TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A. TẬP ĐỌC:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải biết quan tâm đến nhau. ( trả lời được các CH 1,2,3 )
B. KỂ CHUYỆN:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ 2 ngày 09 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. TẬP ĐỌC: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải biết quan tâm đến nhau. ( trả lời được các CH 1,2,3 ) B. KỂ CHUYỆN: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. TẬP ĐỌC: I/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - GV nhận xét - ghi điểm II/ Dạy bài mới: ( 35 phút ) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ đọc một truyện về các bạn nhỏ với một cụ già qua đường. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến người khác như thế nào, sự quam tâm của các bạn có tác dụng như thế nào đối với cụ già đang buồn khổ, lo âu. - Ghi tựa Hoạt động 2: Luyện đọc: - GV đọc toàn bài. + Bài này có mấy đoạn? - GV cho HS lần lượt đọc từng câu. - GV nhắc nhở các từ khó: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi, ríu rít - GV mời HS lần lượt đọc 5 đoạn trong bài và giải nghĩa từ khó của từng đoạn. GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng. - Giải nghĩa từ khó SGK: sếu, u sầu nghẹn ngào - yêu cầu HS đặt câu với từ u sầu, nghẹn ngào - GV cho HS đọc từng đoạn ở trong nhóm. Yêu cầu 5 HS đọc từng đoạn. - GV theo dõi nhắc nhỡ HS ngắt nghỉ đúng và khen nhóm đọc hay. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - GV cho HS đọc thầm đoạn 1, 2. + Các bạn nhỏ đi đâu? Điều gì khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - GV chốt lại: Các bạn nhỏ đi chơi về vui vẻ nhìn thấy một ông cụ ngồi ven đường mặt u sầu. Thấy vậy các bạn nhỏ băn khoăn, trao đổi và đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. - GV mời 2 HS đọc trước lớp đoạn 3, 4 + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng mình nhẹ hơn? - GV chốt: Bà cụ ốm năng đang nằm bệnh viện nên ông cụ buồn. Ông cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ. - GV cho HS đọc thầm và thảo luận nhóm. + Em chọn tên khác cho truyện +Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV chốt lại: Các bạn nhỏ không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cảm ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn. Như vậy, sự quan tâm giúp đỡ và thông cảm với nhau là rất cần thiết. Câu chuyện muốn nói với các em: Con người phải yêu thương nhau quan tâm đến. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Hoạt động 4: Luyện đọc lại : - GV tổ chức cho 6 nhóm thi đua 1 nhóm HS gồm 6 em phân các vai (người dẫn truyện, ông cụ và 4 bạn nhỏ) -GV và cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất. B. KỂ CHUYỆN: ( 25 phút) 1/ GV nêu N/vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay các em thi kể mỗi em nhập 1 vai (4 bạn nhỏ trong truyện ) 2/ HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ - GV nhắc HS: mói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng kịch. - GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất - Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV NX nhanh về ND, diễn đạt, cách thể hiện. - GV nhắc HS chú ý: lời xưng hô phải nhất quán. III/ Củng cố -dặn dò : ( 5 phút) - GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tập dựng một hoạt cảnh theo mội dung câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. KNS: Giáo dục các em phải biết quan tâm, sẵn sàng chia sẽ với mọi người xung quanh. - 2 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn và trả lời câu hỏi gắn với ND đoạn. - 3 HS nhắc lại - Cả lớp lắng nghe và theo dõi. - HS trà lời: 5đoạn. - HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài - Cả lớp đọc lại những từ khó. - HS đọc cả đoạn cho đến hết. - HS trả lời. - Vài HS sẽ đặt câu và đọc trước lớp ( giỏi, khá) + Hôm nay, bạn Na có gì buồn mà vẻ mặt u sầu. + Em bé nói trong tiếng nức nở nghẹn ngào. - 5 HS trong nhóm đọc 5 đoạn nối tiếp nhau. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Các bạn đi về nhà sau một cuộc chơi vui vẻ. Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi cặp mắt lộ vẻ u sầu. - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau đoán rồi đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. -Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan và nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. -2 HS đọc trước lớp đoạn 3, 4 còn lớp thì đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. - HS sẽ trả lời: + Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. + Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có người cùng trò chuyện. + Ông cảm động trước tấmlòng của các bạn nhỏ. + Ông thấy được an ủi ví các bạn nhỏ quan tâm đến ông. + Ông cảm thấy lòng ấm lại vì các bạn nhỏ Cả lớp đọc thầm vànhóm thảo luận. Cử đại diện báo cáo. + Những đứa trẻ tốt bụng. Vì các bạn nhỏ trong truyện thật tốt bụng, giàu tình thương người. + Các bạn nhỏ đã chia sẻ với ông cụ nỗi buồn, làm cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. Vì vậy đặt tên truyện là chia sẻ + Ông cụ đã cám ơn các bạn nhỏ quan tâm tới cụ, làm lòng cụ ấm lại. Vì vậy đặt tên khác cho truyện là: Cảm ơn các cháu . - HS nêu ý kiến của mình ( giỏi, khá) + Con người phải biết quan tâm giúp đỡ nhau. + Con người phải thương yêu nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau. + Sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau là rất cần thiết, rất đáng quý. - Mỗi tốp HS em thi đọc truyện theo vai (người dẫn truyện ,ông cụ và 4 bạn nhỏ - Cả lớp bầu chọn nhóm đọc hạy. -Về ND: kể có đủ ý, đúng trình tự không? -Về diễn đạt: nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa (mức độ cao )? -Về cách thể hiện: giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa ?(cần đặc biệt khen những HS có lời kể sáng tạo ) Rút kinh nghiệm của GV: Thứ 2 ngày 09 tháng 10 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. II/ ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: -Bảng phụ hoặc bảng quay ghi sẵn dán lại BT4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Bảng chia 7 - GV nhận xét - ghi điểm. II/ Dạy bài mới: ( 20 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: “ Luyện tập” Ghi tựa Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - GV cho HS làm miệng và đọc kết quả trước lớp. + Những em nào có kết quả đúng như bạn? GV nhận xét, khen. - GV hỏi bài 1 củng cố cho ta gì ? Bài 2: ( bỏ cột 4) - Cho HS nêu yêu cầu - 6 HS lên bảng làm còn lại làm vào tập. - GV sửa và nhận xét bài trên bảng - GV hỏi Bài 2 củng cố cho ta gì? Bài 3: yêu cầu HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng. - GV chấm 5 bài làm nhanh nhất. - GV NX chốt bài và 2 HS nhắc lại cách giải toán có lời văn. Hoạt động 4: ( 5 phút) Thưởng trò chơi.(Ai nhanh nhất ) Bài 4: - GV chia lớp thành 2 đội treo bảng mẫu - Yêu cầu mỗi đội chọn 6 bạn tham gia trò chơi: Mỗi đội xếp thành một hàng dọc bạn đầu tiên của mỗi đội lên bảng ghi kết quả phép tính thứ nhất xong về cuối hàng bạn kế tiếp lên ghi kết quả phếp tính thứ 2 tiếp tục cho đến khi hoàn thành đội nào xong trước và đúng KQ là thắng cuộc. - GV nhận xét chọn đội thắng cuộc. III/ Củng cố và dặn dò: ( 5 phút) - GV nhận xét tiết học và hệ thống lại nội dung bài. - Về nhà học bài, làm lại các BT và xem trước bài sau: “Giảm đi một số lần” - 3 HS lên bảng làm bài - 5 HS đọc bảng chia 7 Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần. - 3 HS nhắc lại -Đọc kết quả lần lượt -lớp theo dõi tự chữa - Củng cố bảng nhân, chia 7 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - 1 HS đọc yêu cầu. - 6 HS lên bảng làm ( trung bình, yếu ), mỗi em một phép tính. HS đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau. - HS trả lời: củng cố về phép chia. - 2 HS đọc đề toán. - chia 35 HS thành các nhóm , mỗi nhóm 7 HS - Có bao nhiêu nhóm - 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số nhóm HS được chia là: 35 :7 = 5 (nhóm ) Đáp số.5 nhóm - Lớp nhận xét tuyên dương hoặc sữa sai nếu cần. - HS tham gia trò chơi . Đội đỏ Đội xanh 1/7 của 14 là . 1/7 của 21là 1/7của 42là 1/7 của 35 là 1/7của 56 là .. 