em quý mÕn?
+ Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào? Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em thế nào?
- Gv y/c HS TB,Y kể trước lớp.
- Gv nhận xét, khuyÕn khÝch HS kể hay.
* Hoạt động 2: HS viết những điều các em vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
Gv ®äc mét bµi v¨n mÉu ®Ĩ HS tham kh¶o:
Cơ Hoµ d· ngoµi 70 tuỉi , lµ mĐ liƯt sü , sèng mét m×nh ë c¨n nhµ t×nh nghÜa gÇn nhµ em. Suèt ngµy cơ lĩi hĩi sau nhµ , quÐt s©n , cho gµ lỵn ¨n , ch¨m mÊy luèng rau, mÊy c©y ¨n qu¶ mgoµi v­ên. Mçi s¸ng cơ nh¨c nhë tõng nhµ cho con ®i häc ®ĩng giê .Cã buång chuèi , tr¸i ®u ®đ chÝn ngoµi v­ên, cơ th¾p h­¬ng trªn bµn thê ng­êi con trai råi chia cho trỴ nhá cïng ¨n .Nh÷ng ®ªm tr¨ng s¸ng , chĩng em qu©y quÇn trªn s©n nghe cơ kĨ chuyƯn cỉ tÝch. C¶ xãm ai cịng quý mÕn cơ .Cã ỉ trøng gµ ta , Ýt khoai míi ®µo ...bµ con ®Ịu mang qua biÕu cơ .Cơ sèng mét m×nh , ng­êi con trai duy nhÊt ®· hy sinh , nh­ng cơ l¹i cã nhiỊu con ch¸u xãm lµng . C¨n nhµ nhá chiỊu chiỊu thËt ®«ng vui ®Çy ¾p tiÕng c­êi. 
Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài.
- Gv nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.tõng c©u hái gỵi ý, b¹n kh¸c bỉ sung.
3 – 4 Hs TB,Y kể trước lớp.
Hs nhận xét.
Nghe bµi v¨n mÉu.
Hs làm bài vào vở.
Hs đứng lên đọc bài.
3. Củng cố. – dặn dò
Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
 .....................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt
Sinh hoạt tuần 8
.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 8
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đúng giờ.
 - Nề nếp lớp tương đối ổn định sau mưa lũ.
 * Học tập: 
 - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp - soạn sách vở , đồ dùng còn thiếu.
 *VS: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tự giác , một số em chưa tich cực.
 - Vệ sinh thân thể chưa tốt ở một số em
 III. Kế hoạch tuần 9
 * Nề nếp:
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
 * Học tập:
 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 9
 - Chuẩn bị bài , sách vở chu đáo trước khi đến lớp
 - 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN T8 L 3 20102011 CKTBVMT THU HIEN.doc