1/7của 42 là Lớp cổ vũ Nhận xét chọn đội thắng cuộc Rút kinh nghiệm của GV: Thứ 2 ngày 09 tháng 10 năm 2011 ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA ME, ANH CHỊ EM (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT, phiếu học tập, các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình. - Đồ dùng để đóng vai trong HĐ 3 tiết 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt độn ... : Bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi + Công việc và hoạt động của cá nhân cần làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình Bước 2: Làm việc cá nhân : GV phát phiếu cho mỗi em theo mẫu như SGK Bước 3: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện thời gian biểu Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi HS giới thiệu thời gian biểu của mình trước lớp + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? - GV nhận xét và tuyên dương. - GV chốt lại: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập. Hoạt động 3:( 5 phút) Trò chơi.(Ai nhanh nhất ) - GV hướng dẫn trò chơi: Cho hai đội lên tìm và ghi tên một số việc làm có lợi cho hệ thần kinh - GV nhận xét và khen thưởng đội thắng cuộc. III/ Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học và hệ thống lại nội dung bài. - GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết trang 35 - Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau “Ôn tập “ KNS: Giúp các em hiểu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe và biết lập, thực hiên thời gian biểu hằng ngày. - 1 HS trả lời. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nhắc tựa -HS thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày trước lớp sau khi thảo luận nhóm đôi. - Lớp nhận xét và bổ sung - HS chú ý lắng nghe. - HS làm vào phiếu học tập. - HS làm theo nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp. - Chúng ta phải lập thời gian biểu để làm việc khoa học tiết kiệm được thời gian. - Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ hệ TK vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập. - Hai đội tham gia trò chơi - Lớp cổ vũ - Nhận xét chọn đội thắng cuộc Rút kinh nghiệm của GV: Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2011 TOÁN LUYỆN TÂP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số. II/ ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Bảng phụ, phiếu học tập - VBT, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ : Tìm số chia - GV nhnậ xét - ghi điểm. II/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:“ Luyện tập” - Ghi tựa Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài1: yêu cầu HS đọc đề bài - GV gọi 1 nhắc lại cách tìm x và cho lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét sửa bài - Bài 1 củng cố cho ta dạng toán nào? Bài2: - GV hỏi Bài 2 củng cố cho ta gì? Bài 3:YC HSđọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu gì? Tóm tắt : 1 thùng có : 36 lít dầu Bán đi 1/3 còn : ?lít dầu GV chấm 5 bài làm nhanh nhất và cho HS tự sửa bài vào vở. III/ Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét và hệ thống lại bài. - Về nhà học bài, làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau “Góc vuông, góc không vuông”. - 3 HS lên bảng làm BT 2 trong VBT Toán. - Lớp theo dõi nhận xét - 3 HS nhắc lại - 1 HS nêu yêu cầu của bài - 1 HS ( giỏi, khá ) nhắc lại cách làm. - 6 HS lần lượt lên bảng làm 6 phép tính. - HS nhận xét và tự sửa bài vào vở. cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết. - 4 HS lên bảng lớp làm còn lớp thì làm vào bảng. - HS trả lời: Cách nhân, chia số có 2 chữ số với, cho số có một chữ số. - 1HS đọc đề cả lớp đọc thầm theo, dùng bút chì gạch 1 gạch dưới yếu tố bài toán cho, gạch 2 gạch dưới yếu tố bài toán yêu cầu. - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số lít dầu còn lại ở trong thùng là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số: 12 lít Rút kinh nghiệm của GV: Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2011 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT1) Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) ( BT2) II/ ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Bảng lớp viếtï 4 câu hỏi gợi ý về một người hàng xóm: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét ghi điểm II/ Dạy bài mới: Hoạt dộng 1: Giới thiệu bài: - Ghi tựa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - GV treo câu hỏi gợi - Yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý -Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? -Người đó làm nghề gì? -Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? -Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào? - GV nhận xét. - Em có nhận xét gì về người hàng xóm của bạn? - GV nhận xét và khen thưởng bạn kể hay. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 –7 câu hoặc nhiều hơn càng tốt. - Yêu cầu những em làm xong đọc bài viết của mình. - Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người viết tốt III/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học và chốt lại nội dung. -Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm người hàng xóm của mình để viết bài văn hay hơn và chuẩn bị bài mới. KNS: Giúp các em biết kể và tự viết lại 1 đoạn văn ngắn kể về người hàng xóm. Các em giữ vở sạch hơn. - 2 em kể lại chuyện không nỡ nhìn. - Lớp theo dõi - 3 HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý - lớp đọc thầm .(Kể về một người hàng xóm mà em quý mến) Trả lời : -3 HS ( giỏi, khá ) kể sau đó các bạn khác thi kể và lớp lắng nghe để nhận xét. - HS có thể trả lời nhiều ý theo suy nghĩ của mình. -1 HS đọc yêu cầu và lớp đọc thầm. - Yêu cầu viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) HS làm vào vở BT. - 2, 3 ( giỏi, khá ) HS đọc bài của mình Rút kinh nghiệm của GV: Tiết 4: Thể dục: Đi chuyển hướng phải, trái ( do GVBM ) Tiết 5: SHCN: An toàn giao thông AN TOÀN GIAO THÔNG. Bài 5 : CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG . I .MỤC TIÊU: - HS nhận biết.đặc điểm vàtên đường phố xung quanh trường .Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn . - HS biế tcác đặc điểm an toàn , kém an toàn của đường và chọn đường đi an toàn nhất - Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn . - Thực hiện đúng luật G/T đường bộ .Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn . II.CHUẨN BỊ : - Phiếu giao việc . Đánh giá các điều kiện của con đường. - Tranh chụp các về các loại đường giao thông . III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: - YC 3HS lên bảng - Đi bộ an toàn là đi ntn? -Qua đường an toàn thì phải đi ntn? -Nêu công thức cần thực hiện khi qua đường -NX-TD-NN. II/ Bài Mới :G/T ghi tựa Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn -Để điđến trường em đi trên đường nào,? - Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm tại sao? thiệu tranh. Đương an toàn :là đường có vỉa hè không có vật cản Đương 1chiều ,đường 2 chiều phải rộng ,có dảiphân cách ,thẳng có vạch phân chia các làn xe có đèn tính hiệu g/thông có vạch đi bộ qua đường . -Đường kém an toàn :là đường có dốc không bằng phẳng có dphải có dải p/cách, không có vỉa hè, đường 2chiều hẹp -Nếu Hoạt động 2: Thực h ành. - Xem sơ đồ lựa chọn đường an toàn . - GV chia lớp theo nhóm, cho HS thảo luận - GV treo sơ đồ - GVkết luận:Cần chọn con đường an toàn đến trường - Con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn nhất Hoạt động 3:Bài tập thực hành - lựa chọn con đường an toàn khi đi học - Y/C3HS giới thiệu con đường emđi từ nhà đến trường - GVphân tích ý đúng ,chưa đúng. - GV nhận xét tuyên dương. - Kết luận :khi đi từ nhà đến trường em chọn con đường an toàn ít xe cộ để đi để đảm bảo an toàn . - Cũng cố: Em vừa học an toàn giao thông bài gì? - Qua bài em nắm được điều gì? - Trò chơi đóng vai - GV nhận xét tuyên dương - GDTT: Các em tìm hiểu về đường bộ thực hiện đúng luật đi đường tham gia giao thông phải thực hiện luật giao thông nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. - Biết lựa chọn con đường an toàn khi đi học - Về nhà thực hành , cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường mà em thường đivà chuẩn bị bài: (An toàn khi đi ô tô xe buýt ). Lớp Trưởng Báo Cáo . Nhắc Tựa . Hs Quan Sát T/L:- Lớp N/X bổ sung Lớp quan sát .Phân biệt đường an toàn và không an toàn . HS quan sát ,thảo luận, nêu NX về những nơi qua đường không an toàn HS lên bảng giới thiệu con đường từ nhà em đến trường. -Nêu những đoạn đường an toàn , những đoạn đường không an toàn. Các bạn đi cùng đường cho ý kiến và nhận xét. Lớp lắng nghe N/X Con đường an toàn đến trường Biết chọn con đường an toàn để đi HS đóng vai. HS nhìn bên trái trước sau đó nhìn bên phải, nhìn đằng trước ,nhìn đằng sau, lắng tai nghecó nhiều xe đi tới không.Khi không có xe đến gần hoặc có đủ thời gian để qua đường trước khi xe tới,em đi qua đường theo đường thẳngvì đó là đường ngắn nhất. Rút kinh nghiệm của GV: Khối trương duyệt Ban giám hiệu duyệt
Tài liệu đính kèm: